Kết quả chọn lọc và phát triển giống khoai lang ruột vàng chất lượng cao KLC 266 pdf

10 552 0
Kết quả chọn lọc và phát triển giống khoai lang ruột vàng chất lượng cao KLC 266 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾT QUẢ CHỌN LỌC PHÁT TRIỂN GIỐNG KHOAI LANG RUỘT VÀNG CHẤT LƯỢNG CAO KLC 266 guyễn Thế Yên 1 , Đỗ Thị Thu Trang 2 SUMMARY The results of selection and development of high quality and orange fresh of sweet potato variety KLC266 Sweet potato is an important staple food in several parts of Vietnam. It's grown mainly in the spring and winter seasons at the Central and orth of Vietnam. In addition, both foliage and storage root parts of them can be used as valuable sources of nutrients for human food and animal feed. Field Crops Research Institute (FCRI) conducted this research with the sweetpotato materials supported by the International Potato Center (CIP) with the purpose for select some new promising clones with high root yield and orange fresh, good taste for human food and for processed products (chips, snack, starch, noodle ) The results of evaluation of 10 sweet potato promising varieries/clones in the Center of Vietnam in 2009's (the project: “Study some synthetic cultivation techniques to improse sweet potato yield for the Central of Vietnam), showed that 4 varieries/clones: CIP07-26; CIP07-56; KLC266 and KB1. All of these varieries/clones offered higher root yield than the Control variety in both two season crops on coastal sandy soil. KLC266 with orange fresh and high quality is very good for fresh consumption. CIP07-56 also with orange fresh offered the highest root yield of all, suitable for processed products (chips, snack, et.,). The area under KLC266 in the Central and orth of Vietnam has been increaring since 2008. In 2010, KLC266 has been released to production upto nearly 600 ha. It’s hoped that the KLC266 will be recogrized as national variety in coming year. Keywords: KLC266, variety, orange fresh, high quality, root, yield, Central. I. §ÆT VÊN §Ò Cây khoai lang (Impomoea Batatas L.) là cây lương thực quan trọng ở nước ta, đứng thứ 3 sau lúa ngô. Khoai lang được được xem như “Cây trồng của thế kỷ XXI” bởi dễ trồng, dễ dàng nhân giống bằng dây, rất ít bị sâu bệnh, chi phí đầu tư thấp, tiềm năng năng suất cao, giá trị sử dụng cao, thân lá có thể làm rau xanh, củ dùng để ăn tươi, thái lát phơi khô chế biến tinh bột làm thức ăn cho người hoặc cho gia súc. Hiện nay, xu hướng sử dụng khoai lang chất lượng cao cho ăn tươi và chế biến ăn nhanh (chips, chiên sấy chân không) ngày càng được chú ý. Ở miền Nam và Tây Nguyên đã sản xuất khoai lang để xut khNu sang N ht, Hàn Quc vùng lãnh th ài Loan thu 60-70 triu /ha/v. Trong khi ú min Bc v min Trung, nhiu a phng i tỡm li gii cho vic sn xut khoai lang cht lng cao ó khụng thnh cụng, nguyờn nhõn chớnh l do cha chn c ging v bin phỏp canh tỏc phự hp. c s h tr ngun vt liu phc v cho cụng tỏc tuyn chn ging t Trung tõm Khoai tõy Quc t (CIP), Vin Cõy lng thc v Cõy thc phNm ó nghiờn cu v tuyn chn thnh cụng ging khoai lang rut vng cht lng cao KLC 266 cho cỏc tnh phớa Bc v min Trung. II. VậT LIệU V PHƯƠN G PHáP N GHIÊN CứU 1. Vt liu nghiờn cu Gm 94 ging (22 ging nm 2005 + 72 ging nm 2007) nhp ni t Trung tõm Khoai tõy Quc t (CIP); KB1 v KL5 l hai ging khoai lang ngn ngy nng sut cao do Vin Cõy lng thc v Cõy thc phNm chn to nm 1999-2000; Ging a phng l ging c trng ph bin ni tin hnh thớ nghim. 2. Phng phỏp nghiờn cu i) Thớ nghim tuyn chn ging b trớ theo khi ngu nhiờn hon chnh (RCBD) vi 3 ln nhc li; Din tớch ụ thớ nghim 15-25m 2 . Thớ nghim bin phỏp k thut (thi v, mt , phõn bún ) b trớ theo RCBD; Din tớch ụ thớ nghim 25-50m 2 . ii) ỏnh giỏ tớnh thớch ng vi mụi trng. + Tng tỏc gia mụi trng v kiu gen (bi). b i = adaptibility index > 1: Thun li = 1: Rng bi = 1 < 1: Bt thun S 2 d i = stability index 0: Tớnh n nh S 2 d = 0 0: n nh + Bin ng kiu hỡnh v mụi trng. I j = L i -Grand mean: Ch s bin ng mụi trng; (L: Location) Nu I j > 0: Mụi trng thun li; Nu I j < 0: mụi trng bt thun. I 2 j = Sum(i 1 2 + + i n 2 ); Y ij I j = [Y]x 1 Ijy Ij bi = 2 . j I IjYij ; Var x = ( ) 1 2 2 n n x x + ỏnh giỏ tớnh n nh v nng sut S 2 d Ch s n nh S 2 d = 2L D - r EMS ; S 2 1=0. Trong ú: L: Location; D: Diff; S 2 d = (Diff/L-2)-(Av(EMS)/3); S 2 d 0: Nng sut n nh tng quan G ì E tuyn tớnh; b i < 1: Thớch nghi iu kin bt li, = 1: Thớch nghi rng, > 1: Thớch nghi iu kin thun li. iii) Th nghim mụ hỡnh sn xut bng cỏc ụ ln khụng lp li, ỏp dng theo phng phỏp PTD (Participatory Technology Development). iv) Phng phỏp ly v phõn tớch mu 1 Vin Khoa hc Nụng nghip Vit Nam, 2 Vin Cõy lng thc v Cõy thc phNm. - Mu c (ly ngu nhiên 3 c i din cho ging, b dc làm 4 phn, ly 1 phn, thái mng, trn u cân 100g mu tươi/1 ln nhc): Hàm lưng cht khô ưc xác nh theo phương pháp sy nhit 65-80 o C/72 gi n khi khi lưng không i. - Hàm lưng tinh bt ưc xác nh bng phương pháp Bectrand. - Mẫu thân lá (lấy 100-300g mẫu tươi/1lần nhắc): Hàm lưng cht khô thân, lá thân lá cũng ưc xác nh theo phương pháp sy nhit như i vi mu c. v) Cht lưng ăn nm ưc ánh giá theo quy phạm khảo nghiệm 10TCN223-95. vi) Xử lý số liệu bằng chương trình GenStat. III. KÕT QU¶ Vµ TH¶O LUËN 1. Kết quả đánh giá nguồn vật liệu (năm 2005, 2007) T 22 dòng ging khoai lang nuôi cy Invitro do CIP cung cp năm 2005, tin hành chn lc theo hưng a dng cht lưng cao, qua 2 năm ã chn ưc 6 dòng trin vng: CIP05-21 (Blesbok), CIP05-11 (Brondal), CIP05-10 (Ning shu 1), CIP05-17 (Beauregard), cho năng suất củ đạt 25,11 tấn/ha. Dòng CIP05-6 (Huambachero) cho năng suất củ chỉ đạt mức độ khá từ 17,49 tấn/ha, nhưng có chất lượng ăn nếm được đánh giá rất cao, có độ bở, độ ngọt hương vị cao nhất. Với thời gian sinh trưởng 145 ngày các dòng/giống thí nghiệm cho năng suất rất cao từ 21,0-31,8 tấn/ha. Giống là KLC 266 (CIP05-6 dạng 2) có hàm lượng chất khô cao nhất 33,43% cho năng suất củ 21,5 tấn/ha (bảng 1). Bảng 1. ăng suất chất lượng chất khô củ của 6 dòng/giống được chọn từ 22 dòng, giống khoai lang nguồn CIP vụ đông 2006 vụ xuân 2007 tại Viện CLT-CTP Ký hiệu Vụ Tên giống Vụ đông 2006 Vụ xuân 2007 NS củ (tấn/ha) Chất khô (%) Tinh bột (% KK) Protein (% KK) NS củ (tấn/ha) Chất khô (%) CIP05.6 Huambachero 17,49 28,13 70,91 17,42 18,6 32,76 CIP05.10 Ning shu 1 28,48 21,18 62,22 15,51 30,5 26,48 CIP05.11 Brondal 28,20 12,37 61,08 16,96 31,5 15,46 CIP05.17 Beauregard 25,11 20,37 64,39 15,77 27,5 25,46 CIP05.21 Blesbok 30,10 18,82 64,94 18,05 31,5 23,53 KB1 FCRI 22,02 24,42 62,95 16,12 27,5 30,53 Cucnhanh (địa phương) 20,81 24,94 69,48 14,20 - - KLC266 CIP05-6 dạng 2 - - - 21,5 33,43 CV% 15,5 4,1 10,5 4,25 LSD 0,05 6,756 1,946 4,245 2,786 Ghi chú: Kt qu phân tích Phòng SLSH CLNS, Viện CLT-CTP năm 2006 Kết quả khảo sát 72 dòng giống nguồn CIP qua 2 năm (2007-2009) đã chọn được 4 dòng/giống triển vọng: CIP07-5OP, CIP07-21, CIP07-26, CIP07-56 kết hợp với kết quả chọn lọc từ những năm trước (năm 2007 chọn được 2 dòng/giống: KLC266 CIP05-21, CIP 26 chọn lọc năm 2005; KB1 năm 2000 KL5 năm 1999) đến năm 2009 đã chọn lọc được 9 dòng/giống tốt nhất phục vụ cho đề tài “ghiên cứu các biện pháp canh tác tổng hợp nhằm tăng năng suất khoai lang cho miền Trung”. 2. Kết quả khảo nghiệm 9 dòng/giống khoai lang triển vọng tại 5 tỉnh miền Trung 2.1. Kết quả khảo sát năng suất của các dòng, giống khoai lang triển vọng Kt qu ánh giá v năng sut thân lá trong v xuân hè thu ông 2009 cũng cho thy: Tt c các dòng, ging u sinh trưng phát trin tt trong iu kin  khu vc min Trung, cho năng sut thân lá t 10,0-21,3 tn/ha. Hai ging KLC266 KL5 cho năng sut thân lá cao nht (t 14,54-21,37 tn/ha)  tt c các im th nghim cao hơn ging a phương (bng 2). Bảng 2. ăng suất thân lá của các dòng, giống khoai lang triển vọng trong vụ xuân và vụ đông năm 2009 tại một số tỉnh (tấn/ha) Tỉnh Giống Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Nam Bình Định Xuân Đông Xuân Đông Xuân Đông Xuân Đông Xuân Đông CIP07-5OP 17,57 17,03 16,75 14,91 17,14 16,24 17,61 15,97 14,95 13,61 CIP07-21 17,34 16,63 16,42 14,96 14,87 14,69 14,05 12,25 12,67 11,24 CIP07-26. 15,70 13,09 16,17 10,35 14,33 8,55 11,93 11,20 15,20 12,95 CIP07-56 15,53 14,26 15,37 13,07 13,40 11,85 14,10 11,48 12,57 10,68 CIP05-21 14,80 11,88 13,57 11,76 13,27 11,04 11,87 11,15 11,77 10,00 CIP26 16,30 13,38 15,40 12,05 14,53 11,38 13,77 11,54 12,93 11,00 KLC266 23,27 21,37 21,97 16,24 20,90 17,93 20,70 18,08 20,97 17,82 KB1 17,17 15,96 15,90 12,95 15,50 10,81 14,03 10,25 12,27 10,43 KL5 21,20 17,97 20,30 17,26 19,10 15,62 18,27 14,68 17,10 14,54 Địa phương (Đ/C) 19,86 15,80 18,80 16,14 18,62 15,12 17,56 13,82 17,20 12,53 CV% 11,3 9,7 12,6 14,30 13,4 12,3 15,2 11,8 13,3 13,8 LSD 0,05 3,43 2,589 3,66 3,403 3,69 2,802 3,981 2,631 3,345 2,939 Kt qu ánh giá v năng sut c trong v xuân v ông năm 2009  ti 5 tnh min Trung ã cho thy: Ging CIP07-26 cho năng sut cao nht t t 22,60-28,60 tn/ha v xuân 16,74- 24,87 tn/ha v thu ông; CIP07-56 t t 22,18-25,54 16,43-22,21 tn/ha; KLC266 t t 18,59-21,42 tn/ha 13,77-17,63 tn/ha; KB1 t t 17,43- 20,07 tn/ha 12,91-17,45 tn/ha u cao hơn ging a phương t 10,34-14,35 tn/ha v xuân 8,77-10,63 tn/ha trong v thu ông tương ng; 4 ging: CIP07-26; CIP07-56; KLC266 KB1 cho năng sut c cao hơn ging a phương mt cách chc chn (bng 3). Bảng 3. ăng suất củ của 9 dòng, giống khoai lang triển vọng trong vụ xuân vụ đông năm 2009 tại một số tỉnh (tấn/ha) Tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Nam Bình Định Gi ống Xuân Đông Xuân Đông Xuân Đông Xuân Đông Xuân Đông CIP07-5OP 20,31 17,66 17,46 12,93 19,99 17,38 17,19 12,73 19,07 14,13 CIP07-21 11,93 9,76 11,61 8,15 13,47 9,95 10,72 7,23 11,22 7,81 CIP07-26. 25,91 22,53 28,08 20,80 28,60 24,87 22,60 16,74 26,85 23,09 CIP07-56 25,54 22,21 23,74 17,58 25,13 21,85 22,18 16,43 23,98 17,76 CIP05-21 13,05 11,07 11,84 8,77 13,02 11,02 11,05 8,18 11,95 8,85 CIP26 11,50 10,00 13,05 9,67 12,62 10,97 10,44 7,73 10,80 8,00 KLC266 21,42 18,63 19,28 14,28 21,10 18,35 18,59 13,77 20,10 14,89 KB1 20,07 17,45 18,59 13,77 17,88 15,55 17,43 12,91 18,85 13,96 KL5 12,89 11,21 14,36 10,64 14,59 12,69 14,46 10,71 11,74 8,70 Đối chứng 12,22 10,63 14,25 10,55 10,34 8,77 13,05 9,66 12,82 9,50 CV% 11,3 12,3 12,5 13,0 16,2 17,0 15,2 13,6 11,3 12,2 LSD 0,05 3,37 3,16 3,66 2,82 4,87 4,39 4,08 2,69 3,225 2,63 2.2. Đánh giá chất lượng ăn nếm của 9 dòng, giống khoai lang triển vọng vụ thu đông 2009, tại 5 điểm thí nghiệm ở miền Trung: C sau khi thu hoch 5-7 ngày, chn c trung bình, luc nm th. Cht lưng ăn nm ánh giá theo thang im t 1-5 v ch tiêu  ngt,  b  xơ. Trong 10 dòng/ging th nm thì ging KLC266 có  b (im 5),  ngt (im 5) cao nht không có xơ. CIP07-5 OP; KB1 KL5 là nhng ging có cht lưng (b 3-5; ngt 3; xơ 3) cao hơn ging a phương (i chng: b 1; ngt 3; xơ 5). 3. Đánh giá tính thích ứng (b i ) tính ổn định về năng suất (S 2 d) của 9 dòng, giống tại Thanh Hoá, ghệ An, Hà Tĩnh, Quảng am Bình Định năm 2009 Kt qu ánh giá tính thích ng v năng sut thân lá ca 9 dòng ging trin vng cho thy giống CIP07-5OP giống CIP05-21 (có ch s bi < 1) là hai ging thích nghi ưc vi các iu kin bt li. Các ging còn li u (có ch s b i >1) thích nghi vi iu kin thun li. ánh giá tính n nh (S 2 d) v năng sut thân lá: Ging KLC266 có S 2 d = 0,09 (≈ 0) là ging có năng sut n nh tương quan tuyn tính vi môi trưng. Các dòng, ging khác có giá tr → 0 chng t các ging này có tính n nh v năng sut vi iu kin môi trưng khác nhau (bng 4). Kt qu ánh giá tính thích ng v năng sut c thy: Ging CIP07-26; KB1 và ging a phương (có b i <1) thích nghi ưc vi các iu kin bt li. Các ging còn li u (có bi >1) thích nghi vi iu kin thun li. ánh giá tính n nh (S 2 d) v năng sut c, kt qu cho thy: Hai ging KB1 ging a phương (có S 2 d = 0,39-0,13) là ging có năng sut n nh tương quan tuyn tính vi môi trưng. Ging KLC266 có S 2 d có giá tr → 0 chng t các ging này có tính n nh v năng sut vi iu kin môi trưng khác nhau (bng 4). 4. Kết quả thử nghiệm sản xuất giống khoai lang ruột vàng chất lượng cao KLC266 tại các tỉnh miền Bắc miền Trung từ 2008 đến nay T v ông 2007, ging KLC266 ưc ánh giá là ging cht lưng cao, có nhiu trin vng, ưc Vin Cây lương thc Cây thc phNm gii thiu cho Hà Tĩnh, Nghệ An một số tỉnh miền Bắc thử nghiệm sản xuất. Kết quả các địa phương cho biết là rất khả quan, đặc biệt KLC266 được người tiêu dùng đánh giá rất cao về chất lượng ăn tươi: Bở, thơm, ngon, ngọt. Từ năm 2008-2010, giống KLC266 tiếp tục được phát triển tại một số địa phương thuộc các tỉnh thành phía Bắc miền Trung như: Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nội, Hà Tây (cũ), Vĩnh Phúc, Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Thái Bình, Ninh Bình, Hà Nam, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam Bình Định, lên gần 600ha (bảng 5). Bảng 5. Kết quả thử nghiệm KLC266 ở một số địa phương từ vụ thu đông 2008 đến 2010 TT Năm Địa phương Diện tích (ha) Năng suất TB (tấn/ha/vụ) 2008 2009 2010 2008 2009 2010 Đối chứng 1 Quảng Ninh (Yên Hưng) 4,5 10 15 16,5 17-18 15-16 8-9 2 Hải Phòng (Kiến Thụy, Vĩnh Bảo ) - 2,5 5,0 - 8-16 15-16 7-8 3 Hải Dương (Nam Sách, Chí Linh, Gia Lộc, ) 2,5 7,5 15 17,5 18-20 16-18 10-12 4 Hưng Yên - - 2,0 - - 16-17 - 5 Hà Nội (Đông Anh, Sóc Sơn ) - 5,0 10 - 16-18 15-16 8-10 6 Hà Tây (cũ) - 1,5 3 - 16-18 15-17 10-12 7 Vĩnh Phúc - 1,5 5 - 13-16 14-15 6-8 8 Sơn La - 0,5 2,5 - 18-20 16-18 10-12 9 Điện Biên - 1,5 2,5 - 18-20 16-18 10-12 10 Hòa Bình - - 1,5 - 15-17 15-16 9-11 11 Thái Bình (Thái Thuỵ, Kiến Xương) 2,5 5,0 10 16,2 17-18 18 10-12 12 Ninh Bình (Nho Quan) - 2,5 350 14-15 16-18 14-16 8-10 13 Hà Tĩnh (Thạnh Hà, Kỳ Anh, Lộc Hà) 50 100 150 13-14 15-16 12-13 8-9 14 Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam Bình Định - 5 15 - 13-15 14-17 7-9 15 Viện CLT-CTP 0,5 1,0 2,5 18-20 20-25 18-21 14-15 Tổng 60 143,5 589 Ý kiến nhận xét của địa phương: + Ti Hà Tĩnh: Khoai KLC266 giá bán 6.000/kg, cho thu nhp 70-80 triu ng/ha/v. Trongkhi ó ging chùm dâu bán 3000/kg c loi 1. Khoai KLC266 ăn rt ngon, b, ngt, thơm. + Tại Nho Quan, Ninh Bình đã trồng trên 50ha cho năng suất 14-16 tấn/ha với giá bán 5000-6000đ/kg cho tổng thu nhập trên 80 triệu đồng/ha/vụ. Khoai KLC266 ăn rất ngon bở, ngọt, thơm. Vụ thu đông năm 2010 tỉnh đã có kế hoạch trồng 300ha. Về chất lượng các địa phương thử nghiệm đều nhận xét khoai KLC266 ăn rất ngon, bở, ngọt, thơm. Về thời gian sinh trưởng hơi dài ngày: Vụ xuân 145-150 ngày vụ thu đông 120 ngày. IV. KÕT LUËN Vµ KIÕN NGHÞ 1. Kết luận - guồn vật liệu khoai lang nuôi cấy Invitro của CIP cung cấp (năm 2005, 2007) rất có giá trị trong công tác chọn giống khoai lang năng suất cao, chất lượng tốt. Từ nguồn vất liệu này đã chọn được 7 dòng giống triển vọng: CIP07- 5OP, CIP07-21, CIP07-26,CIP07-56, CIP05-21, CIP26 KLC266. Kết quả khảo nghiệm 9 dòng/giống khoai lang triển vọng tại 5 tỉnh miền Trung đã tuyển chọn được 4 giống: CIP07-26; CIP07-56; KLC266 KB1 cho năng suất củ cao ở tất cả các điểm thử nghiệm đều cao hơn giống địa phương trong 2 vụ xuân vụ thu đông. Giống CIP07-56 ruột vàng năng suất cao thích hợp cho chế biến chips, chiên sấy chân không. Giống KLC266 ruột vàng chất lượng rất cao thích hợp cho ăn tươi, thích ứng rộng (có S 2 d = 0,09) có năng suất ổn định. - Kt qu th nghim sn xut t 2008 n nay: Ging KLC266 là ging khoai lang rut vàng cht lưng cao ưc ngưi tiêu dùng ưa chung, ging nhanh chóng i vào sn xut. Ch sau 2 năm hu ht các tnh phía Bc min Trung ã phát trin ging khoai này vi din tích lên ti 600ha, năng sut trung bình t 15-16 tn/ha/v, vi giá bán 5.000-6.000ng/kg ã cho tng thu 75-90 triu ng/ha/v. Ging khoai lang KLC266 ưc các a phương th nghim ánh giá cao v cht lưng ăn tươi hiu qu kinh t mà ging này mang li. 2. Đề nghị Ging KCL266 là ging khoai lang rut vàng cht lưng cao (b, ngt, thơm), thích ng rng, cho năng sut thân lá năng sut c cao hơn i chng 15-20%,  ngh Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận cho sản xuất thử./. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Tuyên Hoàng, Mai Thạch Hoành, guyễn Thế Yên CS, 1992. Kt qu bưc u chn to ging khoai lang cht lưng. Kt qu nghiên cu khoa hc 1986-1990 ti Vin CLT-CTP, NXB. Nông nghiệp- Hà Nội. 2. guyễn Thế Yên, 1999. Nghiên cứu chọn tạo giống khoai lang làm thức ăn gia súc cho vùng Đồng bằng sông Hông (1993-1999). Luận án Tiến sỹ nông nghiệp. Hà Nội. 3. guyễn Tấn Hinh, Vũ Văn Chè, Trịnh Khắc Quang, 2000. Kết quả chọn tạo giống khoai lang KB1. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp 2001. NXB. NN-Hà Nội 2001. 4. Vu Dinh Hoa, 1994. Utilization of synthetic hexploid Ipomoea triad (HBK) G. Don. In: Sweet potato {Ipomoea batatas (L.) Lam} genetic in proverment. Ph.D. Dissertation, Univ. of the Philippines at Losbanos. 5. Quach ghiem, 1992. Cassava and Sweet Potato Processing, Marketing and Utilization in VietNam. In: Products Development for Root and Tuber crops, Vol. I-Asia, CIP, Lima, Peru. gười phản biện: TS. Phm Xuân Liêm T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Bảng 4. Đánh giá tính ổn định về năng suất thân lá năng suất củ của 10 dòng giống thử nghiệm trong 2 vụ xuân hè thu đông 2009 tại 5 tỉnh Thanh Hóa, ghệ An, Hà Tĩnh, Quảng am Bình Định ở miền Trung Đ ịa phương Giống T.Hóa X09 T.Hóa D09 Ng.An X09 Ng.An D09 H.Tĩnh X09 H.Tĩnh D09 Q.Nam X09 Q.Nam D09 B.Định X09 B.Định D09 Tổng cộng Trung bình NS T.lá NS.Củ NS T.lá NS.Củ NS T.lá NS.Củ NS T.lá NS.Củ NS T.lá NS.Củ NS T.lá NS.Củ NS T.lá NS.Củ NS T.lá NS.Củ NS T.lá NS.Củ NS T.lá NS.Củ NS T.lá NS.Củ NS T.lá NS.Củ CIP07-5OP 17,57 20,31 17,03 17,66 16,75 17,46 14,91 12,93 17,14 19,99 16,24 17,38 17,61 17,19 15,97 12,73 14,95 19,07 13,61 14,13 161,78 175,11 16,18 17,51 CIP07-21 17,34 11,93 16,63 9,76 16,42 11,61 14,96 8,15 14,87 13,47 14,69 9,95 14,05 10,72 12,25 7,23 12,67 11,22 11,24 7,81 145,12 112,01 14,51 11,20 CIP07-26 15,7 25,91 13,09 22,53 16,17 28,08 10,35 20,8 14,33 28,6 8,55 24,87 11,93 22,6 11,2 16,74 15,2 26,85 12,95 23,09 129,47 212,64 12,95 21,26 CIP07-56 15,53 25,54 14,26 22,21 15,37 23,74 13,07 17,58 13,4 25,13 11,85 21,85 14,1 22,18 11,48 16,43 12,57 23,98 10,68 17,76 132,31 217,36 13,23 21,74 CIP05-21 14,8 13,05 11,88 11,07 13,57 11,84 11,76 8,77 13,27 13,02 11,04 11,02 11,87 11,05 11,15 8,18 11,77 11,95 10,00 8,85 121,11 129,52 12,11 12,95 CIP26 16,3 11,5 13,38 10,00 15,4 13,05 12,05 9,67 14,53 12,62 11,38 10,97 13,77 10,44 11,54 7,73 12,93 10,8 11,00 8,00 132,28 138,60 13,23 13,86 KLC266 23,27 21,42 21,37 18,63 21,97 19,28 16,24 14,28 20,9 21,1 17,93 18,35 20,70 18,59 18,08 13,77 20,97 20,1 17,82 14,89 199,25 191,65 19,93 19,17 KB1 17,17 20,07 15,96 17,45 15,9 18,59 12,95 13,77 15,5 17,88 10,81 15,55 14,03 17,43 10,25 12,91 12,27 18,85 10,43 13,96 135,27 163,84 13,53 16,38 KL5 21,20 12,89 17,97 11,21 20,30 14,36 17,26 10,64 19,10 14,59 15,62 12,69 18,27 14,46 14,68 10,71 17,10 11,74 14,54 8,70 176,04 121,11 17,60 12,11 ĐP(Đ/C) 19,86 12,22 15,8 10,63 18,8 14,25 16,14 10,55 18,62 10,34 15,12 8,77 17,56 13,05 13,82 9,66 17,2 12,82 12,53 9,50 165,45 109,01 16,55 10,90 SUM 178,74 174,84 157,37 151,15 170,65 172,26 139,69 127,14 161,66 176,74 133,23 151,40 153,89 157,71 130,42 116,09 147,63 167,38 124,80 126,69 1498,08 1570,85 AV 17,87 17,48 15,74 15,12 17,07 17,23 13,97 12,71 16,17 17,67 13,32 15,14 15,39 15,77 13,04 11,61 14,76 16,74 12,48 12,67 14,98 15,71 Ij 2,893 2,270 0,756 -0,099 2,084 2,012 -1,012 -2,500 1,185 2,460 -1,658 -0,074 0,408 0,557 -1,939 -3,605 -0,218 1,524 -2,501 -2,545 SI 2 j 23,234 27,270 EMS 0,030 0,030 0,257 0,233 0,140 0,002 0,235 0,140 0,021 0,331 0,050 0,021 0,015 0,050 0,148 0,015 0,012 0,112 0,046 0,012 Av(EMS) 0,095 0,095 GIONG SYijIj bi biSYijIj Var(T) Diff S 2 d S 2 d i = stability index → 0: Tính ổn định ≈ 0: Ổn định S 2 d → 0: Năng suất ổn định tương quan G×E tuyến tính b i → < 1: Thích nghi điều kiện bất lợi. = 1: Thích nghi rộng. > 1: Thích nghi điều kiện thuận lợi. X09: Vụ xuân 2009; D09: Vụ đông 2009 NS T.lá NS.Củ NS T.lá NS.Củ NS T.lá NS.Củ NS T.lá NS.Củ NS T.lá NS.Củ NS T.lá NS.Củ CIP07-5OP 15,861 73,454 0,683 1,515 10,83 111,26 15,72 88,80 4,90 -22,47 0,58 -2,84 CIP07-21 26,217 75,695 1,128 1,561 29,58 118,15 35,91 86,46 6,33 -31,69 0,76 -3,99 CIP07-26. 28,820 25,796 1,240 0,532 35,75 13,72 55,14 83,88 19,39 70,16 2,39 8,74 CIP07-56 24,813 85,984 1,068 1,773 26,50 152,46 23,65 111,19 -2,85 -41,27 -0,39 -5,19 CIP05-21 21,269 94,442 0,915 1,947 19,47 183,92 17,58 132,95 -1,89 -50,97 -0,27 -6,40 CIP26 28,459 119,145 1,225 2,457 34,86 292,72 28,87 226,02 -5,99 -66,70 -0,78 -8,37 KLC266 32,154 94,249 1,384 1,943 44,50 183,17 45,50 130,45 1,00 -52,72 0,09 -6,62 KB1 39,330 58,233 1,693 1,201 66,58 69,93 58,59 53,81 -7,98 -16,12 -1,03 -2,05 KL5 35,423 37,269 1,525 0,769 54,01 28,64 45,26 31,54 -8,75 2,89 -1,12 0,33 ĐP(Đ/C) 34,555 27,566 1,487 0,568 51,39 15,67 48,13 16,92 -3,26 1,25 -0,44 0,13 T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 10 . KẾT QUẢ CHỌN LỌC VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG KHOAI LANG RUỘT VÀNG CHẤT LƯỢNG CAO KLC 266 guyễn Thế Yên 1 , Đỗ Thị Thu Trang 2. trưng khác nhau (bng 4). 4. Kết quả thử nghiệm sản xuất giống khoai lang ruột vàng chất lượng cao KLC2 66 tại các tỉnh miền Bắc và miền Trung từ 2008 đến

Ngày đăng: 11/03/2014, 16:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. ăng suất và chất lượng chất khơ củ của 6 dịng/giống được chọn từ 22 dòng, giống khoai lang nguồn CIP vụ đông 2006 và vụ xuân 2007 tại Viện CLT-CTP   - Kết quả chọn lọc và phát triển giống khoai lang ruột vàng chất lượng cao KLC 266 pdf

Bảng 1..

ăng suất và chất lượng chất khơ củ của 6 dịng/giống được chọn từ 22 dòng, giống khoai lang nguồn CIP vụ đông 2006 và vụ xuân 2007 tại Viện CLT-CTP Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 2. ăng suất thân lá của các dòng, giống khoai lang triển vọng trong vụ xuân và vụ đông năm 2009 tại một số tỉnh (tấn/ha)  - Kết quả chọn lọc và phát triển giống khoai lang ruột vàng chất lượng cao KLC 266 pdf

Bảng 2..

ăng suất thân lá của các dòng, giống khoai lang triển vọng trong vụ xuân và vụ đông năm 2009 tại một số tỉnh (tấn/ha) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 5. Kết quả thử nghiệm KLC266 ở một số địa phương từ vụ thu đông 2008 đến 2010 - Kết quả chọn lọc và phát triển giống khoai lang ruột vàng chất lượng cao KLC 266 pdf

Bảng 5..

Kết quả thử nghiệm KLC266 ở một số địa phương từ vụ thu đông 2008 đến 2010 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 4. Đánh giá tính ổn định về năng suất thân lá và năng suất củ của 10 dòng giống thử nghiệm tron g2 vụ xuân hè và thu đông 2009 tại 5 tỉnh Thanh Hóa, ghệ An, Hà Tĩnh, Quảng am và Bình Định ở miền Trung  - Kết quả chọn lọc và phát triển giống khoai lang ruột vàng chất lượng cao KLC 266 pdf

Bảng 4..

Đánh giá tính ổn định về năng suất thân lá và năng suất củ của 10 dòng giống thử nghiệm tron g2 vụ xuân hè và thu đông 2009 tại 5 tỉnh Thanh Hóa, ghệ An, Hà Tĩnh, Quảng am và Bình Định ở miền Trung Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan