Báo cáo thực tập tổng hợp về Viện Kinh Tế Thế Giới.doc

28 1.2K 13
Báo cáo thực tập tổng hợp về Viện Kinh Tế Thế Giới.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp về Viện Kinh Tế Thế Giới.doc

Lời giới thiệuViện Kinh Tế Thế Giới là một trong những cơ quan nghiên cứu hàng đầu về kinh tế thế giới ở Việt Nam hiện nay. Viện có đội ngũ cán bộ làm công tác khoa học chuyên môn nghiệp vụ cao đáp ứng tốt mọi nhiệm vụ đợc giao. Nhằm thực hiện chủ trơng đa dạng hoá đa phơng hoá của Đảng và Nhà nớc, trong những năm vừa qua Viện đã mở rộng quan hệ hợp tác nghiên cứu khoa học với các nớc trên thế giới. Những kết quả đạt đợc của Viện đã góp phần tăng cờng sự hiểu biết cung cấp những luận cứ cho việc đề ra những chính sách của Đảng và Nhà nớc .Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội tiếp xúc, giải quyết những vấn đề thực tế đang đặt ra đảm bảo nguyên lý học đi đôi với hành, nhà trờng gắn liền với xã hội, lý luận đi đôi với thc tiễn. Đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội rèn luyện tác phong của ngời cán bộ quản lý, của nhà quản trị kinh doanh quốc tế va rèn luyện kỉ luật lao động. Bộ môn Kinh Tế Quốc Tế thuộc khoa Kinh TếKinh Doanh Quốc Tế đã tổ chức đợt thực tập tổng hợp cho sinh viên trong khoa (6/01/2003-16/03/2003). Em đã tiến hành thực tập tại Viện Kinh Tế Thế Giới. Qua đợt thực tập tổng hợp hai tháng em có cái nhìn tổng quát về hoạt động của Viện Kinh Tế Thế Giơí .Trong khuôn khổ của bản báo cáo có ba phần chính bao gồm quá trình hình thành và phát triển, toàn bộ cơ cấu cũng nh toàn bộ hoạt động của Viện Kinh Tế Thế Giới. Trên cơ sở đó đa ra các phơng hớng và nhiệm vụ cần thực hiện nhằm nâng cao hoạt động của Viện Kinh Tế Thế Giới trong thời gian tới.phần I:1 Quá trình hình thành và phát triển củaviện kinh tế thế giới.I. Quá trình hình thành của Viện Kinh Tế Thế Giới.Do những thay đổi về bối cảnh kinh tế, yêu cầu chung đối với các nghiên cứu quốc tế và sự thay đổi trong tổ chức ở Trung Tâm Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn Quốc Gia đòi hỏi thành lập Viện Kinh Tế Thế Giới với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là: nghiên cứu những vấn đề kinh tế thế giới dới giác độ chính trị học Mác - Lênin, nhằm làm sáng tỏ những đặc điểm, những quy luật và cơ chế vận động của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế, trên cơ sở đóng góp những luận cứ khoa học cho việc hoạch định đờng lối chính sách kinh tế đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nớc. Nên Viện Kinh Tế Thế Giới, thuộc trung tâm Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn đã đợc Hội Đồng Bộ Trởng ( nay là Chính Phủ ) quyết định thành lập từ năm 1983 theo nghị định số 96/HĐBT ngày 9/9/1983.Hiện nay Viện Kinh Tế Thế Giới là một cơ quan nghiên cứu hàng đầu về kinh tế thế giới của Việt Nam. Những kết quả đạt đợc đã góp phần vào việc tăng cờng sự hiểu biết về các vấn đề kinh tế thế giới và khu vực, cung cáp những luận cứ cho việc đề ra các chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nớc. Viện cũng đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ cốt cán ở các trung tâm nghiên cứu quốc tế.Một trong những xu hớng nổi bật của thế giới ngày nay là quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá phát triển nhanh chóng. Quá trình này bao gồm cả nội dung kinh tế an ninh, chính trị, văn hoá toàn cầu. Những nghiên cứu có tính chất khu vực hoặc theo nớc không hàm chứa hết những vấn đề chung nh tài chính quốc tế, thơng mại quốc tế, các thể chế kinh tế toàn cầu, các quan hệ 2 kinh tế xuyên châu lục nh APEC, ASEM. Đây là đối tợng nghiên cứu riêng biệt, thuộc về chức năng của một viện nghiên cứu những vấn đề kinh tế và chính trị quốc tế. Do đó chúng ta phải xác định rõ sự khác biệt của Viện và với các Viện và Trung Tâm khác mới đợc thành lập trong những năm gần đây, và điều quan trọng là giải quyết những vấn đề khoa học chuyên biệt mà cha có đ-ợc thực hiện bởi các Viện và Trung tâm khác.II. Cơ cấu quản lý của Viện Kinh Tế Thế Giới. 1. Sơ đồ tổ chức nhân lực của Viện Kinh Tế Thế Giới.3Viện TrởngTổng biên tập tạp chí Hội đồng khoa họcPhó viện Phó việnCác phòng chức năng Các phòng nghiêncứu Các phòng phục vụ - Các phòng chức năng( 3 phòng): Phòng hành chính tổ chức ( 3 ng-ời ); Phòng học giả nớc ngoài (3 ngời ); Phòng t vấn phát hành ( 3 ngời )- Các phòng nghiên cứu ( 6 phòng ) : Phòng nghiên cứu các nền kinh tế phát triển ( 6 ngời ); Phòng nghiên cứu các nền kinh tế đang phát triển ( 6 ngời ); Phòng quan hệ quốc tế ( 3 ngời ); Phòng nghiên cứu phát triển ( 8 ng-ời); Phòng nghiên cứu kinh tế SNG và Đông Âu ( 3 ngời ); Phòng kinh tế các nớc Đông Dơng ( 2 ngời ).- Các phòng phục vụ ( 2 phòng ): Phòng toà soạn - trị sự (6 ngời); Phòng thông tin th viện ( 13 ngời). 2. Chức năng của một số phòng:+ Phòng nghiên cứu phát triển thực hiện các nghiên cứu về:- Các lý thuyết về mô hình phát triển, quan hệ tăng trởng kinh tế và tiến bộ xã hội.- Nguồn nhân lực và phát triển- Cơ cấu và động thái phát triển của nền kinh tế thế giới+ Phòng nghiên cứu các nền kinh tế phát triển thực hiện nghiên cứu về :- Đặc điểm xu hớng phát triển kinh tế các nớc công nghiệp phát triển - Kinh tế các nớc lớn: Mỹ, Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh và các nớc khác thuộc OECD- Những vấn đề chính trị của các nớc công nghiệp phát trỉển, so sánh các mô hình kinh tế Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu+Phòng nghiên cứu các nền kinh tế đang phát triển thực hiện nghiên cứu về:- Đặc điểm xu hớng phát triển và vị trí của các nớc đang phát triển trong nền kinh tế thế giới.- Kinh tế các nớc ASEAN, Mỹ Latinh, Châu Phi- Những vấn đề chính trị của các nớc đang phát triển; so sánh các mô hình công nghiệp hóa.+ Phòng quan hệ kinh tế quốc tế:4 - Sự phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực - Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam- Chính sách và quan hệ đối ngoại của Việt Nam+ Phòng t vấn - phát hành:- Thực hiện các hoạt động t vấn và dịch vụ khoa học về các vấn đề kinh tế và quan hệ quốc tế- Thực hiện các công việc về hoạt động tạp chí tiếng Việt và tiếng Anh, công tác xuất bản và phát hành+ Phòng thông tin th viện:- Thực hiện công tác biên soạn, biên dịch các tài liệu phục vụ nghiên cứu- Thực hiện công tác bảo quản, lu trữ, bảo quản, sách báo, t liệu, tổ chức hệ thống khai thác t liệu, phục vụ cán bộ trong và ngoài viện đọc và tra cứu tài liệu.+ Phòng hành chính tổ chức:Thực hiện các công việc tài chính, văn th xây dựng, sửa chữa, nâng cấp trụ sở làm việc quản trị tài sản vật t, bảo vệ, thông tin liên lạc, và các công việc phục vụ hàng ngày.III. Mục tiêu của Viện Kinh Tế Thế Giới.1/ Có một đội ngũ cán bộ nghiên cứu giỏi về từng lĩnh vực chuyên sâu về kinh tế và quan hệ quốc tế, có khả năng nghiên cứu và tổ chức nghiên cứu những vấn đề khoa học cơ bản thuộc chức năng của Viện.2/ Xây dựng cơ cấu tổ chức Viện hợp lý và hiệu quả, đảm bảo thực hiện các chơng trình và lĩnh vực nghiên cứu đợc xác định cho từng thời kì.5 3/ Có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, hệ thống thống thông tin t liệu th viện đáp ứng tốt các yêu cầu của công tác nghiên cứu đào tạo và phổ biến khoa học về kinh tế và chính trị quốc tế.4/ Có quan hệ quốc tế rộng và quan hệ hợp tác khoa học với các trung tâm nghiên cứu quốc tế lớn.IV. Phơng hớng cơ bản của Viện Kinh Tế Thế Giới.1. Nghiên cứu khoa học.+ Nghiên cứu và dự báo những xu hớng phát triển chủ yếu của thế giới những thập kỉ đầu của thế kỉ XXI về kin0h tế , chính trị, an ninh, trong đó chú trọng đặc biệt đén những đặc điểm và xu hớng của nền kinh tế thế giới với t cách một chỉnh thể. Đây là hớng nghiên cứu cơ bản chi phối các hớng nghiên cứu cụ thể sau:-Nghiên cứu và dự báo cuộc cách mạng khoa học công nghệ, những tác động về mặt kinh tế và chính trị của nó đối với các quan hệ quốc tế và sự phát triển của các quốc gia.- Nghiên cứu các lý thuyết phát triển, các mô hình lao động quốc tế, đặc biệt là quá trình hình thành phát triển các chiến lợc và chính sách phát triển của các quốc gia, làm nổi rõ những lý thuyết, mô hình chiến lợc và chinh sách phát triển có ảnh hởng trong thế kỉ mới.- Nghiên cứu những vấn đề thơng mại quốc tế, phân tích và dự báo về thị trờng thế giới nói chung và thị trờng khu vực và từng nớc, chính sách thơng mại quốc tế của các quốc gia có quan hệ buôn bán với Việt Nam, thị trờng các sản phẩm và các đối thủ cạnh tranh về những lĩnh vực định hớng xuất khẩu của Việt Nam .- Nghiên cứu đặc điểm và xu hớng của thị trờng tài chính quốc tế va những vấn đề tiền tệ quốc tế quá trình tự do hoá tài chính quốc tế, sự ra đời 6 của đồng tiền chung Châu Âu và tác động của nó; những đặc điểm đã chứng khoán quốc tế; vai trò của các đồng tiền mạnh; thị trờng ngoại hối; những diễn biến của thị trờng tiền tệ quốc tế.+ Nghiên cứu những đặc điểm và xu hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài; vai trò của các công ty xuyên quốc gia; chiến lợc kinh doanh của chúng ở các nớc đang phát triển và khu vực Châu á- Thái Bình Dơng.+ Nghiên cứu toàn diện về tổ chức thơng mại quốc tế ; các tổ chức quốc tế và khu vực nh WB, EU, APEC, NAFTA, ASEAN.+ Nghiên cứu các quan hệ xuyên châu lục nh quan hệ á-Âu; quan hệ giữa các nớc lớn; quan hệ giứa các nớc đang phát triển cũng nh các hình thức mới của quan hệ quốc tế.+ Nghiên cứu những vấn đề chính trị và an ninh quốc tế đặc biệt những vấn đề có liên quan đến khu vực Châu á - Thái Bình Dơng và Việt Nam.+ Nghiên cứu những vấn đề toàn cầu nh dân số; các nguồn lực; nợ quốc tế ; môi trờng và phát triển.+ Nghiên cứu các lý thuyết và thực tế về phát triển nh tăng trửơng và tiến bộ xã hội, nguồn lực con ngời và phát triển; nghiên cứu sự phát triển các lĩnh vực ngành của kinh tế thế giới nh nông nghiệp, dịch vụ, các ngành công nghiệp lớn+ Nghiên cứu những đặc điểm chung của các nớc đang phát triển; động thái và chính sách của các nớc lớn nh EU, Mỹ, Nhật Bản. Nghiên cứu những đặc điểm chung của các đớc đang phát triển, động thái và chính sách của các nớc đang phát triển lớn.+ Nghiên cứu quát trình chuyển sang kinh tế thị trờng ở các nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung trớc đây; vai trò và vị trí của chúng trong đời sống quốc tế.7 + Nghiên cứu quá trình hội nhập của Việt Nam vào đời sống kinh tế và chính trị quốc tế; đặc biệt là việc Việt Nam ra nhập WTO, APEC, ASEAN.2. Phơng hớng về đào tạo.+Tổ chức tốt đào tạo sau đại học về kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế nh nhiệm vụ đã đợc giao.+Mở rộng đào tạo sau đại học sang một số chuyên ngành khác nh kinh tế chính trị, kinh tế phát triển, chính trị quốc tế+ Tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn về kinh tế quốc tế do các giáo s và giảng viên nớc ngoài đảm nhận.+ Đào tạo và đào tạo lại cán bộ nghiên cứu và phục vụ nghiên cứu của Viện theo tiêu chuẩn quốc tế.+ Phối hợp với các trờng đại học và các cơ sở đào tạo khác tổ chức giảng dạy và biên soạn các giáo trình về kinh tế chính trị quốc tế và quan hệ quốc tế.3. Công tác thông tin, tạp chí và xuất bản.+ Xây dựng hệ thống th viện hiện đại phục vụ bạn đọc một cách thuận tiện và hiệu quả nhất. Toàn bộ th viện chuyển sang hệ thống kho mở để ngời đọc có thể trực tiếp tra cứu và tìm kiếm tài liệu .+Thực hiện tin học hoá công tác thông tin th viện: xây dựng mạng thông tin cục bộ và nối mạng với các trung tâm thông tin trong cả nớc; hoà nhập với Internet.+ Nâng cao chất lợng và hình thức của tạp chí tiếng Việt : Những vấn đề kinh tế thế giới và tạp chí tiếng Anh :Viet Nam Economics Rewiew.8 + Xuất bản các bản tin nhanh phục vụ cán bộ lãnh đạo và nhu cầu thông tin của các loại độc giả khác nhau.+ Xuất bản từ 2--5 đầu sách hàng năm, chú trọng một số ấn phẩm có tính chất công cụ ( từ điển, giáo trình sách tra cứu về kinh tế chính trị quốc tế).4. Phơng hớng về tổ chức và đối ngoại.+ Kiện toàn tổ chức của Viện theo chức năng mới, lập thêm một số phòng nghiên cứu về các lĩnh vực chuyên ngành.+ Tiếp tục củng cố quan hệ hợp tác khoa học với các Viện và trờng đại học ở nớc ngoài. Thiết lập quan hệ chặt chẽ với các tổ chức quốc tế và các cơ quan nghiên cứu khoa học khác nhằm thực hiện các công việc nghiên cứu chung và trao đổi khoa học.+ Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nghiên cứu kinh tế và nghiên cứu quốc tế trong nớc.V. Chức năng của Viện Kinh Tế Thế Giới.1/ Nghiên cứu một cách cơ bản và toàn diện những vấn đề kinh tế và quan hệ quốc tế làm cơ sở cho việc đề ra và thực hiện các chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc, góp phần vào việc nâng cao sự hiểu biết các vấn đề quốc tế.2/ Nghiên cứu các lý thuyết phát triển các mô hình phát triển, các chiến lợc và chính sách phát triển các quốc gia, từ đó rút ra bài học, các kiến nghị góp phần đổi mới chiến lợc và chính sách phát triển của nớc ta.3/ Nghiên cứu và đề xuất chính sách của Việt Nam đối với các tổ chức quốc tế và khu vực cũng nh quá trình hôị nhập nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới.4/ T vấn cho các cơ quan hoạch định chính sách, lãnh đạo cấp cao, tổ chức kinh doanh về những vấn đề liên quan đến hoạt động kinh tế và quan hệ đối ngoại nhằm thực hiện đờng lối và chính sách của Đảng và Nhà nớc .9 5/ Tổ chức các hoạt động trao đổi khoa học giã các nhà khoa học Việt Nam và khoa học nớc ngoài và tổ chức các hội nghị khoa học trong nớc và quốc tế về kinh tế và quan hệ quốc tế.6/ Đào tạo cán bộ khoa học về các chuyên ngành liên quan đến kinh tế và chính trị quốc tế tại Viện và các trờng đại học.7/ Xuất bản và phổ biến các công trình nghiên cứu, cung cấp thông tin về kinh tế và thị trờng thế giới, các vấn đề quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại của Việt Nam cho độc giả trong và ngoài nớc.10 [...]... Viện có 6 phòng nghiên cứu về: Những vấn đề chung của nền kinh tế thế giới tập trung vào nghiên cứu phát triển; quan hệ kinh tế quốc tế ; kinh tế các nớc công nghiệp phát triển; kinh tế các nớc đang phát triển; kinh tế các nớc xã hội chủ nghĩa ; kinh tế Đông Dơng ( kinh tế Việt Nam và quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam) Công tác nghiên cứu của Viện đợc triển khai đồng thời theo cả các vấn đề khu vực... cảm ơn các cô chú trong Viện đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian thực tập vừa qua Quá trình thực tập và nghiên cứu ở Viện Kinh Tế Thế Giới từ 6/01/2003-16/03/2003, xuất phát từ tình hình thực tế nền kinh tế Việt Nam với những tồn tại và nảy sinh trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới đồng thời cũng từ cơ cấu bộ máy tổ chức, hoạt động của Viện và phòng nghiên cứu về Châu Âu mới đợc thành... thực trạng hoạt động của viện kinh tế thế giới I Hoạt động chính của Viện Kinh Tế Thế Giới trong thời gian vừa qua/ Qua 15 năm hoạt động và trởng thành, Viện Kinh Tế Thế Giới đã đạt đợc những thành tựu đáng kể trên tất cả các lĩnh vực, là một trong những Viện hoạt động năng động và có hiệu quả của Trung Tâm Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn Quốc Gia, là cơ quan nghiên cứu khoa học đầu ngành về lĩnh vực kinh. .. có hiệu quả thiết thực + Phối hơp với Peace Sakasawa tổ chức hai cuộc hội thảo về AFTA và nền kinh tế Việt Nam đông thời cũng tham gia dự án nghiên cứu do UNDP tài trợ về hỗ trợ Việt Nam gia nhập ASEAN + Phối hợp với Toyota Foundation tiến hành dịch và xuất bản nhiều tài liệu về kinh tế Nhật Bản và khu vực nh : thuyết Z; Kinh tế chính trị Nhật Bản; Kinh tế Nhật sau chiến tranh; Kinh tế Nhật Bản giai... lĩnh vực kinh tế thế giới ở Việt Nam Điều đó đợc thể hiện ở những điểm sau: 1 Công tác nghiên cứu khoa học 11 Ngay từ khi mới thành lập, công tác nghiên cứu khoa học của Viện luôn luôn gắn liền với những vấn đề lớn của kinh tế thế giới và khu vực, đặc biệt là những vấn đề có ảnh hởng đến kinh tế Việt Nam và hội nhập kinh tế Việt Nam vào nề kinh tế thế giới Viện có 6 phòng nghiên cứu về: Những vấn đề... cầu cấp thiết của Viện 20 Phần III Một số phơng hớng và nhiệm vụ cần thiết để đẩy mạnh hoạt động của viện kinh tế thế giới Những biện pháp chủ yếu Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ chiến lợc của Viện Kinh Tế Thế Giới , cần có một loạt các biện pháp về tổ chức và đầu t xây dựng Viện nhằm nâng cao chất lợng các hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện trong thời gian tới 21 1 Củng cố về cơ cấu tổ chức... và tác động đến kinh tế Việt Nam Những vấn đề nêu trên đợc tập thể cán bộ Viện nghiên cứu một cách nghiêm túc, công phu, báo cáo đúng kì hạn Kết quả nghiên cứu đợc báo cáo trực tiếp hoặc kiến nghị bằng văn bản đến các đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nớc đánh giá tốt Ngoài ra, Viện còn tích cực tham gia đóng góp vào quá trình soạn thảo các nghị quyết trung ơng về các vấn đề kinh tế Đồng chí viện trởng trong... tác thông tin - Th viện Song song với các hoạt động nghiên cứu xuất bản các ấn phẩm sách báo, dới các hình thức lợc thuật, lợc dịch, tổng thuật, hàng năm viện đã in các tài liệu dới dạng tin nhanh, tài liệu phục vụ, tập san chuyên đề đề cập đến các vấn đề nóng bỏng quan trọng về tình hình kinh tế thế giới hoặc các bài viết nổi bật của các nhà khoa học nớc ngoài về các vấn đề kinh tế , cung cấp kịp thời... Võ Đại Lợc làm chủ nhiệm đề tài đã hoàn thành và đợc hội đồng cấp nhà nớc nghiệm thu Sản phẩm chính của đề tài là : *Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu 200 trang *10 báo cáo chuyên đề *Bản kiến nghị về: chính sách kinh tế Việt Nam sau thời kì cấm vận của Mỹ; Sự hình thành các khối kinh tế và chính sách của Việt Nam; Thời đại ngày nay và sự lựa chọn con đờng phát triển * Trên 50 bài nghiên cứu công bố... Tiềm năng và hợp tác quốc tế Một số đợc triển khai theo đề tài cá nhân trong đó có hệ thống các cuốn sách giới thiệu về kinh tế các nớc và các vấn đề kinh tế thế giới phục vụ bạn đọc rộng rãi Những cán bộ của Viện là nghiên cứu theo hớng đề tài luận án Kết quả nghiên cứu trong vòng 20 năm qua đợc thể hiện qua khoảng 80 đầu sách là công trình nghiên cứu của cán bộ trong Viện, hành trăm bài báo, kiến nghị . đã tiến hành thực tập tại Viện Kinh Tế Thế Giới. Qua đợt thực tập tổng hợp hai tháng em có cái nhìn tổng quát về hoạt động của Viện Kinh Tế Thế Giơí .Trong. của viện kinh tế thế giới. I. Hoạt động chính của Viện Kinh Tế Thế Giới trong thời gian vừa qua/Qua 15 năm hoạt động và trởng thành, Viện Kinh Tế Thế Giới

Ngày đăng: 01/12/2012, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan