Chức năng của luật tư trong việc bảo vệ trật tự cạnh tranh từ góc độ nghiên cứu so sánh pháp luật cạnh tranh không lành mạnh của một số quốc gia - giải pháp hoàn thiện cho Việt Nam

111 1.1K 5
Chức năng của luật tư trong việc bảo vệ trật tự cạnh tranh từ góc độ nghiên cứu so sánh pháp luật cạnh tranh không lành mạnh của một số quốc gia - giải pháp hoàn thiện cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chức năng của luật tư trong việc bảo vệ trật tự cạnh tranh từ góc độ nghiên cứu so sánh pháp luật cạnh tranh không lành mạnh của một số quốc gia - giải pháp hoàn thiện cho Việt Nam

[...]... Ơ N G 1: MỘT VẤN ĐÈ LÝ LUẬN cơ BẢN CHỨC NĂNG CỦA LUẬT TRONG VIỆC BẢO VỆ TRẬT Tự CẠNH TRANH /.MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN so SÁNH PHÁP LUẬT TRONG LĨNH vực CẠNH TRANH K H Ô N G LÀNH MẠNH (CTKLM) LI Khái quát về pháp luật chổng ỉ ỉ ỉ Khái niệm về CTKLM CTKLM Cho đến nay, C T L M mặc dù đã được tiếp cận, nghiên cứu và phản ánh trong nhiều học thuyết, song đều không đưa ra được nội hàm cụ thể cho khái... hẫu liệu sản xuất, tự do hợp đồng Hiện nay, hầu như các quốc gia trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và đưa ra nhẫng bảo đảm pháp lý nhằm thúc đẩy tự do cạnh tranh và đưa ra nhẫng bảo đảm pháp lý nhàm thúc đẩy tự do cạnh tranh lành mạnh Đ ể đảm bảo quyền tự do cạnh tranh lành mạnh cho các chủ thể kinh doanh thì phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Phải có hệ thống pháp luật về cạnh tranh hoàn thiện; ... và lợi ích công Tính lành mạnh của cạnh tranh không thể tách rời sự tự do của chúng Mặt khác, pháp luật về chống HCCT bảo vệ sự tồn tại của cạnh tranh như một chế định thuộc về lợi ích công trong khi đó pháp luật chống C T K L M bảo vệ sự lành mạnh của cạnh tranh như một che định thuộc về lợi ích Chúng ta cũng có thể tìm thấy sự giao thoa giữa pháp luật chống C T K L M và pháp luật chống HCCT đó là,... rằng bảo vệ các quyền SHTT là một trong những chức năng cơ bản của pháp luật cạnh tranh và theo đó Luật về sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa và thậm chí là bản quyền là những bộ phận pháp luật đặc biệt kể trên xóa bỏ những kẽ hở trong hệ thống pháp luật D ù sao, chức năng này của pháp luật về C T K L M là rất khác nhau về mức độ ảnh hưởng củatrong hệ thống pháp luật của mỏi quốc giado đó pháp luật. .. đẳng, tự do và thỏa thuận m à tại đó, việc xem xét, đánh giá các hành v i pháp lý đưẳc tiến hành theo nguyên tắc "các chủ thể đưẳc tự do thực hiện những hành v i m à pháp luật không cấm" Nói khác đi, phương pháp điều chinh pháp luật của lĩnh vực này là phương pháp dân sự 2.2 Chức năng của Luật và chức năng của Luật công trong việc xử lý các hành vi CTKLM 2.2 ì Chức năng của Luật công trong việc bảo vệ. .. niệm hiện nay, Pháp luật về C T K L M 19 và pháp luật về chống HCCT là hai nhóm công cụ bảo vệ cạnh tranh với phương thức, biện pháp khác nhau, là hai mặt của một đồng xu do tính chất tác động ng hỗ của chúng Trong điều kiện của một nền kinh tế thị trường hoạt động, pháp luật về C T K L M không chự có mục tiêu bảo vệ các chủ thể cạnh tranh tham gia cạnh tranh m à còn có mục tiêu bảo vệ người tiêu... tuệ 1.4.1 Trong quan hệ với pháp luật chống HCCT Xét về lịch sử hình thành cùa hai bộ phận hợp thành của pháp luật cạnh tranh, thì pháp luật về chống C T K L M ra đời sớm hơn pháp luật về kiểm so t độc quyền (hay còn gọi là pháp luật về hạn chế cạnh tranh) Pháp luật về C T K L M khởi chỉ nhằm bảo vệ cá nhân các chủ thể cạnh tranh còn pháp luật về chống HCCT có mục tiêu duy trì sự cạnh tranh hoàn hảo... cũng không thể nói pháp luật chống C T K L M không có mối quan hệ với P L B V N T D chảng hạn như trong việc kiểm so t hoạt động quảng cáo, khuyến mại nhằm CTKLM Các vấn đề quảng cáo so sánh, khuyến mại không thật không chỉ là vấn đề của pháp luật chống C T K L M m à còn là vấn đề của pháp luật BVNTD ờ một số quốc gia, pháp luật về C T K L M và pháp luật về B V N T D được xây dựng độc lập với nhau Ở một. .. lý và khả năng xử sự của các chủ thể pháp luật Theo 7 đó, pháp luật công là lĩnh vực pháp luật m à trong sự điều chinh của nó thể hiện nguyên tắc quyền lực Nhà nước, tòng thuộc hay lệ thuộc của các chủ thể trong một quan hệ pháp luật và nhằm bảo vệ lẳi ích của trật tự công cộng (public order) Luật Công bao gồm các ngành luật như luật hiến pháp, luật hành chính, luật hình sự, luật ngân hàng, luật tài... thành một lĩnh vực pháp luật m à vẫn được gọi là pháp luật kinh tế Nếu xét về chức năng thì hệ thống này có thể gồm ba bộ phận hợp thành, đó là: Pháp luật đầu vào (pháp luật gia nhập thị trưẫng); pháp luật điều chinh các quan hệ thị trưẫng và pháp luật đầu ra (pháp luật thoát khỏi thị trưẫng) Trong đó, pháp luật cạnh tranh thuộc nhóm pháp luật điều chỉnh quan hệ thị trưẫng Cạnh tranh vừa là quy luật . vệ trật tự cạnh tranh từ góc độ nghiên cứu so sánh pháp luật CTKLM của một số quốc gia - giải pháp hoàn thiện cho Việt Nam& quot; có mục. cùa Luật tư trong việc bảo vệ trật tự cạnh tranh trong Luật Cạnh tranh 2004 của Việt Nam 32 CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG CỦA LUẬT TƯ TRONG LĨNH

Ngày đăng: 11/03/2014, 01:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỨC NĂNG CỦA LUẬT TƯ TRONG VIỆC BẢO VỆ TRẬT TỰ CẠNH TRANH

    • I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN SO SÁNH PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH (CTKLM).

      • 1.1. Khái quát về pháp luật chống CTKLM.

      • 1.2. Mô hình pháp luật về chống CTKLM.

      • 1.3. Vị trí của pháp luật về chống CTKLM trong hệ thống pháp luật kinh tế

      • 1.4. Mối quan hệ giữa pháp luật về chống CTKLM với luật chuyên ngành

      • 1.5. Xu hướng phát triển của pháp luật về chống CTKLM ở các nước trên thế giới

      • II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN SO SÁNH PHÁP LUẬT VỀ CHỨC NĂNG CỦA LUẬT TƯ

        • 2.1. Khái quát về Luật tư.

        • 2.2. Chức năng của Luật tư và chức năng của Luật công trong việc xử lý các hành vi CTKLM.

        • CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG CỦA LUẬT TƯ TRONG LĨNH VỰC CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TIÊU BIỂU

          • I. QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ

            • 1.1. Cơ chế khởi kiện cá nhân

            • 1.2. Cơ chế khởi kiện tập thể

            • II. THIẾT CHẾ THỰC THI

              • 2.1. Tòa án

              • 2.2. Thương lượng và hòa giải

              • 2.3. Cơ chế tự quản

              • III. TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CHO HÀNH VI CTKLM

                • 3.1. Bồi thường thiệt hại và cơ sở pháp lý của bồi thường thiệt hại

                • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHỨC NĂNG CỦA LUẬT TƯ VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

                  • I. CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG CTKLM

                    • 1.1. Dự liệu các hành vi CTKLM chưa được đề cập trong LCT 2004

                    • 1.2. Đối tượng áp dụng (địa chỉ áp dụng)

                    • 1.3. Quyền khởi kiện tập thể

                    • 1.4. Nhu cầu hướng dẫn thi hành các quy định về chống CTKLM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan