giám sát mạch chuyển đổi điện áp ghép nối máy tính qua giao diện rs 232

17 692 0
giám sát mạch chuyển đổi điện áp ghép nối máy tính qua giao diện rs 232

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài Tập Lớn ĐKSX Tích Hợp Máy Tính Chương 1 : Giới thiệu các phần tử sử dụng: 1.1) RS 232: Cổng nối tiếp RS 232giao diện phổ biến rộng rãi nhất. Người dùng máy tính PC còn gọi cổng này là COM 1, còn COM 2 để tự do cho các ứng dụng khác. Việc truyền dữ liệu qua cổng RS 232 được tiến hành theo cách nối tiếp, nghĩa là các bit dữ liệu được gửi đi nối tiếp nhau trên một đường dẫn. Ưu điểm của cổng nối tiếp là có khả năng truyền được đi xa, ít bị gây nhiễu so với khi sử dụng cổng song song, và tiết kiệm được dây dẫn. Ở đây ta xét loại 9 chân, có hình dáng và chức năng như hình dưới. 1.2) MAX 232 Hầu như tất cả các thiết bị số như vi điều khiển đều sử dụng các mức logic TTL hay CMOS, trong khi điện áp truyền thông RS 232 là -25V đến 25V. Vì vậy, để kết nối một thiết bị với một kênh RS 232 ta phải thay đổi mức điện áp của RS 232 trở lại mức từ 0 đến 5V hoặc ngược lại. Bộ chuyển đổi được sử dụng rộng rãi là MAX-232 (và tương thích với bộ vi xử lý). IC này cũng có hai Sinh Viên : Phạm Minh Đức 1 Lớp : ĐTĐ49-ĐH2 Bài Tập Lớn ĐKSX Tích Hợp Máy Tính luồng nhận và hai luồng gửi trên cùng một thiết bị. IC MAX232 có chân 16 với một điện thế cung cấp 5V. Pin 16 được sử dụng như điện áp đầu vào (FCC), pin 15 như mặt đất. Pin 8 và 13 được sử dụng như là đầu vào (nhận) RS-232, trong khi các chân 7 và 14 như đầu ra (gửi) RS232. Cấu hình các chân của IC MAX232 được thể hiện trong hình: Ghép nối giữa RS 232 và MAX 232: Sinh Viên : Phạm Minh Đức 2 Lớp : ĐTĐ49-ĐH2 Bài Tập Lớn ĐKSX Tích Hợp Máy Tính 1.3) Họ VDK 8051 Ghép nối với MAX 232: Sinh Viên : Phạm Minh Đức 3 Lớp : ĐTĐ49-ĐH2 Bài Tập Lớn ĐKSX Tích Hợp Máy Tính 1.4) ADC 0809 Vi mạch ADC0809 là một bộ biến đổi A/D 8 bit với 8 kênh vào Analog làm việc độc lập với nhau. Các đầu vào analog này được so với điện thế 0V. Việc chọn một trong 8 kênh được thực hiện bởi các đầu vào địa chỉ (A,B,C). Các thông số kỹ thuật đặc trung cho vi mạch ADC 0809: • Không đòi hỏi điều chỉnh điểm 0 • Quét động 8 kênh bằng logic địa chỉ • Thời gian biến đổi : 100us • Dải tín hiệu lối vào là Analog thi điện áp nguồn nuôi là 5V: 0-5V • Tất cả tín hiệu vào ra số tương thích chuẩn TTL • Độ phân giải 8 bit • Dòng tiêu thụ: 0.3 mA Sơ đồ chân của vi mạch: Nguyên tắc làm việc của mạch như sau: để bắt đầu 1 quá trình chuyển đổi thì cần 1 xung dương đến chân START, xung dương này đồng thời đưa đến chân ALE để chốt địa chỉ tại các chân A,B,C vào vi mạch  cho phép xác định kênh analog cần biến đổi; trong quá trình biến đổi chân EOC ở mức logic thấp, khi quá trình biến đổi kết thúc tín hiệu tại chân này chuyển sang mức cao để Sinh Viên : Phạm Minh Đức 4 Lớp : ĐTĐ49-ĐH2 Bài Tập Lớn ĐKSX Tích Hợp Máy Tính báo hiệu kết thúc quá trình chuyển đổi; lúc này để đọc dữ liệu đã biến đổi ta cần đưa 1 xung dương vào chân OE, dữ liệu sẽ đưa lên các chân D0-D7. 1.5) AD 7524 Cấu trúc bên trong và bảng chân lý: Sinh Viên : Phạm Minh Đức 5 Lớp : ĐTĐ49-ĐH2 Bài Tập Lớn ĐKSX Tích Hợp Máy Tính Sinh Viên : Phạm Minh Đức 6 Lớp : ĐTĐ49-ĐH2 Bài Tập Lớn ĐKSX Tích Hợp Máy Tính Chương 2 : Xây dựng modul ghép nối 2.1 Cấu hình phần cứng: Dựa vào nguyên lý hoạt động các phần tử ta xây dựng được sơ đồ nguyên lý như sau Sinh Viên : Phạm Minh Đức 7 Lớp : ĐTĐ49-ĐH2 Bài Tập Lớn ĐKSX Tích Hợp Máy Tính Sinh Viên : Phạm Minh Đức 8 Lớp : ĐTĐ49-ĐH2 Bài Tập Lớn ĐKSX Tích Hợp Máy Tính 2.2) Giao diện với người sử dụng: Code: Dim hs As Single Private Sub Kenh1_Click() MSComm1.Output = Chr(30) MSComm1.Output = Chr(0) Timer1.Enabled = True Timer2.Enabled = False Timer3.Enabled = False Timer4.Enabled = False Timer5.Enabled = False Timer6.Enabled = False End Sub Private Sub Kenh2_Click() MSComm1.Output = Chr(30) MSComm1.Output = Chr(1) Timer1.Enabled = False Timer2.Enabled = True Sinh Viên : Phạm Minh Đức 9 Lớp : ĐTĐ49-ĐH2 Bài Tập Lớn ĐKSX Tích Hợp Máy Tính Timer3.Enabled = False Timer4.Enabled = False Timer5.Enabled = False Timer6.Enabled = False End Sub Private Sub Kenh3_Click() MSComm1.Output = Chr(30) MSComm1.Output = Chr(2) Timer1.Enabled = False Timer2.Enabled = False Timer3.Enabled = True Timer4.Enabled = False Timer5.Enabled = False Timer6.Enabled = False End Sub Private Sub Kenh4_Click() MSComm1.Output = Chr(30) MSComm1.Output = Chr(3) Timer1.Enabled = False Timer2.Enabled = False Timer3.Enabled = False Timer4.Enabled = True Timer5.Enabled = False Timer6.Enabled = False End Sub Private Sub Kenh5_Click() MSComm1.Output = Chr(30) MSComm1.Output = Chr(4) Timer1.Enabled = False Timer2.Enabled = False Sinh Viên : Phạm Minh Đức 10 Lớp : ĐTĐ49-ĐH2 [...]... đúng với yêu cầu • Khả năng ứng dụng: Mạch ghép nối này có thể sử dụng để chuyển nhiều tín hiệu điện áp (tương tự) vào trong máy tính thông qua cổng RS2 32,từ đó ta có thể điều chỉnh được các tín hiệu tương tự này theo ý muốn Ngoài ra mạch ghép nối này cũng có thể áp dụng trong lĩnh vực các mạch đo lường, cơ cấu đo là tương tự, và tín hiệu đo được được gửi trả về máy tính xử lý Sinh Viên : Phạm Minh Đức... Khi tín hiệu truyền xuống VDK qua cổng COM là 20 có nghĩa là thông báo chọn dải điện áp đo Khi tín hiệu truyền xuống VDK qua cổng COM là 30 có nghĩa là thông báo chọn kênh đo Ta sử dụng 6 kênh từ 0-5 Nguyên lý hoạt động: Ở đây ta có 2 đầu đo, một là “đầu đo điện áp cao” (lớn hơn bằng 5V gồm 2 dải điện áp 0-10V; 0-5V) và “đầu đo điện áp thấp” (nhỏ hơn 5V gồm 4 dải điện áp 0-2V; 0-1V; 0-0,5V ; 0-0,2V)... thấp” (nhỏ hơn 5V gồm 4 dải điện áp 0-2V; 0-1V; 0-0,5V ; 0-0,2V) Do vậy trong khi sử dụng, ta cần chú ý xác định dải điện áp đo rồi sử dụng đầu đo cho phù hợp Đầu đo điện áp thấp ta sử dụng qua khuếch đại thuật toán để nâng điện áp lên chuẩn 5V, phù hợp với ADC 0804 Còn đầu đo điện áp cao ta sử dụng DAC khuếch đại lập trình được có đảo (Ứng với dải đo 0-10V thì ta gửi xuống số 8 bit là 40, tương tự... Bài Tập Lớn ĐKSX Tích Hợp Máy Tính Kết Luận Qua thời gian làm BTL em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao Qua đó em hiểu thêm nhiều về cách ghép nối các IC, visual basic, vi xử lý,…Tuy nhiên do trình độ hiểu biết còn hạn chế nên BTL của em không tránh khỏi sai sót, em mong được sự chỉ bảo thêm từ các thầy cô giáo và từ các bạn Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Điện Tự Động CN và đặc biệt... Tích Hợp Máy Bài Tập Lớn Tính setb p1.5 lcall delay2us clr p1.5 mov sbuf,p0 reti xoa: clr ti reti kt2: cjne a,#20,kt3 clr ea jnb ri,$ clr ri mov a,sbuf clr p3.4 mov p2,a setb p3.4 setb ea reti kt3: cjne a,#30,thoat clr ea jnb ri,$ clr ri mov a,sbuf mov p1,a setb ea thoat: reti delay2us: nop nop ret Sinh Viên : Phạm Minh Đức 15 Lớp : ĐTĐ49-ĐH2 ĐKSX Tích Hợp Máy Bài Tập Lớn Tính ĐKSX Tích Hợp Máy end... vào dải đo đó, hoặc nếu muốn thay đổi kênh đo, ta chỉ việc bấm vào nút tương ứng Khi ta ấn vào 1 kênh thì timer tương ứng với kênh đó sẽ được kích hoạt (các timer khác dừng hoạt động), lúc này timer sẽ gửi 1 tín hiệu là 10 xuống VDK qua cổng COM và chờ nhận tín hiệu từ VDK gửi lên sau đó hiển thị giá trị điện áp đo được ra ô text tương ứng (với kênh lựa chọn) Khi thay đổi dải đo, thì tại đây, VDK cũng... = False Timer4.Enabled = False Timer5.Enabled = False Timer6.Enabled = False End Sub Private Sub Form_Load() MSComm1.PortOpen = True Sinh Viên : Phạm Minh Đức 11 Lớp : ĐTĐ49-ĐH2 ĐKSX Tích Hợp Máy Bài Tập Lớn Tính End Sub Private Sub Form_Unload(Cancel As Integer) MSComm1.PortOpen = False End Sub Private Sub Option1_Click() MSComm1.Output = Chr(20) MSComm1.Output = Chr(40) hs = 10 / 255 End Sub Private... MSComm1.Output = Chr(20) MSComm1.Output = Chr(3) hs = 1 / 255 End Sub Private Sub Option5_Click() MSComm1.Output = Chr(20) MSComm1.Output = Chr(4) Sinh Viên : Phạm Minh Đức 12 Lớp : ĐTĐ49-ĐH2 ĐKSX Tích Hợp Máy Bài Tập Lớn Tính hs = 0,5 / 255 End Sub Private Sub Option6_Click() MSComm1.Output = Chr(20) MSComm1.Output = Chr(5) hs = 0,2 / 255 End Sub Private Sub Timer1_Timer() MSComm1.Output = Chr(10) Text1.Text =... Chr(10) Text4.Text = MSComm1.Input * hs End Sub Private Sub Timer5_Timer() MSComm1.Output = Chr(10) Text5.Text = MSComm1.Input * hs End Sub Sinh Viên : Phạm Minh Đức 13 Lớp : ĐTĐ49-ĐH2 ĐKSX Tích Hợp Máy Bài Tập Lớn Tính Private Sub Timer6_Timer() MSComm1.Output = Chr(10) Text6.Text = MSComm1.Input * hs End Sub Code cho 89c51: #include ORG 00H LJMP MAIN org 23h ljmp ngat org 30h main: mov scon,#01010000b...Bài Tập Lớn Tính Timer3.Enabled = False Timer4.Enabled = False Timer5.Enabled = True Timer6.Enabled = False End Sub Private Sub Kenh6_Click() MSComm1.Output = Chr(30) MSComm1.Output = Chr(5) Timer1.Enabled = False . Tích Hợp Máy Tính Chương 1 : Giới thiệu các phần tử sử dụng: 1.1) RS 232: Cổng nối tiếp RS 232 là giao diện phổ biến rộng rãi nhất. Người dùng máy tính PC. Khả năng ứng dụng: Mạch ghép nối này có thể sử dụng để chuyển nhiều tín hiệu điện áp (tương tự) vào trong máy tính thông qua cổng RS2 32,từ đó ta có thể

Ngày đăng: 10/03/2014, 15:31

Hình ảnh liên quan

Ở đây ta xét loại 9 chân, có hình dáng và chức năng như hình dưới. - giám sát mạch chuyển đổi điện áp ghép nối máy tính qua giao diện rs 232

y.

ta xét loại 9 chân, có hình dáng và chức năng như hình dưới Xem tại trang 1 của tài liệu.
Cấu trúc bên trong và bảng chân lý: - giám sát mạch chuyển đổi điện áp ghép nối máy tính qua giao diện rs 232

u.

trúc bên trong và bảng chân lý: Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan