LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP : "ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU DECIS LÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon)" potx

69 680 0
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP : "ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU DECIS LÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon)" potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN ĐEL ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU DECIS LÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM (Penaeus monodon) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN ĐEL ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU DECIS LÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM (Penaeus monodon) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS. NGUYỄN THANH PHƯƠNG KS. NGUYỄN HƯƠNG THÙY 2009 i LỜI CẢM TẠ  Quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp đã giúp tôi có được những kinh nghiệm và kỹ năng bổ ích, thiết thực cho công việc sau này. Có được kết quả như hôm nay tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy Nguyễn Thanh Phương, trưởng khoa Thủy Sản trường ĐHCT. Trong thời gian thực hiện đề tài thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cũng cố kiến thức cho tôi. Đồng thời thầy cũng cung cấp những chỉ dẫn quí báo để đề tài thực hiện đúng tiến độ và mục tiêu. Cô Đỗ Thị Thanh Hương, Bộ môn Dinh dưỡng và Chế biến Thủy sản – khoa Thủy Sản, là người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Nhờ sự hướng dẫn tận tình của cô mà đề tài tôi có thể hoàn thành tốt đẹp. Thầy Vũ Ngọc Út cùng tất cả các thầy cô trong khoa Thủy Sản – trường Đại học Cần Thơ đã tận tình cung cấp kiến thức cho tôi trong suốt 4 năm học. Tôi cũng xin bài tỏ lòng biết ơn đến chị Phương Ngọc Tuyết. Chị đã hướng dẫn và trực tiếp làm việc cùng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Chị Nguyễn Hương Thùy và chị Nguyễn Thị Kim Hà đã giúp đở tôi rất nhiệt tình trong quá trình thực hiện đề tài. Các bạn sinh viên lớp Nuôi Trồng Thủy Sản và Bệnh Học Thủy Sản khóa 31 đã quan tâm giúp đở tôi những lúc tôi gặp khó khăn. Cuối cùng tôi xin cảm ơn đến gia đình, các anh chị, bạn bè đã an ủi, động viên, hổ trợ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần, để đề tài tôi hoàn thành tốt đẹp. Xin chân thành biết ơn! ii TÓM TẮT Nghề nuôi tôm (Penaeus monodon) ngày càng phát triển về qui mô diện tích và mức độ thâm canh hóa. Bên cạnh đó thì việc sử dụng thuốc trừ sâu để diệt tạp trong ao nuôi tôm cũng ngày càng gia tăng. Vì thế đề tài “Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu Decis (deltamethrin) lên tăng trưởng của tôm (penaeus monodon)” đã được thực hiện. Nhần mục đích Tìm ra ngưỡng nồng độ gây hại và an toàn của thuốc Decis chứa hoạt chất Deltamethrin lên tôm sú. Đề tài được tiến hành trên đối tượng tôm có khối lượng 6 – 10g. Thí nghiệm xác định giá trị LC 50 - 96 giờ được tiến hành với 6 nồng độ thuốc (0,75 – 2,0 µg/l) và một đối chứng mỗi nghiệm thức lập lại 3 lần. Giá trị LC 50 - 96 giờ của deltamethrin đối với tôm là 1,05 µg/l. Deltamethrin rất độc với tôm sú. Thí nghiệm ảnh hưởng của Deltamethrin lên tăng trưởng của tôm được tiến hành với 3 nghiệm thức 0,01; 0,1; 0,52 µg/l và đối chứng. Thời gian thí nghiệm là 8 tuần, tôm được cân trọng lượng sau mỗi 2 tuần kể từ khi bố trí thí nghiệm. Trong 2 tuần đầu tôm ở nghiệm thức đối chứng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất nhưng ở các tuần tiếp theo thì tôm ở nghiệm thức 0,52 µg/l lại có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê (p>0,05). Tỉ lệ chết của tôm tỉ lệ thuận với sự gia tăng của nồng độ thuốc. Độc tính của Deltamethrin gây chết rất mạnh và tức thời đối với tôm sú. Ở nồng độ 0,52 µg/L (50% LC 50 -96 giờ) gây chết 41,67% chỉ sau 24 giờ. iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢN vi DANH SÁCH HÌNH vii CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1. Sơ lược đặc điểm sinh học của tôm 3 2.1.1. Vị trí phân loại của tôm 3 2.1.2. Đặc điểm hình thái 3 2.1.3. Phân bố 4 2.1.4.Vòng đời của tôm 4 2.1.5. Đặc điểm dinh dưởng của tôm 5 2.1.6. Đặc điểm sinh trưởng của tôm 5 2.2. Một số yếu tố môi trường sống của tôm 6 2.2.1. Nhiệt độ 6 2.2.2. Oxy hòa tan 7 2.2.3. pH 7 2.2.4. Amonia 7 2.2.5. Độ kiềm và độ cứng trong nước 8 2.3. Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu trong môi trường nước 8 2.4. Sơ lược thuốc trừ sâu gốc pyrethroit (gốc cúc) 9 2.5. Một số tính chất của Decis 9 2.5.1. Tính chất lý học 10 2.5.2. Phương thức tác động và sử dụng của Deltamethrin 10 2.6. Một số nghiên cứu về ảnh hưởng thuốc trừ sâu trên động vật thủy sản 10 2.6.1. Một số nghiên cứu anh hưởng của thuốc trừ sâu lên cá 10 2.6.2. Một số nghiên cứu anh hưởng của thuốc trừ sâu lên giáp xác 12 iv CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 14 3.2. Đối tượng nghiên cứu 14 3.3. Vật Liệu nghiên cứu 14 3.4. Phương pháp nghiên cứu 15 3.4.1. Thí nghiệm 1: Xác định LC 50 -96 giờ của Deltamethrin 15 3.4.1.1. Thí nghiệm thâm dò 15 3.4.1.2. Thí nghiệm xác định LC 50 -96 giờ 15 3.4.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của Decis lên tăng trưởng và lột xác của tôm sú 16 3.4.3. Các phương pháp tính toán 17 3.4.4. Phương pháp sử lý số liệu 18 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1. Xác định LC 50 -96 giờ của Deltamethrin 19 4.1.1. Yếu tố môi trường trong thí nghiệm 19 4.1.2. Giá trị LC 50 -96 giờ 19 4.2. Ảnh hưởng của decis lên tăng trưởng và lột xác của tôm 21 4.2.1. Các yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm 21 4.2.1.1. Nhiệt Độ 22 4.2.1.2. pH 22 4.2.1.3. Oxy hòa tan 22 4.2.1.4. Nitrite 22 4.2.1.5. Nitrate 23 4.2.1.6. TAN 23 4.2.1.7. Amoniac 23 4.2.1.8. Độ kiềm 23 4.2.2. Tăng trưởng 24 4.2.2.1. Tăng trưởng về khối lượng 24 4.2.2.2. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo nghày của tôm 25 v 4.2.2.3. Tốc độ tăng trưởng tương đối 25 4.2.3. Tỉ lệ chết 26 4.2.4. Chu kỳ lột xác 27 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 34 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Chu kỳ lột xác của tôm 6 Bảng 4.1 Tỉ lệ chết trung bình của tôm theo thời gian và nồng độ Deltamethrin thí nghiệm 20 Bảng 4.2 Sự biến động môi trường nước trong quá trình thí nghiệm 21 Bảng 4.3 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày của tôm 25 Bảng 4.4 Tốc độ tăng trưởng tương đối của tôm (%/ngày) 25 vii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Hình dạng ngoài của tôm (Penaeus monodon) 3 Hình 2.2 Vòng đời của tôm 5 Hình 4.1 Giá trị LC50 của Deltamethrin lên tôm ở các thời điểm 24, 48, 72, 96 giờ. 20 Hình 4.2 Tăng trưởng trung bình của tôm sau 8 tuần nuôi. 24 Hình 4.3 Tỉ lệ chết của tôm sau 8 tuần nuôi 26 Hình 4.4 Chu kỳ lột xác của tôm sau 8 tuần nuôi 27 Hình 4.5 Tỉ lệ số lần tôm lột xác sau 56 ngày nuôi (tính trên số tôm sống). 28 1 Chương 1 GIỚI THIỆU Hiện nay nghề nuôi trồng thủy sản không ngừng phát triển đặc biệt là nghề nuôi tôm (Penaeus monodon). Sự phát triển này không những chỉ ở qui mô diện tích mà còn cả về mức độ thâm canh hóa. Theo báo cáo của bộ nông nghiệp (2008) sản lượng thủy sản của Việt Nam năm 2007 là khoảng 2 triệu tấn trong đó tôm chiếm khoảng 370.000 tấn. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 3,73 tỉ USD, trong đó 1,5 tỉ USD là từ tôm nuôi. Diện tích nuôi tôm cũng không ngừng tăng lên, năm 2001 là 455.768,3 ha và năm 2005 là 604.479 ha (http://www.fistenet.gov.vn). Cùng với sự nhanh chóng mở rộng diện tích nuôi tôm ở Việt Nam, đặc biệt là ở ĐBSCL thì tình hình sử dụng thuốc (thuốc kháng sinh) và hóa chất (hóa chất cải tạo, diệt tạp và sử lý nước…) ngày càng gia tăng. Có thể gây ra những tác động xấu đến môi trường nước và chất lượng của tôm (Huỳnh Thị Tú và ctv, 2006). Theo Hoàng Trọng Tứ (2004) tất cả các hộ dân ở Sóc Trăng và Bạc Liêu được điều tra đều sử dụng thuốc hóa chất trong nuôi tôm. Trong đó có 16 loại được dùng với mục đích diệt tạp, diệt khuẩn, diệt tảo trong quá trình cải tạo ao, chiếm 42% hóa chất sử dụng trong ao nuôi tôm. Theo kết quả điều tra của Huỳnh Thị Tú và ctv (2006) thì có nhiều loại thuốc kháng sinh, thuốc trừ sâu, thuốc diệt tạp và thuốc tẩy trùng được sử dụng trong nuôi tôm để cải tạo và diệt tạp do thuốc diệt các loài có trong nước đặc biệt là giáp xác trong đó có cua, còng là đối tượng mà nông dân cho là sinh vật lây truyền nhiễm bệnh đốm trắng cho tôm. Chi phí thuốc và hóa chất chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất (24,8%). Với một số loại thường được dùng trong ao nuôi tôm như Thiodan, Dipterrex, Decis, Secbar… (Nguyễn Hữu Đức, 2007) Mặt khác vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng được quan tâm trong và ngoài nước, đặc biệt là thị trường khó tính và thị trường xuất khẩu chính của nước ta như EU, Nhật Bản, Mỹ, để giữ vững và phát triển các thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản, đồng thời phát triển nghề nuôi tôm của nước ta thì việc sử dụng thuốc và hóa chất là vấn đề cần phải được chú ý. Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu trên đối tượng tôm như dinh dưỡng, điều kiện sống, thành thục và sinh sản, các nghiên cứu về bệnh tôm. Nhưng những nghiên cứu về ảnh hưởng của thuốc trừ sâu lên tăng trưởng của tôm còn ít tác giả đề cập đến. Từ đó cho thấy việc nghiên cứu về ảnh hưởng của thuốc trừ sâu lên tôm là một vấn đề cần thiết. Do vậy, đề tài [...]... hưởng của thuốc trừ sâu Decis (deltamethrin) lên tăng trưởng của tôm (Penaeus monodon)” đã được thực hiện Mục tiêu nghiên cứu Tìm ra ngưỡng nồng độ gây hại và an toàn của thuốc Decis chứa hoạt chất Deltamethrin lên tôm Nhằm góp phần đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng hóa chất này trong nuôi tôm ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Nội dung nghiên cứu - Xác định giá trị LC50-96 giờ của Deltamethrin lên. .. nghiên cứu - Xác định giá trị LC50-96 giờ của Deltamethrin lên tôm giai đoạn giống lớn (8-10g/con) - Đánh giá ảnh hưởng của Deltamethrin lên tăng trưởng, lột xác và tỉ lệ chết của tôm (Penaeus monodon) 2 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược đặc điểm sinh học của tôm (Penaeus monodon) 2.1.1 Vị trí phân loại của tôm Tôm (Penaeus monodon) là đối tượng rất quan trọng trong ngành nuôi... tốc độ tăng trưởng tương đối của nghiệm thức 0,52 µg/L vẫn là cao nhất 0,88±0,100g Nghiệm thức đối chứng có tốc độ tăng trưởng tương đối là thấp nhất (0,66±0,087g) Sau 8 tuần nuôi thì tốc độ tăng trưởng tương đối vẫn khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tốc độ tăng trưởng của tôm tăng tỉ lệ thuận với sự gia tăng của nồng độ thuốc Tốc độ tăng trưởng tương đối của nghiệm thức 0,52 µg/L tăng trưởng. .. của tôm theo công thức: Tăng trọng: W = Wt – W0 Wt: trọng lượng tôm ở thời điểm t W 0: trọng lượng tôm ở thời điểm đầu Trọng lượng trung bình: (gam) = Tổng khối lượng tôm Tổng số cá thể Tốc độ tăng trọng tuyệt đối DWG (g/ngày) = Wt – W0 T Wt: trọng lượng tôm ở thời điểm t W 0: trọng lượng tôm ở thời điểm đầu T : tổng số ngày thí nghiệm Tốc độ tăng trưởng tương đối LnWt – LnW0 SGR(%/ngày) = * 100% T Wt:... Trần Ngọc Hải,2004) tôm được phân loại trong hệ thống phân loại như sau: Ngành chân khớp: Arthropoda Ngành phụ có râu: Antennata Lớp giáp xác: Crustacea Bộ mười chân: Bộ phụ bơi lội: Họ chung: Decapoda Natantia Penaeus Fabricius Họ tôm he: Penaeidea Giống: Penaeus Loài : Penaeus monodon Fabricius (1798) Hình 2. 1: Hình dạng ngoài của tôm (Penaeus monodon) 2.1.2 Đặc điểm hình thái Tôm ở Việt Nam có... cần pha C 2: Nồng độ thuốc trừ sâu Decis V 2: Thể tích thuốc trừ sâu Decis Áp dụng công thức trên để pha các nồng độ cho thí nghiệm với bể 50 L: Trong đ : C 1: Nồng độ hóa chất cần cho thí nghiệm V 1: Thể tích dung dịch trong bể thí nghiệm C 2: Nồng độ dung dịch mẹ 15 V 2: Thể tích dung dịch mẹ cần cho vào bể thí nghiệm Thí nghiệm nhằm xác định nồng độ gây chết trong khoảng 10% - 90 % tôm sau 96 giờ Tôm chết... trình tạo vỏ mới Trong ao nuôi tôm, nếu hàm lượng hai yếu tố này thấp có thể dẫn đến hiện tượng mềm vỏ ở tôm nuôi (Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải, 2004) 2.3.Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu trong môi trường nước Mục đích ban đầu của thuốc trừ sâu là để ngăn ngừa, kiểm soát hoặc loại trừ các loại sâu hại Thuốc trừ sâu đem lại lợi nhuận cho con người từ việc kiểm soát các loại sâu bọ và gặm nhấm, cỏ dại,... độ thuốc cao bị ảnh hưởng bởi thuốc, tôm phải tốn nhiều năng lượng cho quá trình điều hòa áp suất thẩm thấu của cơ thể Điều này đã làm ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của tôm Thuốc deltamethrin thuộc nhóm cúc tổng hợp, dù độc tính cao cho sinh vật nhưng không tích tụ, nhanh được đào thải và thuốc thuộc loại bị phân hủy nhanh trong môi trường nước 25 4.2.2.2 Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày của tôm. .. dụng của Deltamethrin Gây rối loạn sự dẫn truyền xung động của kênh Natri dọc sợi trục của tế bào thần kinh côn trùng Thuốc trừ sâu tiếp xúc, quật ngã nhanh; hiệu lực dài Phổ tác động rất rộng, trừ được nhiều loài côn trùng thuộc bộ cánh vảy, cánh cứng, hai cánh, cánh nửa, cánh đều… 2.6 Một số nghiên cứu về ảnh hưởng của thuốc trừ sâu lên động vật thủy sản 2.6.1 Một số nghiên cứu về ảnh hưởng của thuốc. .. (Được trích dẫn bởi Nguyễn Văn Vượng, 2003).Tác giả Vũ Thế Trụ (2002) khảo sát thấy phiêu sinh vật và tôm cá phát triển tốt nhất ở độ kiềm từ 80150mg/l Vì thế độ kiềm không ảnh hưởng lớn đến kết quả thí nghiệm 24 4.2.2 Tăng trưởng 4.2.2.1 Tăng trưởng về khối lượng Hình 4. 2: Tăng trưởng trung bình của tôm sau 8 tuần nuôi Sau 2 tuần đầu của thí nghiệm thì nghiệm thức đối chứng tôm có khối lượng trung bình . ảnh hưởng của thuốc trừ sâu lên tôm sú là một vấn đề cần thiết. Do vậy, đề tài 2 “Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu Decis (deltamethrin) lên tăng trưởng của tôm. NGUYỄN ĐEL ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU DECIS LÊN TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM SÚ (Penaeus monodon) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH

Ngày đăng: 10/03/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan