Đề tài đổi mới phương pháp dạy học tích cự trong phân môn vẽ theo mẫu

24 751 0
Đề tài đổi mới phương pháp dạy học tích cự trong phân môn vẽ theo mẫu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục Lời cảm ơn! Em xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy giáo, cô giáo khoa Mỹ Thuật đã hết sức giúp đỡ tập tình trong thời gian chúng em theo học tại trờng. Trân trọng cảm ơn cô Phạm Thị Nụ Giáo viên dạy môn phơng pháp Trờng Đại học s phạm Hà Nội Khoa s phạm Mỹ thuật - Âm nhạc đã tận tình hớng đãn chúng em hoàn thành bài tiểu luận thực tập nghiệp vụ s phạm này. Cảm ơn BGH trờng THCS Trung Kênh đã tạo điều kiện giúp tôi đợc theo học và hoàn thành bài tập nghiên cứu. Cảm ơn tập thể các thầy cô giáo bộ môn Mỹ thuật của các trờng THCS trong huyện Lơng Tài và các em học sinh đã tận tình ủng hộ và đóng góp ý kiến - 1 - Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục xây dựng giúp đỡ tôi. Cảm ơn các bạn học viên cùng lớp đã có nhiều định hớng giúp đỡ tôi hoàn thành bài vận dụng phơng pháp dạy học mới ở phân môn vẽ theo mẫu TrờngTHCS Trung Kênh. Bắc Ninh, ngày 15 tháng 8 năm 2008. Ngời thực hiện. A- Phần mở đầu Việt Nam đang bớc vào kỷ nguyên của CNH - HĐH, nền kinh tế đang tăng trởng với mức độ cao, tri thức khoa học ngày càng trở thành yếu tố vô cùng quan trọng là nhân tố thúc đẩy và tham gia trực tiếp vào các quả trình sản xuất. Cùng với sự phát triển của đất nớc nền giáo dục nớc ta đã và đang phát triển một cách mạnh mẽ cat về số lợng và chất lợng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp hiện đại hóa đất nớc. Đổi mới giáo dục không ngừng đó là yêu cầu cấp thiết của nớc ta, nói tới đổi mới giáo dục là chúng ta nói tới đổi mới về Phơng pháp dạy học, là tăng cờng, tích cực hóa hoạt động của học sinh, giáo dục các em trở thành những con ngời toàn diện có văn hóa có sức khỏe, có thẩm mỷ biết nhìn nhận và hởng thục cái đẹp. Môn Mỹ thuật trong trờng THCS cũng không nằm ngoài mục đích chung ấy, qua học bộ môn các em đợc giáo dục về thẩm mỹ, các em đợc tiếp xúc với văn hóa thị giác, làm quên với vẻ đẹp thiên nhiên và các tác phẩm nghệ thuật. Trên cơ sở đó các em đợc thởng thức cái đẹp tạo hình đồng thời thể hiện đợc khả năng và sự cảm hứng của mình, giúp ích cho sinh hoạt và học tập hằng ngày và công việc mai sau. Môm Mỹ thuật THCS không những hớng các em cảm nhận, thởng thức cái hay, cái đẹp mà còn góp phần tạo dựng môi trờng thẩm mỹ cho xã hội. - 2 - Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục Với yếu tố khách quan, chủ quan dới đây đã chứng tỏ việc Đổi mới phơng pháp dạy học là yếu tố cấp bách và cần thiết trong giai đoàn hiện nay. Qua quá trình thay sách lớp 6,7, 8 và 9 trong những năm qua, qua việc giảng dạy bộ môn Mỹ thuật bằng phơng pháp đổi mới tôi thấy rằng: Đổi mới phơng pháp dạy học đem lại hiệu quả hiệu quả rõ rệt, học sinh đợc hoạt động tiếp thu kiến thức, phát huy tính cực, chủ động sáng tạo đồng thời phát huy đợc những sở trờng năng khiếu và nét riêng nghệ thuật của trò I. Lý do chọn đề tài 1. Lý do khách quan: Để Việt Nam trở thành một nớc CNH - HĐH trong giao đoạn 2000- 2020, sự thách thức trớc nguy cơ tụt hậu trên đờng tiến vào thế kỷ XXI, bằng sự cạnh tranh về trí tuệ đang đòi hỏi Việt Nam đổi mới giáo dục mạnh mẽ hơn nữa, trong đó đổi mới phơng pháp dạy và học là căn bản, nó đang là vấn đề thời sự đợc quan tâm trong giáo dục nớc ta hiện nay. Để thực hiện nghị quyết TW 4 khóa VII ( 1/1993) đã xác định Khuyến khích tự học phải áp dụng phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dợng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Nghị quyết TW 2 khóa VII khẳng định Đổi mới ph ơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều mà phải rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo, từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học . - 3 - Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục Luật giáo dục điều 24 cũng ghi rõ ph ơng pháp dạy giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng kiến thức thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Năm học 2007-2008 tiếp tục thực hiện về đổi mới phơng pháp dạy học, thực hiện tốt nghị quyết TW 2 khóa VIII về việc: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d- ỡng nhân tài. Có thể nói cốt lõi của việc đổi mới dạy học là hớng tới hoạt động chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Vì vậy muốn đối mới thì phải đổi mới cách dạy vì cách dạy chỉ đạo cách học từ các nguyên nhân khách quan đòi hỏi những nhà giáo dục chúng ta hiện nay luôn luôn chuyển mình theo cỗ máy khoa học giáo dục cùng với vòng quay của nhân loại. 2. Lý do chủ quan Bản thân tôi là giáo viên dạy mỹ thuật trong nhiều năm, đợc tiếp cận với phơng pháp giáo dục cũ, phơng pháp giáo dục mới. Qua việc thay sách chơng trình 6,7,8,9 THCS tôi nhận thấy rằng dạy mỹ thuật không đơn giản là dạy kỹ thuật vẽ mà dạy học trên cơ sở cảm thụ, nếu bắt buộc gò ép trong mỹ thuật sẽ dẫn đến khuân mẫu đơn điệu, kết quả học tập không cao. Thực tế giảng dạy môn Mỹ thuật 6,7,8,9 Trờng THCS Trung Kênh tôi nhận thấy rằng cái mạnh của học sinh THCS là nhận thức cảm tính, sự cảm thu phong phú hồn nhiên trong t tởng, các em thích và say mê vẽ và đạt kết quả cao trong học tập, không nản trớc khó khăn, vì vậy các em tự giải quyết và tìm phơng pháp thích hợp nhất hoàn thành nhiệm vụ bài học. Cái yếu của học sinh THCS là các em thiếu cách nhìn tổng quát, kiến thức thẩm mỹ, cha thấy đựơc cái đẹp của bài vẽ mà chính bàn tay của mình làm ra. Vì vậy các em không tự tin vào năng lực của mình. Bên cạnh đó trờng THCS Trung Kênh các em học sinh hầu hết sống trên địa bàn nông nhiệp nên đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, trang thiết bị của trờng phục vụ cho giảng và dạy học còn thiếu nhiều cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của việc học. - 4 - Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục Một bộ phận nhân dân còn cha thấu hiểu đợc việc học của học sinh nên mức độ quan tâm còn hạn chế nhiều. Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên đòi hỏi ngời giáo viên phải có những ph- ơng pháp nghiên cứu về nội dung truyền đạt sao cho phù hợp, dễ và có hiệu quả trong điều kiện còn hạn chế về cơ sở vật chất và phơng tiện dạy học. Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn qua giảng dạy trực tiếp tôi thấy để dạy thành công và đạt kết quả nh mong muốn thì quả là một điều khó. Tuy nhiên điều lớn nhất tôi muốn đề cập ở đây là làm thế nào với những điều kiện nh vậy mà chúng ta vẫn áp dụng đợc phơng pháp giảng dạy mới đạt kết quả cao, là phải xây dựng đợc niềm tin sự say mê tìm tòi sáng tạo qua các bài vẽ để phát huy những điểm mạnh của học sinh và hạn chế những điểm còn yếu thì phơng pháp mới thực sự có hiệu quả. 3. Tiểu kết Từ những lý do khách quan và chủ quan của bản thân và đặc điểm tình hình của học sinh, từ những phơng pháp dạy học mới mà bản thân tôi đã áp dụng trong thực tế giảng dạy vào vận dụng phơng pháp dạy học mới để nâng cao chất lợng dạy và học ở phân môn vẽ theo mẫu trong trờng THCS Trung Kênh. II. Mục đích nghiên cứu + Vận dụng phơng pháp dạy học mới để nâng cao chất lợng dạy và học ở phân môn vẽ theo mẫu trong trờng THCS Trung Kênh. + Rút ra bài học kinh nghiệm nhằm giúp các em tự tìm tòi khám phá từ đó yêu thích, say mê, sáng tạo khi học môn Mỹ thuật nói chung và với phân môn vẽ theo mẫu nói riêng. + Giúp các em thấy đợc nét đẹp của bố cục, đờng nét mảng khối qua các bài vẽ. + Đảm bảo thực hiện tốt cả kênh chữ và kênh hình để việc đổi mới phơng pháp dạy học có hiệu quả nhằm nâng cao chất lợng dạy và học. III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Nhằm chủ yếu vào đối tợng học sinh lớp 6 trờng THCS Trung Kênh - Lơng Tài IV. Phơng pháp nghiên cứu - 5 - Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu - Nhóm nghiên cứu phơng pháp thực tế - Phơng pháp quan sát đàm thoại - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. B. Bố cục tiểu luận - 6 - Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục I. Thực trạng của việc dạy và học môn mỹ thuật nói chung và phân môn vẽ theo mẫu nói riêng ở trờng thcs trung Kênh - lơng tài. 1.1 Quan điểm nhận thức về môn Mỹ thuật Môn Mỹ thuật là một môn học nghệ thuật thu hút rất nhiều học sinh nhất, trớc kia không có giáo viên chuyên, môn học này là môn học phụ, không đợc đầu t, không đợc quan tâm vì vậy dẫn đến học sinh học tập thờ ơ không có hiệu quả. Đến nay các trờng đã có giáo viên chuyên trách Mỹ thuật, phong trào học tập ngày một sôi nổi, hầu hết các em hào hứng với môn học và môn học đã đợc chú ý nhng vì điều kiện cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo, trang thiết bị đồ dùng, phơng pháp giảng dạy, nhận thức của giáo viên, của học sinh còn có nhiều hạn chế, do đó dẫn đến kết quả học tập của học sinh và chất lợng giảng dạy của giáo viên cha đạt hiệu quả cao. Đặc biệt trong môn Mỹ thuật có phân môn vẽ theo mẫu, phân môn này giảng dạy dễ với nhiều giáo viên gây hứng thú với nhiều học sinh, song cũng khó với nhiều giáo viên và gây cảm giác chán nản với nhiều học sinh. Trên thực tế điều tra hiện nay vẫn có tình trạng giáo viên giảng bài vẽ theo mẫu. Đơn điệu nhàm chán bởi một số giáo viên ít sử dụng mẫu vật và đồ dùng trực quan nên ảnh hởng không nhỏ đến yêu cầu môn học, học sinh tìm hiểu bài mơ hồ, không thấy đợc giá trị của tác phẩm, mà mục tiêu của phân môn này là hình thành các kỹ năng quan sát và miêu tả đồ vật hình thành ở học sinh biểu tợng chọn vẹn về đồ vật (nh hình dáng, cấu trúc, chất liệu, màu sắc ) những biểu tợng đó là cơ sở hết sức cần thiết cho sự phát triển khả năng sáng tạo của mỗi học sinh. Nh chúng ta biết Mỹ thuật là một môn học nghệ thuật, một môn học có đóng góp rất lớn trong việc giáo dục học sinh. Đây là một môn học bổ ích góp phần không nhỏ vào việc hình thành nhân cách và phát triển toàn diện cho học sinh, vì vậy không ít giáo viên luôn đợc coi trọng và đầu t cho môn học. Bên cạnh những giáo viên yêu nghệ thuật hiểu đợc vai trò của Mỹ thuật trong giáo dục học sinh, vẫn còn một số giáo viên cho rằng đây là môn học phụ không quan trọng, đây là điểm nhìn nhận đánh giá vô cùng sai lệch về bộ môn. - 7 - Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục Về phía học sinh đa phần các em rất hứng thú với môn học, trong giờ học các em có thể tự do suy nghĩ, nói lên những tâm t của mình dựa trên sự hớng dẫn của giáo viên bộ môn. Qua đó các em thấy rằng Mỹ thuật là một môn học bổ ích, vui tơi, có tình giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cao và là một môn học bổ trợ tích cực cho các môn học khác. Vì vậy các em đón nhận tiết học một cách nhiệt tình hào hứng bên cạnh đó còn một số em tỏ thái độ thờ ơ, chán nản không muốn học bộ môn này và trên thực tế do đời sống kinh tế dân trí còn nghèo, hầu hết là con em thuần nông nên điều kiện để nhân dân đầu t học tập của con em mình còn hạn chế, điều đó ảnh hởng không nhỏ đến tinh thần học tập của các em. 1.2. Trang thiết bị dạy học. Để dạy học môn Mỹ thuật trong chơng trình đào tạo đợc thành công, điều này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh tài liệu, phơng tiện, đồ dùng trực quan Trong điều kiện xã Trung Kênh kinh tế còn nhiều hạn chế vấn đề nhận thức của một số bộ phận nhân dân còn kém cha nhận thức sâu sắc về việc học tập của con em mình. Ngoài cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của đơn vị phục vụ cho dạy học cho bộ môn còn nhiều hạn chế, nên để có chất lợng và thực hiện tốt đợc môn học thông qua việc đổi mới phơng pháp gặp không ít khó khăn. Dù sách giáo khoa có đủ nội dung về kênh chữ phong phú về kênh hình nhng cha đủ. Nếu phơng pháp mới thì trò là ngời chủ động sáng tạo còn thầy là ngời thiết kế bài soạn thì việc dạy và học sẽ khó khăn cho cả thầy và trò. Nếu chỉ quan sát kênh chữ và kênh hình trong sách thì các em sẽ không biết vẽ mẫu thật. Do vậy chỉ có mẫu thật nó sẽ giúp các em khắc sâu cách vẽ và biết vẽ mà trong đó áp dụng vào bài dạy vẽ theo mẫu đạt hiệu quả tốt đẹp hơn. Trong quá trình tiếp thu kiến thức vẽ học sinh tiếp thu kiến thức, tín hiệu từ giáo viên, song bằng cách nào đó thì mỗi giáo viên cần đa vào bài giảng của mình phơng pháp thích hợp từ đó sẽ có 2 hớng để học sinh vẽ đợc bài. + Nhận biết và thông qua giáo viên hớng dẫn trên kênh chữ và mẫu thực. + Tự quan sát mẫu rút ra cách vẽ cho riêng mình. - 8 - Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục Tuy nhiên tuy cũng cần chú ý đến môi trờng điều kiện, khả năng của học sinh từ đó có bài giảng, cách vẽ cho từng đối tợng học sinh. Từ đó tạo ra không khí phấn khởi, hứng thú cho học sinh, làm cho các em cảm thấy bài học vẽ theo mẫu nhẹ nhàng, thoải mái, tự tin hơn trong việc học tập của mình và say mê với những bài học tiếp theo. 1.3 Thực trạng giảng dạy ở trờng THCS Trung Kênh - Lơng Tài. Trờng THCS Trung Kênh chỉ có 1 giáo viên chuyên dạy Mỹ thuật nên vẫn còn một số giáo viên kiêm nhiệm môn này. Chính vì vậy mà không chuyên sâu, nghiên cứu tìm hiểu môn học cha thấy đợc tầm quan trọng của môn học. Từ đó dẫn đến giáo viên cha có tâm huyết với việc giảng dạy và kéo theo đến sự ảnh hởng lớn đến kết quả học tập của học sinh. II. Vận dụng phong pháp dạy học mới để nâng cao chất lợng dạy và học ở tr- ờng THCS. 1. Phơng pháp dạy học mới (phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực) là gì ? Phơng pháp dạy học tích cực là cách thức truyền tải nội dung kiến thức kỹ năng thể hiện các yếu tố đặc trng của môn Mỹ thuật nhằm đạt đợc mục tiêu của bài học. Phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh đợc tham gia vào các hoạt động học tập để lĩnh hội kiến thức cụ thể là. a. Với học sinh Học sinh đợc tham gia ý kiến để tìm ra vẻ đẹp của mẫu vẽ học sinh đợc thảo luận đợc bàn bạc tìm cách giải quyết bài tập phân tích tác phẩm học sinh đợc quan sát nhận xét theo gợi ý của giáo viên học sinh đợc tham gia nhận xét đánh giá kết quả học tập. b. Đối với giáo viên Giáo viên cần nghiên cứu chơng trình Sách giáo khoa, Sách giáo viên để xác định trọng tâm cần nhấn mạnh theo đặc điểm của mỗi bài hớng dẫn học sinh thực hiện bài học phải tìm chọn đồ dùng dạy học đủ có trọng tâm, đẹp theo ý tởng của mình đồ dùng phải đa dạng để học sinh lựa chọn so sánh tìm ra tính hợp lý về tỷ lệ. Phải phân loại đồ dùng dạy học phục vụ cho quan sát cho cách vẽ và phát huy tính sáng tạo về bố cục, về hình vẽ về đậm nhạt về mầu sắc phải tổ chức các hoạt động phong phú trong giờ dạy. - 9 - Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục 2. Một số phơng pháp thờng vận dụng trong dạy học Mỹ thuật theo định hớng đổi mới phơng pháp và phát huy tính tích cực và vận dụng vào phân môn vẽ theo mẫu. a. Ph ơng pháp quan sát . Phơng pháp quan sát là thông qua việc nhìn ngắm, tìm hiểu đối tợng để phân tích so sánh về cấu trúc tỷ lệ mầu sắc, hình ảnh của mẫu giúp học sinh phân tích và cảm nhận vẻ đẹp của đối tợng làm cơ sở t liệu thực hiện bài tập Mỹ thuật. Ví dụ: áp dụng phơng pháp quan sát vào bài vẽ theo mẫu ở bài 23, 24 vẽ theo mẫu cái ấm tích và cái bát ( Lớp 7). Mục tiêu: Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của mẫu qua đặc điểm hình dạng cấu trúc và tơng quan chung sử dụng phơng pháp quan sát để học sinh nhận ra. - Khối cơ bản của mỗi vật mẫu ( nằm trong khối trụ và khối cầu) - Khung hình chung của nhóm mẫu - Khung hình riêng của mỗi vật mẫu - So sánh tìm tỷ lệ các bộ phận của mẫu - Phân biệt độ đậm nhạt của mẫu và tiến hành bài vẽ theo các bớc. b. Ph ơng pháp trực quan . Phơng pháp trực quan là sử dụng đồ dùng dạy học đã chuẩn bị để minh hoạ cho nội dung bài dạy giúp ngời học hiểu vấn đề sâu hơn. Nhờ phơng pháp trực quan mà những thuật ngữ, khái niệm về Mỹ thuật trừu tợng đợc làm sáng tỏ tạo điều kiện cho ngời học lĩnh hội kiến thức nhanh và hứng thú hơn trong học tập. Ví dụ: Sử dụng phơng pháp trực quan giúp học sinh hiểu đợc cách vẽ nhanh hơn tạo đợc óc thẩm mỹ cách nhìn tổng quát vào bài vẽ theo mẫu rất cần yếu tố này để từ đó học sinh có một bài vẽ sinh động, hợp lý về bố cục đờng nét mảng khối đậm nhạt nh học sinh đợc xem các bớc vẽ trớc khi vẽ học sinh đợc xem các bài vẽ của các bạn học sinh năm trớc để nhìn nhận đánh giá giúp các bài vẽ của mình đợc tốt hơn. c. Ph ơng pháp luyện tập : - 10 - [...]... có tính kiên trì trong giảng dạy Bằng những biện pháp nh vậy, tôi thấy học sinh có rất nhiều tiến bộ trong học tập môn mỹ thuật nói chung và phân môn vẽ theo mẫu nói riêng cả về tâm lý và năng lực Khi các em đã có niềm say mê nghệ thuật thì việc truyền thụ kiến thức thuận lợi hơn, giờ học sôi nổi hơn, điều đó thúc đẩy khả năng của các em, lôi cuốn các em đối với bộ môn và học tốt bộ môn hơn C Phần kết... và học môn Mỹ thuật nói chung và phân môn vẽ theo mẫu nói riêng ở trờng THCS Trung Kênh Lơng Tài 1.1 Quan điểm nhận thức về môn Mỹ thuật 1.2 Trang thiết bị dạy học 1.3 Thực trạng giảng dạy ở trờng THCS Trung Kênh Lơng Tài II Vận dụng phơng pháp dạy học mới để nâng cao chất lợng dạy và học ở trờng THCS 1 Phơng pháp dạy học mới là gì? 2 Một số phơng pháp thờng vận dụng trong dạy học Mỹ thuật theo định... thờng vận dụng trong dạy học Mỹ thuật theo định h- 6 7 7 8 8 ớng đổi mới phơng pháp, phát huy tính tích cực và vận dụng vào phân môn vẽ theo mẫu III Thực nghiệm một số tiết dạy vận dụng phơng pháp dạy học mới trong các tiết vẹ theo mẫu Bài 3 Vẽ theo mẫu sơ lợc về luật xa gần Bài 6: Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả C Phần kết luận - 23 - 10 14 Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục 1 Một số kết luận 2 Một số... cục hợp lý đẹp * Trên đây là một trong những phơng pháp mới nhằm không ngừng nâng cao chất lợng dạy và học, thực hiện đợc những điều này thì chắc chắn với phân môn vẽ theo mẫu học sinh sẽ hứng thú say mê, tìm tòi để vẽ, phát huy hết khả năng của mình Ngoài ra còn tùy vào từng bài mà chúng ta sử dụng các phơng pháp khác nhau nh phơng pháp vấn đáp, phơng pháp làm việc theo nhóm III Thực nghiệm một số... xây dựng phòng học theo bộ môn, phù hợp với học sinh THCS Tăng cờng trang thiết bị, đồ dùng dạy học của bộ môn đảm bảo cho tất cả các giờ học đều có đồ dùng dạy học Mở các lớp tập huấn về đổi mới phơng pháp dạy học, từ đó giáo viên có điều kiện để học tập, mở mang kiến thức, học tập đồng nghiệp, trau rồi hơn nữa khả năng chuyên môn Tăng cờng hơn nữa buổi sinh hoạt chuyên môn theo đơn vị cụm trờng, giáo... Thực nghiệm một số tiết dạy vận dụng phơng pháp dạy học mới trong các tiết vẽ theo mẫu - 11 - Tiểu luận thực tập s phạm Nguyễn Văn Phục Lớp 6 Bài 3 Vẽ theo mẫu Sơ lợc về luật xa gần a Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu đợc khái niệm về xa gần, đờng tầm mắt và điểm tụ - Học sinh biết cách nhìn mọi vật trong không gian và vận dụng vào bài vẽ theo mẫu vẽ tranh b Chuẩn bị phơng tiện dạy học 1 Tài liệu tham... dụng bài soạn: - Nếu tổ chức cho học sinh vẽ theo nhóm giáo viên cần lu ý số lợng học sinh /nhóm, điều kiện bài mẫu, ánh sáng và khả năng tiếp thu của học sinh,để lựa chọn mẫu và tổ chức giờ học cho phù hợp - Nên sử dụng mẫu đẹp học sinh chuẩn bị để vẽ, nhằm khích lệ tinh thần chuẩn bị đồ dùng của học sinh Nói tóm lại, việc giảng dạy phân môn vẽ theo mẫu trong trờng THCS mặc dù về kiến thức rất cơ... môn thì mới hoàn thành tốt nhiệm vụ ngày càng cao trong giai đoạn hiện nay Đổi mới phơng pháp đạy học là một yêu cầu cấp thiết không thể thiếu đợc, nó đòi hỏi ngời giáo viên phải không ngừng học tập rèn luyện, học tập, học hỏi đồng nghiệp bạn bè, tích cực tham gia hoạt động chuyên môn của trờng của các cơ quan cấp trên 2 Một số kiến nghị: Cần tăng cờng cơ sở vật chất trờng học, xây dựng phòng học theo. .. nhận xét về tỷ lệ của gần rõ ràng hàng cột và con đờng trong bức tranh - Trên cơ sở ý kiến của học sinh giáo viên tóm tắt bổ sung: - Khi nhìn mọi vật cùng loại, cùng kích thớc trong không gian ( theo xa gần) ta nhận thấy - ở gần: Hình to cao rộng và rõ hơn - ở xa: Hình nhỏ, thấp, hẹp và mờ hơn - Vật ở trớc che khuất vật ở sau - Mọi vật thay đổi theo hình dáng khi nhìn ở các góc độ khác nhau, trừ hình... thiệu hình chụp ngôi nhà theo xa gần 2 Điểm tụ - Học sinh quan ? Vì sao đầu hồi nhà ở phía này sát nhận xét lại cao ở phía kia lại thấp - Giáo viên kẻ đờng thẳng kéo dài theo đờng lóc nhà ở trên theo đờng chân tờng ở dới sẽ gặp nhau tại một điểm điểm đó ngời ta gọi là điểm tụ - Giáo viên kết luận khi vẽ cần tìm đờng tầm mắt và điểm tụ + Mọi vật đều thay đổi hình dáng khi nhìn theo xa gần Hoạt động 3:

Ngày đăng: 11/03/2014, 15:03

Hình ảnh liên quan

- Giới thiệu hình 1 SGK trang 79 và một vài hình ảnh ( đờng  phố, con kênh, hàng cột điện - Đề tài đổi mới phương pháp dạy học tích cự trong phân môn vẽ theo mẫu

i.

ới thiệu hình 1 SGK trang 79 và một vài hình ảnh ( đờng phố, con kênh, hàng cột điện Xem tại trang 13 của tài liệu.
Cho học sinh quan sát hình 2,3 trang 80 SGK  và một số  - Đề tài đổi mới phương pháp dạy học tích cự trong phân môn vẽ theo mẫu

ho.

học sinh quan sát hình 2,3 trang 80 SGK và một số Xem tại trang 14 của tài liệu.
Giáo viên phân tích vẻ đẹp của lọ hoa và quả ( hình dáng, màu sắc, tác dụng...)  để học sinh cảm nhận và tiếp cận nội dung bài học. - Đề tài đổi mới phương pháp dạy học tích cự trong phân môn vẽ theo mẫu

i.

áo viên phân tích vẻ đẹp của lọ hoa và quả ( hình dáng, màu sắc, tác dụng...) để học sinh cảm nhận và tiếp cận nội dung bài học Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy - Đề tài đổi mới phương pháp dạy học tích cự trong phân môn vẽ theo mẫu

h.

ác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Phác hình từng vật mẫu - Kẻ trục của từng vật mẫu Tìm tỷ lệ bộ phận của từng vật  mẫu ( miệng,cổ, vai, thân của  mẫu). - Đề tài đổi mới phương pháp dạy học tích cự trong phân môn vẽ theo mẫu

h.

ác hình từng vật mẫu - Kẻ trục của từng vật mẫu Tìm tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu ( miệng,cổ, vai, thân của mẫu) Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan