Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phú Tài

36 342 0
Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phú Tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phú Tài

Báo cáo tổng hợp GVHD: Nguyễn Thị Đặng Nga. LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhu cầu về vốn là rất lớn cần thiết. Vốn cho nhu cầu phát triển kinh tế không những của một doanh nghiệp, của một quốc gia mà của cả thế giới, nhu cầu về vốn là quy luật khách quan, là điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất lưu thông hàng hóa. Chính vì vậy trong những năm qua hệ thống ngân hàng đóng một vai trò chủ đạo trong việc huy động nguồn vốn trong ngoài nước, góp phần đáng kể vào những thành công của sự nghiệp đổi mới nền kinh tế đất nước. Để có được nguồn vốn lớn đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước, nghành ngân hàng đã có nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm tập trung mọi nguồn vốn nhàn rỗi từ mọi thành phần kinh tế thông qua chức năng trung gian thanh toán đáp ứng kịp thời cho nền kinh tế. Đó là: - Thực hiện tốt các chính sách khách hàng. - Đa dạng hóa các hình thức huy động. - Cải tiến các phương thức quản lý các nguồn vốn. - Đổi mới áp dụng các công nghệ hiện đại trong quá trình hoạt động. Không những thế, Vốn xác định vị thế của một ngân hàng. Chiến lược về vốn khách hàng là cơ sở quyết định sự thất bại hay thành công của Ngân Hàng. Một Ngân hàng có nguồn vốn lớn, số lượng khách hàng đông đảo điều đó sẽ phản ánh được thị phần của ngân hàng đồng thời cũng chính là điều kiện thuận lợi cho sự cạnh tranh trên thị trường tiền tệ. Để đạt được những thuận lợi ấy Ngân hàng phải không ngừng mở rộng nguồn vốn huy động, đa dạng hóa cơ cấu nguồn vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và chinh phục khách hàng. Một trong những công cụ thực hiện những mục tiêu Trang 1 SV: Đào Thị Màng Báo cáo tổng hợp GVHD: Nguyễn Thị Đặng Nga. trên là việc đa dạng hóa, cải tiến mở rộng phương thức thu hút tiền nhàn rỗi, thỏa mãn tối đa nhu cầu gởi tiền hay đầu sinh lời của khách hàng. Với mục tiêu gắn lý luận thực tiễn. Là một sinh viên thực tập em nhận thức rõ vai trò của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Cùng với những kiến thức đã được học tập, trau dồi tại trường kết hợp với thực tiễn làm việc tại chi nhánh Ngân hàng Đầu và Phát Triển Phú Tài em chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN PHÚ TÀI” Nội dung báo cáo ngoài phần mở đầu kết luận còn có 3 chương: Chương I. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại Chương II. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát Triển Phú Tài. Chương III. Những giải pháp tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát Triển Phú Tài. Tuy trong quá trình thực tập dù đã cố gắng tìm hiểu hoạt động kinh doanh của NH nhưng do trình độ nhận thức thời gian có hạn nên báo cáo này không tránh những sai sót, kính mong được sự hướng dẫn góp ý của thầy cô cũng như các anh chị ở Công ty để bài báo cáo hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo cùng tòan thể các cô, các chú trong Ngân hàng đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập và nghiên cứu viết báo cáo. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn đến Cô Nguyễn Thị Đặng Nga đã hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình em làm báo cáo này. Trang 2 SV: Đào Thị Màng Báo cáo tổng hợp GVHD: Nguyễn Thị Đặng Nga. CHƯƠNG I HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. I.Khái quát về Ngân hàng thương mại: 1.1 Khái niệm: Ngân hàng thương mại là một trong những nghành công nghiệp lâu đời nhất. Trải qua quá trình phát triển xã hội loài người, Ngân hàng và nghành ngân hàng không ngừng được hoàn thiện phát triển. Nếu như trong thời kỳ khai hoạt động của ngân hàng chỉ giới hạn trong việc giữ hộ của cải hoặc thanh toán hộ thì cho đến nay hoạt động của ngân hàng đã được mở ra trên rất nhiều các lĩnh vực với công nghệ ngày càng hoàn thiện. Thực tế nhiều năm qua đã chứng tỏ cho thấy rằng: Ngân hàngmột nghành nghề không thể thiếu được trong nền kinh tế, nó đóng vai trò làm môi giới, làm trung gian cho sự gặp gỡ của cung cầu tiền tệ, thông qua việc huy động vốn tạm thời nhàn rỗi từ dân cư các tổ chức trong xã hội rồi cho vay lại đối với cá nhân, các tổ chức đang có nhu cầu về vốn. Điều này góp phần đẩy mạnh tốc độ quay vòng của vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, biến tiền nhàn rỗi vào đầu sản xuất kinh doanh, tránh lãng phí của cải vật chất cho xã hội. Qua đó đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế mà tình hình hoạt động của Ngân hàng phản ánh rất chính xác tình hình kinh tế, sự vững mạnh, phồn vinh hay yếu kém của nền kinh tế được phản ánh rất rõ qua hoạt động của Ngân hàng. Ngân hàng thương mại là một trong những nghành công nghiệp lâu đời nhất. Trải qua quá trình phát triển xã hội loài người, Ngân hàng ngành ngân hàng không ngừng được hoàn thiện phát triển. Nếu như trong thời kỳ khai hoạt động của ngân hàng chỉ giới hạn trong việc giữ hộ của cải hoặc thanh toán hộ thì cho đến nay hoạt động của ngân hàng đã được mở ra Trang 3 SV: Đào Thị Màng Báo cáo tổng hợp GVHD: Nguyễn Thị Đặng Nga. trên rất nhiều các lĩnh vực với công nghệ ngày càng hoàn thiện. Thực tế nhiều năm qua đã chứng tỏ cho thấy rằng: Ngân hàngmột nghành nghề không thể thiếu được trong nền kinh tế, nó đóng vai trò làm môi giới, làm trung gian cho sự gặp gỡ của cung cầu tiền tệ, thông qua việc huy động vốn tạm thời nhàn rỗi từ dân cư các tổ chức trong xã hội rồi cho vay lại đối với cá nhân, các tổ chức đang có nhu cầu về vốn. Điều này góp phần đẩy mạnh tốc độ quay vòng của vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, biến tiền nhàn rỗi vào đầu sản xuất kinh doanh, tránh lãng phí của cải vật chất cho xã hội. Ngân hàng thương mại đã có mạng lưới rộng khắp địa bàn sản xuất, phân phối lưu thông, tiêu dùng trong cả nước. Hơn thế nữa, nó còn có quan hệ rộng rãi có vai trò quan trọng về tiền tệ, tín dụng, thanh toán trong nước ngoài nước. Với mô hình tổ chức trên, hoạt động của Ngân hàng thương mại bao gồm những nội dung chủ yếu sau: + Tạo nguồn vốn thông qua các hoạt động như: Huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư, trong các tổ chức kinh tế trong ngoài nước dưới các hình thức: - Tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn. - Tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn. - Phát hành kỳ phiếu Ngân hàng. - Hậu tiền ký gởi. Vay từ các tổ chức tín dụng trong ngoài nước: Vay các Ngân hàng nhà nước, nhận vốn điều hòa trong hệ thống. + Sử dụng vốn tự vốn vay thông qua hoạt động tín dụng, thực hiện dự án đầu dưới các hình thức góp vốn hay mua trái phiếu kho bạc, tài trợ xuất nhập khẩu, đầu kinh doanh bất động sản, kinh doanh vàng bạc đá quý… Trang 4 SV: Đào Thị Màng Báo cáo tổng hợp GVHD: Nguyễn Thị Đặng Nga. + Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng: Thanh toán hộ, thu hộ, bảo lãnh, thực hiên các dịch vụ vấn khách hàng. 1.2. Những nghiệp vụ cơ bản của NHTM 1.2.1. nghiệp vụ nhận tiền gởi Đây là một hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại. Ngân hàng nhận được các khoản tiền gởi của khách hàng dưới các hình thức tiền gởi không kỳ hạn, tiền gởi có kỳ hạn, tiền gởi tiết kiệm các hình thức khác. Ngân hàng nhận tiền gởi của cá nhân, của tổ chức các doanh nghiệp. Ngân hàng phải hoàn trả gốc lãi cho khách hàng khi đến hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu sử dụng đến rút tiền ở ngân hàng. 1.2.2. Nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng Nguồn vốn huy động sau khi đã thực hiện nghiệp vu ngân quỹ (nghiệp vụ liên quan đến việc điều hành ngân quỹ của ngân hàng nhằm duy trì năng lực thanh toán bình thường), sẽ được sử dụng để cho vay. Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ đặc trưng nhất của ngân hàng thương mại. Nó tạo ra hình thức tín dụng ngân hàng ngân hàng sẽ tiến hành phân phối có trọng điểm nguồn vốn đã hình thành trong nghiệp vụ huy động, điều tiết vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, bổ sung vốn cho sản xuất kinh doanh. Đối với ngân hàng, đây là nghiệp vu quan trọng nhất, sử dụng phần lớn nguồn vốn tạo ra thu nhập chủ yếu. 1.2.3. Nghiệp vụ đầu tư. Ngân hàng tham gia vào đầu tư, mua bán chứng khoán trên thị trường chứng khoán nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận từ lợi tức chứng khoán chênh lệch thị giá chứng khoán mua bán trên thị trường. Ngoài ra, ngân hàng còn thực hiện hùn vốn, liên doanh qua đó trực tiếp góp vốn vào các doanh nghiệp để thành lập công ty xí nghiệp mới. Trang 5 SV: Đào Thị Màng Báo cáo tổng hợp GVHD: Nguyễn Thị Đặng Nga. 1.2.4. Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại. Các ngân hàng có thể tham gia mua bán ngoại tệ, huy động vốn ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu của đầu cho vay cũng như kiếm lời. Việc kinh doanh ngoại tệ còn góp phần thúc đẩy trong công tác thanh toán quốc tế, tài trợ cho xuất nhập khẩu… 1.2.5. Các hoạt động dịch vụ khác của ngân hàng. - Dịch vụ chuyển tiền: Ngân hàng theo sự ủy nhiệm của khách hàng sẽ chuyển tiền để đáp ứng nhu cầu chi dùng của họ. Có hai phương thức chuyển tiền là chuyển tiền bằng điện chuyển tiền bằng thư. - Thu chi hộ tiền hàng: Theo những lệnh ủy nhiệm thu hoặc ủy nhiệm chi, ngân hàng sẽ tiến hành trích tiền trên tài khoản tiền gởi của khách hàng chuyển trả tiền hàng hóa, dịch vụ đã nhận hoặc thực hiện thu hộ tiền hàng khi nhận được chứng từ khách hàng nhờ thu hộ. - Nghiệp vụ ủy thác: Là nghiệp vụ mà ngân hàng thực hiện theo sự ủy thác của khách hàng trong việc quản lý tài sãn, chuyển giao tài sản thừa kế, bảo quản chứng khoán, vàng bạc, giấy tờ có giá… để hưởng hoa hồng. - Mua bán hộ: Theo sự ủy nhiệm của khách hàng ngân hàng thực hiện nghiệp vụ phát hàng hộ trái phiếu hoặc chứng khoán cho các công ty, hoặc phát hành trái phiếu chính phủ. Thực hiện nghiệp vụ này, ngân hàng có được một khoản thu nhập dưới hình thức hoa hồng phát hành. II. Vai trò của vốn đối với NHTM 1. Vốn của NHTM 1.1 Khái niệm về vốn. Vốn của các ngân hàng thương mại phần lớn là các khoản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong sản xuất kinh doanh được gởi vào ngân hàng với những mục đích khác nhau. Ngân hàng đóng vai trò tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để chuyển đến các nhà đầu có nhu cầu về vốn, thúc đẩy Trang 6 SV: Đào Thị Màng Báo cáo tổng hợp GVHD: Nguyễn Thị Đặng Nga. nền kinh tế phát triển. Vốn các hoạt động huy động vốn quyết định trực tiếp đến sự tồn tại phát triển hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Vốn đóng vai trò chi phối quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của ngân hàng thương mại. 1.2. Cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại bao gồm: 1.3.1 Vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu là vốn tự có của ngân hàng, nó là vốn điều lệ khi ngân hàng mới đi vào hoạt động được bổ sung thường xuyên. Vốn điều lệ phải lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định do ngân hàng nhà nước trung ương quy định. Vốn điều lệ quy định cho một ngân hàng sẽ tùy thuộc vào quy mô và hoạt động của nó. Tùy theo loại hình ngân hàngvốn điều lệ được hình thành có thể khác nhau. Vốn điều lệ của ngân hàng có nguồn gốc hình thành do ngân sách nhà nước cấp phát ban đầu nếu là ngân hàng thương mại quốc doanh, còn nếu là ngân hàng thương mại cổ phần thì sẽ do các cổ đông đóng góp. Các quỹ dự trữ của ngân hàng: Được coi là nguồn vốn tự được bổ sung hằng năm từ lợi nhuận ròng của ngân hàng. Theo khoản 1 điều 87 luật các tổ chức tín dụng thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997 quy định về việc trích lập các quỹ từ lợi nhuận, các ngân hàng thương mại phải tiến hành trích lập các quỹ: - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Được trích lập hằng năm theo tỷ lệ 5% trên tổng lợi nhuận sau thuế hằng năm tới mức tối đa do ngân hàng nhà nước quy định. - Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro: Để dự phòng bù đắp thiệt hại có nguy cơ ăn mòn vốn do những rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, các ngân hàng được trích từ lợi nhuận ròng hằng năm theo tỷ lệ 10% cho tới khi bằng 100% vốn điều lệ. Trang 7 SV: Đào Thị Màng Báo cáo tổng hợp GVHD: Nguyễn Thị Đặng Nga. Hai quỹ này bắt buộc phải trích lập tại các tổ chức tín dụng, không được dùng các quỹ này để trả lợi tức cổ phần hoặc chuyển ra nước ngoài. Mặt khác, với cách là một đơn vị kinh doanh, ngân hàng còn tiến hành trích lập các quỹ từ lợi nhuận thu được: - Quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng. - Quỹ phúc lợi, khen thưởng. Các quỹ này tỷ lệ trích lập theo quyết định của đại hội cổ đông hoạc theo chỉ đạo của nhà nước. Vốn riêng của ngân hàng được dùng để mua sắm tài sản cố định, các phương tiện cần thiết cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, nhưng không quá 50% vốn tự có, để tài trợ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng và được sử dụng để hùn vốn liên doanh, mua cổ phần… Vốn tự các quỹ so với tổng số vốn hoạt động của ngân hàng chỉ chiếm một phần nhỏ. 1.3.2. Vốn huy động. Các khoản tiền gởi loại này không thuộc sở hữu của ngân hàng nhưng ngân hàng được quyền sử dụng đối với những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi này. Đây là khoản vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn. các hoạt động sử dụng vốn tồn tại phát triển được là nhờ nguồn vốn huy động này. 1.3.2.1. Vốn tiền gởi của khách hàng: Đây là khoản vốn hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong nguồn vốn. Tuy nhiên, do một bộ phận đáng kể trong vốn tiền gởi này luôn luôn biến động, do vậy khi sử dụng ngân hàng luôn phải dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả. Dựa vào yếu tố thời gian tính chất của những khoản tiền gởi, tiền gởi của khách hàng có hai loại: Tiền gởi kỳ hạn tiền gởi không kỳ hạn. Trang 8 SV: Đào Thị Màng Báo cáo tổng hợp GVHD: Nguyễn Thị Đặng Nga. -Tiền gởi không kỳ hạn. Là loại tiền gởi có thể rút ra theo yêu cầu của người gởi tiền mà không tôn trọng một kỳ hạn ký thác nào. Đây là khoản tiền gởi thường xuyên biến động ngân hàng không thể định ra kế hoạch sủ dụng trước được mà chỉ dựa vào kinh nghiệm quản lý, ngân hàng có thể tận dụng ở một mức độ cho phép. Mục đích của người gởi tiền là sử dụng những dịch vụ trung gian thanh toán của ngân hàng thương mại như giữ hộ, thu chi hộ… Ngân hàng không phải trả lãi hoặc có trả lãi nhưng ở một múc lãi suất rất thấp chỉ mang tính chất tượng trưng. Kinh nghiệm trong quản lý ngân hàng cho thấy mặc dù tài khoản tiền gởi không kỳ hạn của từng khách hàng có biến động do khách hàng thường xuyên có những khoản thu những khoản chi, nhưng trên tài khoản tổng hợp luôn có số “dư có” bình quân tương đối ổn định. Vì vậy ngân hàng có thể động viên những khoản vốn tạm thời nhàn rỗi trên các tài khoản không kỳ hạn làm nguồn vốn kinh doanh. - Tiền gởi có kỳ hạn: Tiền gởi có kỳ hạn là loại tiền gởi mà người gởi tiền chỉ được rút ra khi đến thời hạn quy định. Đây là bộ phận tiền huy động mang tính chất ổn định chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tiền huy động từ khách hàng. Ngân hàng sử dụng chủ yếu để cho vay có kỳ hạn. Chính điểm thuận lợi này mà ngân hàng phải trả lải cao vì mục đích của người gởi tiền là lợi nhuận 1.3.2.2. Vốn vay. Ngoài việc huy động tiền gởi theo các hình thức truyền thống, ngân hàng thương mại có thể bổ sung vốn hoạt động của mình bằng cách đi vay từ các tổ chức các tầng lớp dân cư thông qua phát hành trái phiếu hoặc kỳ phiếu ngân hàng, nhưng phải được ngân hàng Nhà nước chấp nhận, Kỳ phiếu ngân hàng được phát hành rộng rãi. Những người mua kỳ phiếu ngân hàng sẽ trực tiếp cho ngân hàng vay với lãi suất cố định thông báo trước. Trang 9 SV: Đào Thị Màng Báo cáo tổng hợp GVHD: Nguyễn Thị Đặng Nga. Các tờ giấy nhận nợ này sẽ được ngân hàng thanh toán khi tới hạn ghi trên mặt kỳ phiếu. Ngoài ra ngân hàng thương mại còn có thể vay ở ngân hàng nhà nước dưới hình thức tái chiết khấu hoặc tái cầm cố các thương phiếu chứng từ có giá.Vay của các Ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng khác thông qua thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Ngân hàng thương mại cũng có thể vay ở Ngân hàng nước ngoài hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài. 1.3.2.3.Vốn ủy thác đầu tư. Một số ngân hàng còn thực hiện nghiệp vụ ngân hàng đại lý. Khi đó trong cơ cấu vốn của ngân hàng con còn có thêm khoản mục vốn ủy thác đầu tư. Khoản vốn này chủ yếu hình thành là do các tổ chức tài chính nước ngoài, trong nước ủy thác cho ngân hàng một khoản tiền để ngân hàng thực hiện cho vay các dự án của mình. Có thể là các khoản vay của chính phủ được ủy thác. 2. Vai trò của vốn đối với Ngân hàng thương mại. Vốn là cơ sở để ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thi phải có vốn, vì vốn phản ánh năng lực kinh doanh. Điều này thể hiện ở vốn tự có, vốn huy động, vốn đi vay của ngân hàng. Nếu vốn tự có giữ vai trò quan trọng trong việc thành lập thì sau khi đi vào hoạt động, vốn huy động quyết định tới quy mô đầu tư, cho vay nên sẽ ảnh hưởng tới thu nhập của ngân hàng. Vốn của ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, hoạt động bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ hay trong hoạt động thanh toán của các ngân hàng thương mại. Có nguồn vốn lớn để cho vay được nhiều khách hàng đáp ứng đủ vốn cho sự phát triển kinh tế trên địa bàn. Từ đó lợi nhuận của NHTM ngày càng cao. Trang 10 SV: Đào Thị Màng [...]... nước Ngân hàng Đầu Phát Triển Việt Nam luôn quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị được giao cho 1.2 Mô hình tổ chức mạng lưới Trang 17 SV: Đào Thị Màng Báo cáo tổng hợp GVHD: Nguyễn Thị Đặng Nga 2 Vài nét về ngân hàng Đầu Phát Triển phú Tài (BIDV Phú Tài) 2.1 Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh ngân hàng Đầu Phát Triển Phú Tài - Ngân hàng Đầu Phát Triển. .. thức huy động vốn tiền gởi tiết kiệm 2.2.3 Hình thức huy động vốn khác 3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại 3.1 Nhân tố khách quan 3.2 Nhân tố chủ quan CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN PHÚ TÀI 1 Giới thiệu về Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Mô hình tổ chức và. .. ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN PHÚ TÀI 1 Giới thiệu về Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 1.1 Quá trình hình thành phát triển Tên giao dịch Quốc tế: Bank for Investment and Development of Viet nam Tên viết tắt: BIDV Ngân hàng Đầu Phát Triển Việt Nam được thành lập theo nghị định số 177/TTg ngày 26 tháng 04 năm 1957 của Thủ ng Chính Phủ 48 năm qua Ngân hàng. .. hàng Đầu & Phát Triển Việt Nam đã có những tên gọi: • Ngân Hàng Kiến Thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957 • Ngân Hàng Đầu Xây Dựng Việt Nam từ ngày 24/06/1981 • Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam là một ngân hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ Việt Nam phục vụ đầu phát triển Quá trình 48 năm xây dựng, trưởng thành phát triển. .. bật trong thời gian vừa qua - Chi nhánh đã nhận được nhiều bằng khen của Thủ ng Chính phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Phú Tài hai năm liền là lá cờ đầu về phong trào thi đua của hệ thống - Một vài số liệu đáng chú ý tại thời điểm 31/12/2009: + Tổng số lao động : 120 người + Tổng tài sản : 4.546 tỷ đồng + Tổng... huy động vốn, cân đối vốn các quan hệ vốn của chi nhánh, lựa chọn ứng dụng sản phẩm mới về huy động vốn, đề xuất về các chính sách, sản phẩm, biện pháp huy động vốn Tham mưu giúp Giám đốc chỉ đạo công tác huy động vốn + Kinh doanh ngoại tệ + Huy động vốn từ những khách hàng lớn … 3.5 Các hoạt động tại BIDV Phú Tài a Huy động vốn: ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Tổng vốn huy động vốn bình quân 1194 Năm... LUẬN Sau quá trình thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT Phú Tài, em đã có cái nhìn thực tế hơn, sâu hơn về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại Chi nhánh cũng như hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong những năm gần đây Em nhận thấy Chi nhánh BIDV Phú Tàimột trong những cơ sở tiên phong đi đầu trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam, có trình độ... là nguồn vốn quan trọng nhất của Ngân hàng, nó chi m khoảng 80% tổng số tiền gởi Ngân hàng 2.2.3 Hình thức huy động vốn khác * Hình thức huy động vốn qua phát hành kỳ phiếu: Việc phát hành kỳ phiếu có cùng bản chất như việc huy động tiền gởi có kỳ hạn nhằm huy động được nhiều nhất số tiền nhàn rỗi trong dân cư các tổ chức kinh tế Hình thức này huy động vốn không thường xuyên theo từng đợt phát hành... vụ đầu 1.2.4 Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại 1.2.5 Các hoạt động dịch vụ khác của ngân hàng 1.3 Cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại bao gồm: 1.3.1 Vốn chủ sở hữu 1.3.2 Vốn huy động 1.3.2.1 Vốn tiền gởi của khách hàng 1.3.2.2 Vốn vay 1.3.2.3 Vốn ủy thác đầu 2 Vai trò của vốn đối với Ngân hàng thương mại: 2.2.1 Hình thức huy động tiền gởi không kỳ hạn tiền gởi có kỳ hạn của tổ chức kinh tế và. .. hàng Mô hình tổ chức BIDV Phú Tài 2.4.2 Phòng Tài chinh - Kế toán 2.5 Các hoạt động tại BIDV Phú Tài a Huy động vốn b Cơ cấu nguồn vốn c Tình hình sử dụng vốn d Tình hình huy động vốn nội tệ e Tình hình huy động vốn bằng ngoại tệ f Kết quả hoạt động kinh doanh CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA BIDV PHÚ TÀI Trang 35 SV: Đào Thị Màng Báo cáo tổng hợp GVHD: Nguyễn Thị Đặng Nga NHẬN XÉT CỦA . Vài nét về ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển phú Tài (BIDV Phú Tài) 2.1. Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phú Tài. dồi tại trường kết hợp với thực tiễn làm việc tại chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phú Tài em chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG

Ngày đăng: 11/03/2014, 16:23

Hình ảnh liên quan

3.3. Mơ hình tổ chức BIDV Phú Tài - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phú Tài

3.3..

Mơ hình tổ chức BIDV Phú Tài Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng ĐT&PT Phú Tài năm 2008- 2010. - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phú Tài

Bảng 1.

Tình hình huy động vốn của Ngân hàng ĐT&PT Phú Tài năm 2008- 2010 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng BIDV Phú Tài - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phú Tài

Bảng 2.

Cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng BIDV Phú Tài Xem tại trang 27 của tài liệu.
b. Cơ cấu nguồn vốn - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phú Tài

b..

Cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phú Tài

Bảng 3.

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: So sánh tốc độ tăng trưởng giữa vốn huy động và lợi nhuận - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phú Tài

Bảng 4.

So sánh tốc độ tăng trưởng giữa vốn huy động và lợi nhuận Xem tại trang 28 của tài liệu.
d. Tình hình huy động vốn nội tệ - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Phú Tài

d..

Tình hình huy động vốn nội tệ Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.Khái quát về Ngân hàng thương mại:

    • 1.1 Khái niệm:

      • 1.2.2. Nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng

      • 1.2.3. Nghiệp vụ đầu tư.

      • 1.2.4. Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại.

      • 1.2.5. Các hoạt động dịch vụ khác của ngân hàng.

      • 1.2. Cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại bao gồm:

      • 2.2.Các hình thức huy động vốn của Ngân hang thương mại

      • 2.2.2. Hình thức huy động vốn tiền gởi tiết kiệm.

      • 2.2.3. Hình thức huy động vốn khác.

      • 3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại.

      • 3.1. Nhân tố khách quan.

      • 3.2 Nhân tố chủ quan

      • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN PHÚ TÀI

        • Sử dụng lãi suất một cách linh hoạt trên cơ sở quan hệ cung cầu về vốn trong nền kinh tế.

        • Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn.

        • Thực hiện hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng, cải tiến qui trình thanh toán vốn, nâng cao vị thế, uy tín và thương hiệu của Ngân hàng.

        • Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức của cán bộ Ngân hàng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo tiếp thị, thực hiện Maketing Ngân hàng.

        • KẾT LUẬN

        • CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

          • 1.Khái quát về Ngân hàng thương mại:

            • 1.3. Cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại bao gồm:

            • 1.3.1. Vốn chủ sở hữu

            • 1.3.2. Vốn huy động

            • 1.3.2.1. Vốn tiền gởi của khách hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan