Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

38 412 0
Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao Năng lực Quản Đô thị Việt Nam i Nâng cao Năng lực Quản Đô thị Việt Nam ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii 0. TÓM TẮT 5 1. QUẢN MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM 6 1.1 CÁC CHÍNH SÁCH ĐÔ THỊ 6 1.3 QUẢN ĐÔ THỊ 7 1.4 DIỄN ĐÀN THẢO LUẬN NÂNG CAO NĂNG LỰC 8 2. CẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO NHỮNG AI? KHÍA CẠNH CẦU? 10 2.1 HỆ THỐNG TÍN CHỈ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 11 2.2 CẤP QUỐC GIA 11 2.3 CẤP TỈNH 12 2.3.1 Các nhà lãnh đạo những người ra quyết định (chủ tịch phó chủ tịch) 13 2.3.2 Các giám đốc (phó giám đốc) các sở trực thuộc tỉnh 13 2.3.3 Trưởng (Phó) các phòng cấp tỉnh 13 2.3.4 Các nhân viên thư ký của lãnh đạo 14 2.4 CẤP QUẬN/HUYỆN 14 2.5 ĐIỀU PHỐI 15 2.6 HƯỚNG TỚI CÁCH TIẾP CẬN THEO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 16 3. CUNG ỨNG HIỆN TẠI VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VIỆT NAM 18 3.1 MẶT CUNG QUYỀN SỞ HỮU 18 3.2 CÁC CƠ QUAN CUNG ỨNG ĐÀO TẠO 20 4. LỘ TRÌNH NÂNG CAO NĂNG LỰC VIỆT NAM 23 4.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 23 4.2 CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG CHỦ ĐỀ 24 4.2.1 Cấp quốc gia 24 4.2.2 Cấp tỉnh/cấp quận/huyện 25 4.3 CÁC CƠ QUAN CUNG ỨNG ĐÀO TẠO 26 4.4 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 28 4.5 VAI TRÒ TRÁCH NHIỆM 31 Nâng cao Năng lực Quản Đô thị Việt Nam iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACVN Hiệp hội các Đô thị Việt Nam AITCV Viện Công nghệ Châu Á – Trung tâm tại Việt Nam AMCC Học viện Đào tạo Cán bộ Quản Xây dựng Đô thị CB Nâng cao năng lực CDS Chiến lược Phát triển Đô thị DANIDA Tổ chức Hợp tác Phát triển Đan Mạch DARD Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn DOC Sở Xây dựng DOF Sở Tài chính DOHA Sở Nội Vụ DOT Sở Giao thông DONRE Sở Tài Nguyên Môi trường DOLISA Sở Lao động, Thương binh Xã hội DPA Sở Kiến trúc Quy hoạch DPI Sở Kế hoạch Đầu tư DSI Viện Chiến lược Phát triển DUD Cục Phát triển Đô thị GoV Chính phủ Việt Nam GTZ Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật CHLB Đức IHS Viện Nghiên cứu Nhà Phát triển Đô thị MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn MOC Bộ Xây dựng MOF Bộ Tài chính MOHA Bộ Nội Vụ MOLISA Bộ Lao Động, Thương binh Xã hội MONRE Bộ Tài nguyên Môi trường MOT Bộ Giao thông Vận Tải MPI Bộ Kế hoạch Đầu tư Nâng cao Năng lực Quản Đô thị Việt Nam iv MSIP Kế hoạch Đầu tư Đa ngành VIAP Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn PC Ủy ban Nhân Dân SDC Cơ quan Hợp tác Phát triển Thuỵ Sĩ SEDP Quy hoạch Phát triển Kinh tế xã hội SEMLA Chương trình Quản Đất đai Quản Môi trường bền vững SIDA Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Điển TUPWS Giao thông dịch vụ Công trình công cộng đô thị Nâng cao Năng lực Quản Đô thị Việt Nam v 0. TÓM TẮT Phát triển năng lực là một nhiệm vụ phức tạp, đặc biệt trong lĩnh vực Quản Môi trường Phát triển Đô thị (được đề cập đến trong báo cáo này bằng thuật ngữ Quản Đô thị 1 ) Việt Nam. Báo cáo Giám sát Toàn cầu của Ngân hàng Thế giới rà soát lại những thành tựu đã đạt được theo các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, ví dụ như những cải thiện trong lĩnh vực quản khu vực công trong các cơ quan nhà nước (những chỉ số về năng lực của khu vực công) đã bị tụt hậu so với những chỉ tiêu khác trong mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ. Năng lực quốc gia đầy đủ là một trong các nhân tố cơ bản đang còn thiếu trong những nỗ lực hiện tại để đạt được những mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. Báo cáo cho thấy những nỗ lực phát triển tại sẽ thất bại, nếu như việc phát triển năng lực bền vững không được quan tâm nhiều hơn. Hiện tại, nhiều tổ chức tài trợ các quốc gia đối tác đã nhận thức được vấn đề này, như đã được thể hiện vào năm 2005 trong Công ước Paris về Hiệu quả của những khoản viện trợ 2 Những câu hỏi quan trọng được đặt ra, ai cần được phát triển năng lực, ai sẽ thực hiện quá trình phát triển năng lực? Loại hình phát triển năng lực nào là cần thiết, các phương pháp nào là phù hợp làm thế nào để các cơ quan đào tạo, các tư vấn quản các đối tác phát triển đóng một vai trò trong phát triển năng lực? Báo cáo này cố gắng thể hiện những nỗ lực hiện tại trong tương lai về Nâng cao năng lực trong lĩnh vực đô thị Việt Nam. Báo cáo sẽ phân tích hai khía cạnh cung, cầu sẽ đề xuất một lộ trình. Báo cáo này được dựa trên việc rà soát các báo cáo về nâng cao năng lực cho các tổ chức Việt Nam, các cuộc phỏng vấn với các bên liên quan chính, thay mặt cho Viện Nghiên cứu của Ngân Hàng Thế giới. Các cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm về phát triển đô thị, bao gồm Bộ Tài Nguyên Môi trường, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Xây dựng, đối mặt với những khó khăn sự thiếu năng lực. Lực lượng lao động các cơ quan này, từ các nhà quản cho đến các nhân sự bậc thấp nhất, thường không được đào tạo đủ hoặc hợp để đối mặt với những thách thức. Đào tạo Việt Nam thường tập trung chủ yếu vào các quy định về pháp hành chính, không quan tâm đến các nguyên tắc quản hiện đại. Các đào tạo trước đây đã tập trung vào các nhóm nhất định không bao trùm hết các nhà chuyên môn về quy hoạch đô thị. Đào tạo cho các cá nhân cấp quốc gia cần tập trung không chỉ vào việc giới thiệu những thay đổi trong quan điểm làm việc, tư duy, các phẩm chất “phi kỹ thuật khác” (như sự tự tin), mà còn giới thiệu những cách tiếp cận mới sáng tạo trong quản đô thị. Theo Báo cáo gần đây của IEG: “Sử dụng đào tạo để nâng cao năng lực cho phát triển”, mặc dù đào tạo thường có tác động lên từng cá nhân được đào tạo nhưng không luôn luôn tạo ra 1 Quy hoạch quản các khu vự c đô thị bao gồm nhiều lĩnh vực mục tiêu, với sự chồng chéo đáng kể, để đạt được chất lượng môi trường, tính hiệu quả của dịch vụ sự hợp tác chặt chẽ. Trong khuôn khổ báo cáo này, chúng tôi nhận thấy Quản môi trường Phát triển Đô thị Việt Nam có thể được đề cập đến bằng một thuật ngữ chung là Quản Đô thị. 2 OECD Mạng lưới Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển Chính quyền đô thị (GOVNET), Đối mặt với các thách thức về Nâng cao năng lực: bài học kinh nghiễm các thực tiễn tốt (2005) H ình 1. C ác v ấn đề Đô thị?: Các giải pháp Nâng cao năng l ực Nâng cao Năng lực Quản Đô thị Việt Nam 2 sự thay đổi khi họ quay trở lại nơi làm việc”. Báo cáo cũng cho rằng: “Thiết kế đào tạo hiệu quả để nâng cao năng lực không chỉ xem xét làm thế nào để đạt được các mục tiêu đào tạo một cách tốt nhất, mà còn quan tâm đến làm thế nào để đảm bảo rằng các học viên có thể áp dụng những kiến thức đã học tại nơi làm việc nội dung đào tạo đáp ứng các nhu cầu về tổ chức và thể chế. Như vậy, thiết kế đào tạo tốt là quan trọng để có thể thành công trong suốt chiều dài chuỗi kết quả đào tạo đánh giá đào tạo là một công cụ quan trọng để đảm bảo ảnh hưởng tốt hơn các cấp thực hiện”. Mối quan hệ giữa đào tạo môi trường làm việc mà học viên quay trở về là rất quan trọng. Chính phủ Việt Nam (GOVN) hiện đang tách bạch giữa quy hoạch không gian đô thị/quy hoạch xây dựng (Bộ Xây dựng) Quy hoạch kinh tế xã hội (trách nhiệm của Bộ Kế hoạch Đầu tư). Các nỗ lực nâng cao năng lực trong lĩnh vực quản đô thị do đó vẫn bị phân tán các cách tiếp cận mới, sáng tạo đối với quy hoạch do đó vẫn chưa được tiếp thu tốt. Mặc dù môi trường làm việc mang tính truyền thống, nhưng rõ ràng, có nhu cầu đối với đào tạo về Quản Đô thị Lồng ghép, Chiến lược Phát triển Thành phố như một công cụ mới hữu ích đối với các thành phố sự tham gia của cộng đồng. Các chủ đề này nên được giới thiệu cho các ngành trong mỗi ngành tất cả các cấp. Mặc dù các nhóm đối tượng có thể khác nhau cũng như thời gian, nội dung chi tiết quan cung ứng đào tạo có thể thay đổi, nhưng các chủ đề cần thiết thì rất giống nhau. Sự giống nhau về chủ đề của các khóa đào tạo cần được cơ cấu để tạo thành một “tháp đào tạo” (với cường độ các khóa đào tạo khác nhau đối với các đối tượng khác nhau) nhằm đảm bảo rằng tất cả các cấp trong một tổ chức, một ngành hay một cơ quan nhà nước sẽ hiểu rõ hơn về các vấn đề liên quan. Điều này sẽ giảm tối đa rủi ro khi các chuyên gia bên trong bên ngoài tổ chức nộp các bản quy hoạch hoặc giới thiệu các ý tưởng mà cấp trên của họ (các nhà quản cao cấp) không hiểu. Nhóm đối tượng cấp quốc gia là các nhân viên quản cấp trung tại các bộ khác nhau liên quan đến đô thị, đặc biệt là MOC MPI ít liên quan hơn là MONRE. cấp tỉnh, có 4 nhóm đối tượng chính cần đào tạo: Chủ tịch Phó Chủ tịch, Các giám đốc, các nhà quản các nhân viên thư ký. Để đảm bảo thành công, các hội thảo hướng tới các Chủ tịch Phó chủ tịch cần được tổ chức tốt được khuyến khích cấp cao nhất (cấp bộ trưởng!). Các giám đốc các nhà quản đều cần có các cách tiếp cận quản hiện đại đối với đào tạo. Bên cạnh đó, các nhân viên thư ký, những người thường xuyên gây khó khăn cho các sở chuyên môn, cần được trang bị kiến thức tốt hơn về những vấn đề đô thị. cấp quận, các lớp đào tạo giống như trên là cần thiết cho các nhóm tương tự - chủ tịch phó chủ tịch UBND quận/huyện, cán bộ quản các phòng ban các nhân viên thư ký. Tất cả các khóa đào tạo cần nhấn mạnh vào những kỹ năng chung – suy nghĩ thấu đáo/sâu sắc, tự tin,… - nhưng đặc biệt là tập trung vào quản đô thị sáng tạo. Các khóa đào tạo cần được thiết kế để nhấn mạnh những vấn đề giống nhau khuyến khích hợp tác đa lĩnh vực nâng cao năng lực đa ngành. Tuy nhiên, những khóa đào tạo này cần hướng tới nhu cầu, do có sự khác biệt rất rõ về năng lực giữa các đô thị. Theo như hệ thống đề xuất, các cán bộ địa phương có thể lựa chọn từ một danh sách các nhà cung ứng đào tạo các khóa đào tạo. Từ cách tiếp cận truyền thống Sang cách tiếp cận hiện đại Các khóa đào tạo chung Các khóa đào tạo theo yêu cầu Giao tiếp cá nhân Học từ xa (qua mạng) Các tiếp cận dựa trên đào tạo Liên hệ với nghiên cứu Lý thuyết Hướng sản phẩm Theo chiều dọc Theo chiều ngang Nâng cao Năng lực Quản Đô thị Việt Nam 3 Các hoàn cảnh mới của đô thị có nghĩa là quản đô thị đang thay đổi. Các nhà quản hiện nay cần một loạt các kiến thức, từ phát triển môi trường đến bất động sản. Cùng với các kiến thức mới, cần có những quan điểm cách tiếp cận mới, khác so với cách tiếp cận quy hoạch truyền thống đơn ngành từ trên xuống. Đào tạo Việt Nam cần hướng tới nhu cầu, cần được các chính quyền khởi xướng xác định nhu cầu cũng như các nhà cung ứng đào tạo, dựa trên những nhu cầu đã được thể hiện. Có một số các nhà cung ứng đào tạo (xem danh sách trong phần 3.2), bao gồm các trường đại học, các cơ quan nhà nước các nhóm tư vấn tư nhân, có khả năng đáp ứng nhu cầu đào tạo. Một số trường đại học Việt Nam hiện đang thực hiện các khóa đào tạo cấp bằng trong lĩnh vực đô thị, nhưng chủ yếu tập trung vào các sinh viên bậc đại học. Quy mô lớn nhất là Đại học Kiến trúc Hồ Chí Minh Đại học Kiến trúc Hà Nội với ý định đào tạo 150 sinh viên ngành quảnđô thị vào năm tới. VIAP nắm giữ những kiến thức chuyên môn sâu trong lĩnh vực quy hoạch đô thị, nhưng tập trung vào nghiên cứu hỗ trợ kỹ thuật hơn là đào tạo. Học viện Đào tạo Cán bộ Quản Xây dựng Đô thị là một tổ chức mới được nâng cấp, thiếu kinh nghiệm về quản đô thị; cơ quan này có nhiệm vụ cung ứng đào tạo nên phối hợp với các cơ quan như VÍAP. Hiệp hội các Đô thị Việt Nam (ACVN) là một tổ chức khác có tiềm năng cung ứng đào tạo, mặc dù kinh nghiệm cũng như chức năng của hiệp hội về đào tạo còn hạn chế. ACVN có thể coi là một nguồn thông tin trung lập một mạng lưới để trao đổi kinh nghiệm. Còn có một số các cơ quan cung ứng đào tạo tư nhân hiện đang tổ chức các khóa đào tạo về kỹ thuật. Các nhóm này thường phụ thuộc vào nhu cầu cụ thể. Nâng cao năng lực đòi hỏi tiếp thu kiến thức được đào tạo việc áp dụng thực tế kiến thức này để phát triển kỹ năng dần dần. Do vậy, mặc dù các chi phí khó khăn trong việc điều phối, việc tiếp tục đào tạo tại nơi làm việc là tương đối hiệu quả. Chất lượng đào tạo là một vấn đề khác cần quan tâm. Nâng cao năng lực Việt Nam thường mang tính truyền thống, tập trung vào việc cung cấp thông tin qua các bài giảng hoặc công bố tài liệu. Cần tập trung nhiều hơn vào việc thiết kế các chương trình đào tạo thực tế, liên quan đến công việc các dịch vụ hỗ trợ sau đào tạo cần được tự động đưa vào mỗi khóa đào tạo. Báo cáo này đề xuất 5 khóa học có thể tổ chức cho tất cả các cấp chính quyền có thể được điều chỉnh về thời lượng hoặc nội dung tùy theo từng nhóm đối tượng. Cán bộ quản cấp trung có thể lựa chọn một trong 4 khóa. 1. Hợp tác giữa các bên trong Quy hoạch Quản Đô thị, 2. Quy hoạch Môi trường, 3. Quy hoạch Chiến lược, 4. Các đặc điểm các cách tiếp cận Quy hoạch Đô thị. 5. Đào tạo cho Giảng viên. Chương 4 đưa ra một lộ trình với trách nhiệm của mỗi cơ quan. Trong lộ trình này, Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm đề xuất các chiến lược mới, thể chế hóa các quy định về nâng cao năng lực, tổ chức một kênh nâng cao năng lực với các cơ quan đầu ngành khác. Bộ Kế hoạch Đầu tư chịu trách nhiệm đề xuất các phương pháp quy hoạch không gian thu thập các nguồn lực ngân quỹ cho các hoạt động nâng cao năng lực. Bộ Nội Vụ đóng vai trò hỗ trợ, chỉ định thiết lập một cơ sở dữ liệu nhân sự để đào tạo về kỹ năng đề bạt thăng chức. Uỷ ban nhân dân các địa phương sẽ được giao nhiệm vụ lập các chiến lược nâng cao năng lực thúc đẩy cải cách về tổ chức thể chế. Các trường đại học có thể tham gia vào quy trình đào tạo cập nhật chương trình tất cả các cấp. Như vậy các cơ quan đào tạo tư nhân có thể được thuê để xây dựng các hoạt động dào tạo cung ứng hỗ trợ kỹ thuật khi có yêu cầu. Các hiệp hội chuyên môn (ví dụ như ACVN) cũng đóng vai trò tổ chức các hội thảo diễn đàn để trao đổi kinh nghiệm. Nâng cao Năng lực Quản Đô thị Việt Nam 4 Trước khi thực hiện các kế hoạch Nâng cao năng lực, cần đánh giá một cách chi tiết các quy trình thể chế. Cần tăng nhận thức về sự cần thiết của nâng cao năng lực các cơ quan cần được khuyến khích tham gia vào quá trình. Trung tâm của quá trình này là sự cần thiết phải phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan xác định những cải thiện khả thi trong cấu trúc quản lý. Dù lập luận như thế nào thì việc đánh giá cũng là không thể thiếu trong việc xác định mức độ thành công của các khóa đào tạo sự đóng góp của các cơ quan đối với những thay đổi có thể đo lường đuợc trên thực tế. 6 hành động sau đây được đề xuất: 1. D báo Đánh giá hiện trạng là điều đầu tiên phải làm khi chuẩn bị cho một chương trình phát triển năng lực. Không chỉ cần phân tích bối cảnh đô thị hiện tại còn phải phân tích các xu hướng trong tương lai, đánh giá các năng lực hiện tại, các cơ cấu tổ chức cấu trúc thể chế. Báo cáo này là bước đầu tiên để tiếp tục thảo luận về hướng đi trong thời gian tới thống nhất về sự cần thiết của chiến lược. 2. Nhn thc Các học viên cần biết tại sao quan điểm của họ, thói quen làm việc các quy trình phải có sự thay đổi. Bên cạnh đó, cần cải thiện sự hợp tác giữa các nhà tài trợ, các tổ chức chính phủ các đơn vị cung ứng đào tạo. Do đó, cần thiết lập một nhóm điều phối nâng cao năng lực. 3. Các cu trúc th ch Môi trường thể chế cần được thay đổi như thế nào, bao gồm sự phối hợp giữa các bộ khác nhau việc rà soát lại hệ thống quy hoạch hiện tại. Bên cạnh đó, cần thiết kế thực hiện một đánh giá nhu cầu đào tạo. 4. C cu t chc Học viên Đào tạo Cán bộ Quản Xây dựng Đô thị có thể trở thành một đơn vị quan trọng trong việc thực hiện các hoạt động đào tạo, phối hợp với VIAP, học viện chính trị Hồ Chí Minh và có thể là cả DSI (Bộ Kế hoạch Đầu tư). Có thể thiết kế một chương trình tăng cường năng lực cho các tổ chức này (đặc biệt là AMCC) trong lĩnh vực quản đô thị lồng ghép. 5. Thc hin, Giám sát Đánh giá Việc đánh giá đào tạo là rất quan trọng để đảm bảo rằng các cách tiếp cận mới thực sự có tác động. Việc đánh giá có thể được thực hiện thông qua một chương trình hỗ trợ kỹ thuật (chương trình JICA mới) hoặc bằng các kế hoạch hành động trong chương trình đào tạo. Các khóa đào tạo cần hướng tới nhu cầu nhiều hơn hướng tới thị trường. Thay cho việc các tổ chức tài trợ cung cấp các khóa đào tạo, cần tập trung vào các cơ quan cung ứng đào tạo để đảm bảo rằng các khóa đào tạo chất lượng được tổ chức mà các nhóm đối tượng có thể lựa chọn theo nhu cầu. 6. Đánh giá Tng kt Trong khoảng 6-12 tháng, tác động của đào tạo có thể được đo lường. Việc tổng kết cũng có thể được thực hiện bằng việc tổ chức các chương trình tái khởi động tái thực hiện chương trình một cách thường xuyên (ít nhất là hàng năm). Nâng cao Năng lực Quản Đô thị Việt Nam 5 Chương 1  Do nhng vn đ v tăng trưng không bn vng đang đe do các thành ph ca Vit Nam, các nhà qun đô th đang đi mt vi nhng thách thc mi ngày càng tăng lên mà h chưa đưc trang b nhng kin thc k năng đ gii quyt vào thi đim này.  Các quy đnh gn đây liên quan đn đánh giá môi trưng chin lưc đang đưc áp dng th nghim đ chun b cho vic thc hin trên din rng.  Ti Vit Nam, có s phân tách gia các loi hình quy hoch khác nhau - quy hoch kinh t xã hi, quy hoch xây dng quy hoch phát trin ngành – đưc thc hin bi các c quan có thm quyn khác nhau, là các yu t hn ch đi vi quy hoch đô th lng ghép.  Các h thng giáo dc đào to v phát trin đô th cn đáp ng nhu cu v qun đô th hin đi. Nâng cao Năng lực Quản Đô thị Việt Nam 6 1. QUẢN MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM Các thành phố là động lực cho tăng trưởng kinh tế những sự thay đổi. Do đó, điều quan trọng là những thành phố này đuợc quản hợp lý. Việc những nhà quản đô thị thiếu năng lực tại một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh trên thế giới sẽ cản trở sự phát triển kinh tế bền vững. Quy hoạch quản các khu vực đô thị bao gồm nhiều lĩnh vực, với sự chồng chéo lẫn nhau để đạt được chất lượng môi trường, hiệu quả dịch vụ sự điều phối thống nhất. Với mục đích của báo cáo này, chúng tôi nhận thấy rằng cả quản môi trường phát triển đô thị nhanh chóng Việt Nam có thể được gọi chung là Quản Đô thị. 1.1 CÁC CHÍNH SÁCH ĐÔ THỊ Trong vài thập kỷ qua, Việt Nam đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế đô thị hóa nhanh. Việt Nam cũng đã chịu ảnh hưởng từ những tác động tiêu cực của quá trình đô thị hóa như tắc nghẽn giao thông, tai nạn, cung ứng các dịch vụ kém, ô nhiễm môi trường môi trường sống bị xuống cấp. Theo Bộ Xây dựng 3 , những vấn đề lớn của khu vực đô thị Việt Nam bao gồm: 1. Các thành phố thiếu một cơ sở kinh tế mạnh để làm động lực cho phát triển đô thị, 2. Sự mất cân bằng ngày càng lớn giữa dân số phát triển kinh tế; di dân làm tăng khoảng cách giữa các khu vực đô thị nông thôn. 3. Lạm dụng đất nông nghiệp cho phát triển đô thị đe dọa an toàn lương thực. 4. Cơ sở hạ tầng đô thị còn thiếu yếu kém để có thể đáp ứng các tiêu chuẩn phát triển đô thị trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 5. Suy thoái môi trường, ô nhiễm tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt do đô thị hóa nhanh và khai thác không hợp 6. Quy hoạch đô thị không theo kịp sự lan tỏa của đô thị. Các quy hoạch thiếu chi tiết các đầu vào chất lượng cao. 7. Quan tâm chưa đầy đủ đến kiến trúc đô thị giá trị di sản văn hóa. 8. Thiếu các cơ chế huy động vốn đầu tư cho phát triển đô thị. 9. Các kỹ năng, kiến thức nhận thức về quản đô thị của các chính quyền vùng địa phương còn hạn chế. 10. Các thủ tục hành chính rườm rà tốn nhiều thời gian là rào cản đối với các động lực phát triển. Đối phó với những vấn đề trên, các chính sách về phát triển đô thị của chính phủ được trình bày trong Định hướng Quy hoạch Tổng thể Phát triển Đô thị đến năm 2020 do BXD soạn thảo (hướng tới năm 2025). Mục tiêu của Định hướng Quy hoạch là trang bị cho các khu vực đô thị cơ sở hạ tầng hiện đại phù hợp một môi trường lành mạnh để các đô thị có thể đóng góp tích cực đến sự phát triển kinh tế xã hội của cả nước. Tuy nhiên, việc thực hiện quy hoạch để đạt được các mục tiêu là công việc khó khăn. Theo một số chuyên gia được phỏng vấn, điều này là do thiếu các kỹ năng quản đô thị để có thể giải quyết được các vấn đề liệt kê trong các mục trên. Đánh giá Môi trường Chiến lược (SEA) Là một phần trong Luật Môi trường (được ban hành vào tháng 11 năm 2005), Nghị định 80/2006/ND-CP (2006), Bộ TNMT đã ban hành Thông tư 08 vào tháng 9 năm 2006, đưa ra những hướng dẫn chi tiết về việc thực hiện Đánh giá Môi trường Chiến lược (SEA) Đánh giá Tác động Môi trường (EIA) các quy định khác về môi trường. 3 Điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị đến 2025. Hội thảo BXD 25 tháng 4 năm 2008 [...]... c trong vi c l p, th m nh phê duy t các d án phát tri n Trong khi vi c l p m t báo cáo SEA ph i ư c th c hi n cho các quy ho ch xây d ng quy ho ch kinh t xã h i, SEA thư ng không ư c l ng ghép vào quy trình này C D án Qu n Môi trư ng B n v ng Qu n t ai (SEMLA) cũng như H p tác Phát tri n Vi t Nam – an M ch v Môi trư ng (DCE), H p ph n Phát tri n b n v ng v môi trư ng t i các khu v c... nh thành ph khác nhau, các cơ quan a phương thư ng ư c quy n có kh năng ưa ra nh ng l a ch n riêng v nâng cao năng l c Hình 5: K t h p gi ng d y trên l p, h i th o Nâng cao Năng l c Qu n ô th Vi t Nam i tho i trong phát tri n năng l c 23 4.2 CÁC NHÓM I TƯ NG CH Có th do t c ô th hóa ch m Vi t Nam do n n kinh t “k ho ch/qu n theo ngành” nên qu n ô th (b n ch t là a ngành có... thi u v qu n ô th Gi i thi u 1 ngày 2.3 C P T NH Hi n nay Vi t Nam, Chính ph chưa thi t l p chính sách Nâng cao năng l c d a trên nhu c u các c p trong khu v c d ch v công Nh ng n l c c a D án Qu n Môi trư ng Qu n t ai b n v ng (SEMLA) nh m l ng ghép các ho t ng nâng cao năng l c vào trong các k ho ch phát tri n ngu n nhân l c c a các s v môi trư ng c p t nh (S Tài nguyên Môi trư ng)... l c v quy ho ch qu n môi trư ng Nâng cao năng l c v qu n ô th Các d án trong nư c liên quan n Nâng cao năng l c N i dung Quy ho ch ô th , giao thông, nư c th i, ch t th i, không khí… ánh giá môi trư ng, ô nhi m, s d ng t Quy ho ch chi n lư c, qu n ô th l ng ghép, chi n lư c phát tri n ô th , h p tác gi a nhà nư c tư nhân s tham gia c a c ng ng Qu n d án, giám sát ánh giá, ánh... phưng pháp cách ti p c n m i Hình 3: L trình Phát tri n Năng l c CƠ C U T 3 QUY HO CH CHI N LƯ C KI N TH C K NĂNG 2 CH C C U TRÚC H P TÁC C U TRÚC TÀI CHÍNH L TRÌNH PHÁT TRI N NĂNG L C 4 1 C U TRÚC TH CH NH N TH C ánh giá T ng k t D báo 5 Nâng cao Năng l c Qu n ô th Vi t Nam TH C HI N, GIÁM SÁT ÁNH GIÁ 22 4 L TRÌNH NÂNG CAO NĂNG L C 4.1 VI T NAM QUÁ TRÌNH PHÁT TRI N NĂNG L C Qu n ô th... (15-20 năm), quy ho ch t ng th (10 năm), k ho ch (5 năm) (i) quy ho ch phát tri n kinh t xã h i; (ii) quy ho ch xây d ng (còn ư c g i là quy ho ch không gian); (iii) quy ho ch phát tri n ngành Quy ho ch Phát tri n Kinh t xã h i ư c l p b i B K ho ch u tư, các cơ quan tr c thu c c p t nh huy n bao g m các m c tiêu phát tri n kinh t xã h i m t nh hư ng phát tri n ngành Quy ho ch (không gian)... Năng l c Qu n ô th Vi t Nam 25 B ng 9 Các khóa ào t o c p t nh Khóa ào t o Nhóm Các ô th ho t d ng như th nào Khóa V Lãnh o các ô th lo i 1 TP HCM/ Hà N i Lãnh 2-4 Quy ho ch Qu n ô th l ng ghép (khóa III IV) Quy ho ch Qu n ô th l ng ghép (khóa I-IV) i tư ng o các ô th lo i Lãnh o các qu n t i các ô th lo i 1 Hà N i/TP HCM Giám c phó giám c các s ban ngành (114) các nhân... Nhu c u ào t o Phát tri n Chi n l c Nâng cao Năng l c 3.2 Phát tri n Chưng trình Thay i v T ch c Th ch 3.2.1 Xác nh Vai trò c a B Xây d ng C c phát tri n ô th 3.2.2 Xác nh vai trò c a B K ho ch u tư, Quy ho ch Phát tri n Kinh t Xã h i Chi n l c phát tri n ô th 4 C c u t ch c Làm th nào các cơ quan ào t o hi n t i tăng cư ng vi c th c hi n chi n lư c nâng cao năng l c nh ng thay... qua huy ng các qu qu c gia qu c t Các kho n vay t các nhà tài tr có th là m t kh i u cho u tư dài h n vào phát tri n ngu n nhân l c B Tài Nguyên Môi trư ng các B khác có liên quan (B Giao thông V n t i, B Nông nghi p Phát tri n Nông thôn, B Lao ng Thương binh xã h i) • Tham gia vào các ho t ng nâng cao năng l c • Cung ng các u vào k thu t B N iV • H tr trong vi c phát tri n các chi n lư c... m v qu n lý phát tri n ô th , óng góp vào s phát tri n v văn hóa xã h i kinh t t i các ô th c a Vi t Nam Hi p h i h tr h p tác gi a các thành viên óng vai trò h tr cho Chính ph Vi t Nam thông qua các chương trình liên ô th , thúc y s trao i ki n th c kinh nghi m v các v n liên quan n phát tri n ô th , t ch c các khóa ào t o v nh ng v n k thu t di n àn chính tr v các v n mang tính qu . Năng lực Quản lý Đô thị ở Việt Nam 6 1. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM Các thành phố là động lực cho tăng trưởng kinh tế và những. rằng cả quản lý môi trường và phát triển đô thị nhanh chóng ở Việt Nam có thể được gọi chung là Quản lý Đô thị. 1.1 CÁC CHÍNH SÁCH ĐÔ THỊ Trong vài thập

Ngày đăng: 10/03/2014, 10:20

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Các vấn đề Đơ thị?: Các giải pháp Nâng cao năng  lực  - Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

Hình 1..

Các vấn đề Đơ thị?: Các giải pháp Nâng cao năng lực Xem tại trang 5 của tài liệu.
Ti Vi t Nam, có s phân tách gia các loi hình quy - Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

i.

Vi t Nam, có s phân tách gia các loi hình quy Xem tại trang 9 của tài liệu.
2. CẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO NHỮNG AI? KHÍA CẠNH CẦU? - Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

2..

CẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO NHỮNG AI? KHÍA CẠNH CẦU? Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1: Nhóm đối tượng tiềm năng ở chính quyền địa phương (cấp tỉnh và quận/huyện, trừ các - Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

Bảng 1.

Nhóm đối tượng tiềm năng ở chính quyền địa phương (cấp tỉnh và quận/huyện, trừ các Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3. Nhóm đối tượng cấp quốc gia và các nhu cầu đào tạo - Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

Bảng 3..

Nhóm đối tượng cấp quốc gia và các nhu cầu đào tạo Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 4. Nhóm đối tượng cấp Tỉnh và các Nhu cầu Đào tạo - Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

Bảng 4..

Nhóm đối tượng cấp Tỉnh và các Nhu cầu Đào tạo Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 5. Nhóm đối tượng cấp quận/huyện và các nhu cầu đào tạo - Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

Bảng 5..

Nhóm đối tượng cấp quận/huyện và các nhu cầu đào tạo Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2: Nâng cao năng lực tại các quốc gia đang phát triển. 11 - Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

Hình 2.

Nâng cao năng lực tại các quốc gia đang phát triển. 11 Xem tại trang 22 của tài liệu.
bốn loại hình nâng cao năng lực liên quan đến phát triển đô thị đã được xác định. Một danh - Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

b.

ốn loại hình nâng cao năng lực liên quan đến phát triển đô thị đã được xác định. Một danh Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 3: L trình Phát trin Năng lc - Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

Hình 3.

L trình Phát trin Năng lc Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 4: Ba cấp Phát triển Năng lực - Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

Hình 4.

Ba cấp Phát triển Năng lực Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 5: Kết hợp giảng dạy trên lớp, hội thảo và đối thoại trong phát triển năng lực - Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

Hình 5.

Kết hợp giảng dạy trên lớp, hội thảo và đối thoại trong phát triển năng lực Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 7: Các khóa đào tạo được đề xuất và chủ đề (dựa trên dự án UEPP) 13 - Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

Bảng 7.

Các khóa đào tạo được đề xuất và chủ đề (dựa trên dự án UEPP) 13 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 8. Các khóa đào tạo ở cấp quốc gia - Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

Bảng 8..

Các khóa đào tạo ở cấp quốc gia Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 9. Các khóa đào tạo ở cấp tỉnh - Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

Bảng 9..

Các khóa đào tạo ở cấp tỉnh Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 6: Cơ cấu Nâng cao năng lực - Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

Hình 6.

Cơ cấu Nâng cao năng lực Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 7. Đào tạo hướng tới nhu cầu thị truờng. - Quản lý môi trường và phát triển đô thị ở Việt Nam potx

Hình 7..

Đào tạo hướng tới nhu cầu thị truờng Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan