Bạn có suy nghĩ gì về vấn đề trục lợi bảo hiểm?

25 1.1K 1
Bạn có suy nghĩ gì về vấn đề trục lợi bảo hiểm?

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bạn có suy nghĩ gì về vấn đề trục lợi bảo hiểm?

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  Đề tài: Bạn suy nghĩ gì về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Giảng viên : TS. Nguyễn Tấn Hoàng Lớp : Ngân hàng khối 4 –K33 Sinh viên : Đoàn Lê Quỳnh Như Võ Minh Quân Phan Phước Tỵ Nguyễn Thị Riêng Nguyễn Thị Diễm Thùy Nguyễn Thị Anh Thư Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2010 Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 2 DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN STT HỌ VÀ TÊN Mã số SV LỚP Mức độ hoàn thành 1 Đoàn Lê Quỳnh Như 107207730 NH10 100% 2 Võ Minh Quân 107207734 NH10 100% 3 Phan Phước Tỵ 107207242 NH10 100% 4 Nguyễn Thị Riêng 107209227 NH12 100% 5 Nguyễn Thị Diễm Thùy 107209235 NH12 100% 6 Nguyễn Thị Anh Thư 107209237 NH12 100% Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 3 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 KẾT LUẬN 25 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao, từ đó ý thức về việc phòng ngừa rủi ro cho tính mạng và tài sản phần lớn đã trở thành sự tự giác. Đây chính là một trong những điều kiện quan trọng cho sự phát triến của thị trường bảo hiểm như hiện nay. Nhiều công ty bảo hiểm đã và đang lớn mạnh, cạnh tranh nhau tạo nên một thị trường hoàn hảo hơn, cung ứng cho xã hội những sản phẩm đa dạng về hình thức và chủng loại. Những sản phẩm này ngày càng trở nên phổ biến hơn với người dân và đang mang lại cho họ ngày càng nhiều lợi ích. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của thị trường bào hiểm thì các hình thức trục lợi bảo hiểm cũng ngày càng đa dạng, thủ đoạn trục lợi bảo hiểm cũng tinh vi hơn theo thời gian và số tiền gian lận trục lợi bảo hiểm cũng ngày càng nhiều hơn. Hậu quả của hành vi này rất nghiêm trọng, không những ảnh hưởng xấu đến xã hội, làm giảm uy tín, lợi nhuận của doanh nghiệp bảo hiểm, mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của ngành bảo hiểm. Do đó, việc ngăn chặn, phòng ngừa, phát hiện cũng như xử lý các hành vi trục lợi trong ngành bảo hiểm cần phải được thực hiện một cách nhanh chóng, hiệu quả, đảm bảo tuân thủ pháp luật. Với đề tài “Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm?” phần nào sẽ giúp chúng ta những hiểu biết khái quát và hữu ích về vấn đề này. Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 4 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRỤC LỢI BẢO HIỂM: 1. Khái niệm về trục lợi bảo hiểm: Theo Hiệp hội bảo hiểm Canada: “Trục lợi bảo hiểm là hành vi cố tình gian dối, lừa đảo thể chủ ý ngay từ khi tham gia bảo hiểm hoặc phát sinh sau khi đã xảy ra rủi ro cho đối tượng bảo hiểm nhằm chiếm đoạt một số tiền từ Doanh nghiệp bảo hiểm mà đáng lý ra họ không được hưởng”. (Trang 218, Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, PGS.TS. Nguyễn Văn Định) Theo điều 3 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 ban hành ngày 9 tháng 12 năm 2000, “Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.” Theo những định nghĩa trên, hoạt động kinh doanh bảo hiểm được thực hiện dựa trên sở doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm và đổi lại họ sẽ thu được một khoản phí từ người mua bảo hiểm. Đồng thời, doanh nghiệp bảo hiểm cũng trách nhiệm một phần hoặc toàn bộ đối với người được bảo hiểm tương ứng với mức phí đã thu. Điều này chứng minh rằng quan hệ kinh doanh bảo hiểm chính là quan hệ xã hội tính hai chiều, quyền lợi bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại. Khi tham gia vào quan hệ bảo hiểm, các bên phải tuân thủ các cam kết: không được cố ý thực hiện những hành vi thiệt hại cho đối tác; những hành vi lừa dối nhằm gây thiệt hại cho bên còn lại để đạt được những quyền lợi tài chính nhất định trong quan hệ bảo hiểm thể coi là kiếm lời bất hợp pháp. Theo quy định của thông tư số 31/2004/TT-BTC ban hành ngày 12 tháng 4 năm 2004 hướng dẫn thực hiện nghị định số 118/2003/NĐ-CP ngày 13/10/2003 của chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm ghi rõ “Hành vi trục lợi trong việc tham gia bảo hiểm, bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm và giải quyết khiếu nại bảo hiểm theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 118/2003/NĐ-CP là hành vi cố ý lừa dối của Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 5 tổ chức, cá nhân nhằm thu lợi bất chính khi tham gia bảo hiểm, yêu cầu, giải quyết bồi thường bảo hiểm, trả tiền bảo hiểm, giải quyết khiếu nại bảo hiểm”. Như vậy, hành vi trục lợi bảo hiểm là những hành vi của các tổ chức và cá nhân nhằm mang thu lợi bất chính. Các tổ chức và cá nhân thực hiện các hành vi này không chỉ bên mua bảo hiểm, bên được bảo hiểm mà cũng thể là doanh nghiệp bảo hiểm, hoặc thậm chí là các đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm. Và dù là ai đi chăng nữa, nếu muốn thực hiện hành vi trục lợi bảo hiểm thì họ phải tham gia vào quan hệ bảo hiểm. Như vậy, trục lợi bảo hiểm là hành vi kiếm lợi bất hợp pháp của các chủ thể tham gia trong quan hệ kinh doanh bảo hiểm. 2. Các hình thức trục lợi bảo hiểm: Thị trường bảo hiểm ngày càng phát triển thì các vụ án trục lợi bảo hiểm cũng tăng dần lên, các hình thức trục lợi bảo hiểm ngày càng đa dạng, thủ đoạn trục lợi ngày càng tinh vi và số tiền thu lợi bất chính ngày càng nhiều hơn. trường hợp do khách hàng bảo hiểm liên kết với cán bộ doanh nghiệp bảo hiểm để trục lợi, trường hợp do khách hàng hiểm liên kết với cán bộ của các quan Nhà nước gây sức ép buộc doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường. Trục lợi bảo hiểm thường được biểu hiện dưới một số dạng sau: a. Khai tăng giá trị tổn thất: Hiện nay, việc khai tăng giá trị tổn thất trong vụ tai nạn cũng thường xảy ra. Có thể dưới hình thức sau: tài sản trên thực tế không bị hư, không phải sửa chữa nhưng người được bảo hiểm vẫn điền vào hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường là tài sản bị hư, cần phải sửa chữa. Cũng khi, người được bảo hiểm lợi dụng tổn thất đã xảy ra để làm hư hỏng tài sản nặng hơn thậm chí là làm hỏng toàn bộ tài sản nhằm thu được khoản tiền bồi thường cao hơn hoặc là được bồi thường bằng một tài sản mới giá trị cao hơn. Hoặc cũng thể là khai tăng giá trị tổn thất nhằm vượt quá mức miễn thường để thể được nhận khoản tiền bồi thường bảo hiểm. b. Cố ý gây tổn thất cho đối tượng được bảo hiểm: Đây là hình thức trục lợi bảo hiểm nghiêm trọng, rất tinh vi và khó phát hiện vì kẻ trục lợi là người rất am hiểu về kỹ thuật nghiệp vụ bảo hiểm từ đó đã Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 6 gây ra nhiều khó khăn đối với việc điều tra của các quan chức năng liên quan khi tổn thất xảy ra. Để thực hiện được hành vi này, kẻ trục lợi đã kế hoạch từ trước, chuẩn bị rất công phu. Ý đồ trục lợi đã nảy sinh trong đầu của kẻ trục lợi từ khi chuẩn bị tham gia bảo hiểm, quy mô trục lợi thường lớn, số tiền gian lân, trục lợi rất cao. Một số biểu hiện của hình thức này như: Người mua bảo hiểm sẽ tháo dỡ các bộ phận tài sản, máy móc thiết bị giá trị thay vào đó là các bộ phận, thiết bị giá trị kém hơn. Kế tiếp, họ sẽ cố ý phá hủy tài sản đã mua bảo hiểm. Và sau đó, đương nhiên họ vẫn được tiền bồi thường tương ứng với giá trị của tài sản đã bị phá hủy. Họ cũng thể phá hủy tài sản trong một hoàn cảnh được dàn dựng như thật như tìm cách đánh đắm tàu biển sau khi di chuyển hết các thiết bị máy móc giá trị trong một hoàn cảnh “hợp lý” (thời tiết xấu, hỏng máy…). Và như đã nói, những người thực hiện hành vi này là những người rất am hiểu kỹ thuật nghiệp vụ bảo hiểm, họ nắm vững điều khoản hợp đồng để chắc chắn rủi ro không nằm trong trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm theo thỏa thuận trong hợp đồng để không bị từ chối bồi thường. Kiểu trục lời này cực kỳ nguy hiểm, đặc biệt là khi sự thông đồng giữa bên mua bảo hiểm và những nhân viên thiếu đạo đức nghề nghiệp trong các doanh nghiệp bảo hiểm. c. Hợp lý hóa ngày và hiệu lực bảo hiểm: Người thụ hưởng hoặc người được bảo hiểm chỉ được nhận tiền bồi thường khi sự kiện bảo hiểm xảy ra trong thời hạn còn hiệu lực của hợp đồng kinh doanh bảo hiểm. Trường hợp rủi ro xảy ra sau khi hết thời hạn hiệu lực của hợp đồng sẽ không được bồi thường. Chính vì lý do đó, để được tiền bồi thường, kẻ trục lợi sẽ cố gắng thu xếp để tai nạn diễn ra trong thời hạn này. d. Lâp hồ sơ giả: Hình thức trục lợi này thường được thực hiện theo một đường dây thống nhất từ nhân viên của doanh nghiệp bảo hiểm đến các địa điểm sửa chữa đối tượng được bảo hiểm như phương tiện vận tải, máy móc thiết bị… Tuy không có tổn thất thực tế xảy ra nhưng trong hồ sơ bảo hiểm vẫn đầy đủ các chứng Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 7 từ hợp lệ (hóa đơn sửa chữa, mua vật tư, phụ tùng…) với đầy đủ chữ ký, con dấu. e. Tạo hiện trường giả: Ở hình thức này, kẻ trục lợi cố gắng sắp xếp để tạo ra một hiện trường như thật. Ví dụ: giả vờ bị mất cắp hàng hóa, cửa kho bị phá, niêm phong bị mở, hay mái kho bị dỡ ra. Cũng thể tạo ra hiện trường giả bằng cách thay biển số xe của xe đã mua bảo hiểm vào xe bị tai nạn nhưng chưa mua bảo hiểm để đòi bồi thường từ các công ty bảo hiểm; hoặc đưa tài sản đã bị hư hỏng từ nơi khác đến nơi xảy ra tai nạn để chụp ảnh, khám nghiệm, lập biên bản. người lại tự tạo ra hoàn cảnh như là mình vừa bị cướp tài sản, bị trói, nhét giẻ vào miệng… f. Đã xảy ra tổn thất mới đi mua bảo hiểm: Đây là kiểu trục lợi bảo hiểm rất phổ biến, kiểu trục lợi này thường xuất hiện khi sự cố, tai nạn đã xảy ra mà chủ tài sản chưa tham gia bảo hiểm. Khi đối tượng bảo hiểm đã bị tổn thất hay sự kiện bảo hiểm đã diễn ra thì bên mua bảo hiểm mới đi giao kết hợp đồng bảo hiểm để được bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm. Trên thực tế, để những vụ trục lợi bảo hiểm kiểu này diễn ra thành công phải sự tiếp tay của cán bộ, nhân viên làm việc trong doanh nghiệp bảo hiểm. Theo điều 22 của Luật Kinh doanh Bảo hiểm, những hợp đồng bảo hiểm này đã vô hiệu từ thời điểm ký kết. (Hợp đồng bảo hiểm được quy là vô hiệu khi: Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên mua bảo hiểm biết sự kiện bảo hiểm đã xảy ra hoặc tại thời điểm giao kết hợp đồng đối tượng bảo hiểm không tồn tại…) g. Bảo hiểm trùng: Bảo hiểm trùng là việc bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm với nhiều doanh nghiệp bảo hiểm để bảo hiểm cho cùng một đối tượng, với cùng điều kiện và sự kiện bảo hiểm. Trong trường hợp này (bảo hiểm trùng), theo Luật Kinh doanh bảo hiểm thì khi xảy ra sự kiện bảo hiểm mỗi doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm đã thỏa thuận trên tổng số tiền bảo hiểm của tất cả các hợp đồng mà bên mua bảo hiểm đã giao kết. Tổng số tiền bồi thường của các doanh nghiệp bảo hiểm không vượt quá giá trị thiệt hại thực tế của tài sản. Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 8 Trong trường hợp này, người mua bảo hiểm đã dùng tài sản của mình để tham gia bảo hiểm tại nhiều doanh nghiệp bảo hiểm khác nhau nhằm mục đích thu được số tiền bồi thường từ các công ty bảo hiểm đó khi tổn thất xảy ra do các doanh nghiệp bảo hiểm không biết bên tham gia đã mua bảo hiểm ở nhiều công ty khác nhau dẫn đến số tiền thường gấp nhiều lần giá trị tài sản. Ví dụ: một tài sản trị giá 20 tỷ đồng mua bảo hiểm ở ba doanh nghiệp bảo hiểm khác nhau với số tiền mỗi doanh nghiệp là 20 tỷ. Khi tổn thất, ba công ty phải trả tổng cộng 60 tỷ đồng trong khi đáng lẽ chỉ phải chi trả tổng cộng là 20 tỷ đồng. 3. Nguyên nhân dẫn đến hành vi trục lợi: Trục lợi bảo hiểm là vấn đề gây nhức nhối cho toàn xã hội. Không những gây ra hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế mà nó còn tác động xấu đến môi trường kinh doanh. Vì vậy việc tìm ra những nguyên nhân gây ra vấn nạn này là một yêu cầu bức thiết để từ đó sở tin cậy để đưa ra những giải pháp phù hợp. Qua tìm hiểu rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trục lợi bảo hiểm. Tuy nhiên, thể kể đến một số nguyên nhân như sau:  Do những kẽ hở pháp luật và do thực hiện pháp luật không nghiêm, thiếu sự kiểm tra, kiểm soát và xử lý nên nhiều người nảy sinh hành vi gian lận. Mặc dù thời gian gần đây các quan chức năng đã không ngừng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kinh doanh bảo hiểm, song nhìn chung các qui định về phòng chống trục lợi bảo hiểm còn bất cập và chưa theo kịp với thực tế, đặc biệt những chế tài còn chưa đủ sức răn đe đối với những kẻ phạm tội. Theo Nghị định số 118/2003/NĐ-CP ban hành ngày 13-10-2003, Thông tư số 31/2004/TT-BTC, do Bộ Tài chính ban hành ngày 12-4-2004, thì cá nhân hành vi trục lợi bảo hiểm thể bị phạt từ 1.000.000 đ - 5.000.000 đ. Đây là một mức chế tài còn quá nhẹ trong tình hình nạn trục lợi bảo hiểm ngày càng gia tăng như hiện nay.  Thị trường bảo hiểm luôn sôi động, phức tạp, tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt nên các doanh nghiệp bảo hiểm luôn phải giữ bí mật thông tin. Việc trao đổi những thông tin cần thiết về khách hàng giữa các doanh nghiệp bảo Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 9 hiểm hầu như không có. Vì vậy, người mua bảo hiểm thực hiện hành vi trục lợi mua bảo hiểm trùng cho đối tượng được bảo hiểm.  Nhận thức của người dân về pháp luật còn nhiều yếu kém, nhất là những văn bản pháp quy về bảo hiểm. Nhiều người dân nhận thức còn rất mơ hồ về bảo hiểm và họ cho rằng quỹ bảo hiểm giống như quỹ phúc lợi. Cho nên đã rất nhiều trường hợp nói sai sự thật để giúp nạn nhân nhận quyền lợi bảo hiểm. Mặc khác khi những vụ việc trục lợi xảy ra bị nghi ngờ và phát hiện thì đa phần tâm lý của người dân là không muốn đưa ra bằng chứng giúp đỡ các quan chức năng vì sợ bị trả thù. Bên cạnh đó thái độ bàng quan trước những sự việc không phải của mình vì sợ phiền hà, rắc rối đã tạo điều kiện cho nhiều hành vi gian lận không được điều tra làm rõ trước pháp luật.  Không gian địa lý cũng là nơi phát sinh gian lận bảo hiểm. Đối với những tổn thất xảy ra ở những nơi hoang vắng, ít người qua lại (đối với bảo hiểm xe giới, tàu thuyền), khó thể giữ nguyên hiện trường, sự thay đổi tình tiết hiện trường lợi cho người tham gia bảo hiểm là rất dễ xảy ra.  Do lỗi vô tình hay cố ý của các nhân viên bảo hiểm:họ thể vô tình ghi sai ngày tham gia bảo hiểm trên giấy chứng nhận bảo hiểm, thiếu trách nhiệm khi đã không đánh giá đúng mức độ trầm trọng của rủi ro và cũng thể nhân viên bảo hiểm thông đồng với khách hàng để trục lợi bảo hiểm. Họ thể đánh giá cao mức độ tổn thất hoặc vạch đường đi nước bước cho khách hàng lợi dụng các kẽ hở về giấy tờ, về thủ tục giám định, bồi thường để trục lợi.  Do sự thông đồng giữa những người tham gia bảo hiểm hành vi gian lận với những người liên quan như y, bác sỹ, những người làm chứng trong các tai nạn, rủi ro… Ví dụ như mua chuộc bác sỹ để dựng lên bệnh án hoặc làm giả, kê những đơn thuốc đắt tiền để đòi được số tiền bảo hiểm nhiều hơn… khá phổ biến trong loại hình bảo hiểm con người.  Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng cao cũng đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 10 đối tượng trục lợi thực hiện các hành vi vi phạm ngày một tinh vi hơn, khó phát hiện hơn càng gây khó khăn cho công tác ngăn chặn. Ngoài những nguyên nhân phổ biến nêu trên thì còn nhiều nguyên nhân khác xuất phát từ chính bản thân doanh nghiệp bảo hiểm cũng góp phần làm gia tăng tình trạng trục lợi bảo hiểm như: - Quy trình làm việc của một số doanh nghiệp bảo hiểm chưa thật chặt chẽ và chưa được tuân thủ một cách cần thiết đã tạo kẽ hở cho các đối tượng tư tưởng trục lợi dễ dàng thực hiện các hành vi gian dối. - Các doanh nghiệp chưa công cụ hiệu quả để kiểm soát hoạt động. - Nhiều doanh nghiệp lo chạy theo cạnh tranh, chỉ quan tâm đến việc tăng doanh thu, tìm kiếm khách hàng nên phần buông lỏng quản lý, hạ thấp điều kiện, bỏ qua những nguyên tắc hoạt động nên dễ dàng mắc phải rủi ro. - Các biện pháp quản lý rủi ro, phòng ngừa trục lợi chưa hữu hiệu; còn phụ thuộc quá nhiều vào đạo đức của đội ngũ cán bộ, nhân viên bảo hiểm. 4. Hậu quả: Hành vi trục lợi bảo hiểm không chỉ làm ảnh hưởng đến uy tín của các doanh nghiệp bảo hiểm, cũng như các chủ thể tham gia khác trong hợp đồng kinh doanh bảo hiểm. Theo Hiệp hội các hãng bảo hiểm châu Âu, hàng năm họ bị thiệt hại vì trục lợi bảo hiểm không dưới 10 tỷ USD , chiếm gần 2,5% số phí bảo hiểm. Tại Việt Nam, hiện chưa số liệu thống kê đầy đủ về tính chất và mức độ của trục lợi bảo hiểm, song thể nói trục lợi bảo hiểm đã gây ra những tổn thất rất lớn cho các doanh nghiệp bảo hiểm và cho cả sự ổn định của xã hội. Có thể kể đến một số hậu quả do trục lợi bảo hiểm gây ra như sau : a. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm: Hậu quả trước mắt mà thể tính toán được do hành vi trục lợi bảo hiểm gây ra là làm giảm lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh bị hạn chế do phải bồi thường một khoảng tiền lớn mà lẽ ra không thuộc trách nhiệm của mình. Thậm chí nó còn gây tác động xấu đến uy tín của doanh nghiệp bảo hiểm Đó là chưa kể đến những vụ trục lợi chưa bị phát hiện mà theo ước tính là gấp nhiều lần con số trên thực tế. Ở nước ta hiện nay, chưa công ty [...]... công ty bảo hiểm với các quan điều tra thì việc tìm ra manh mối của những vụ trục lợi Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 15 mới trở thành hiện thực Một khi mà công ty bảo hiểm còn phải ra sức tìm kiếm thị trường, giành giật khách hàng và việc đánh giá thái độ hợp tác của khách hàng còn giới hạn thì cách duy nhất để “phòng” trục lợi bảo hiểm là “chống” lại trục lợi bảo hiểm... công ty bảo hiểm là phải quy trình xem xét kỹ lưỡng các địa điểm được yêu cầu bảo hiểm hỏa hoạn, chú ý trong việc định giá các tài sản Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 17 được bảo hiểm hỏa hoạn để định một mức phí bảo hiểm hợp lý hoặc từ chối bảo hiểm đối với các tài sản đã lỗi thời, xuống giá mạnh trong thị trường và các nguy trục lợi cao d Bảo hiểm nhân thọ: Thị trường bảo. . .Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 11 bảo hiểm nào thống kê được chính xác hàng năm doanh nghiệp mình bị trục lợi mất bao nhiêu b Đối với khách hàng là những người trung thực: Họ sẽ bị thiệt thòi về quyền lợi bởi vì phí bảo hiểm mà họ phải nộp lại dùng để trả cho những khoản tiền gian lận không được phát hiện ra Do vậy doanh nghiệp nào nhiều vụ gian lận thì sẽ phí bảo hiểm... công ty bảo hiểm bị “mất tiền oan” là điều không thể Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 13 tránh khỏi Do đó với hình thức bảo hiểm xe giới như hiện nay các doanh nghiệp bảo hiểm cần thiết phải sự giám định kỹ càng trước khi thực hiện hợp đồng bảo hiểm cũng như trước khi thực hiện việc bồi thường cho đối tượng bị thiệt hại Ngoài ra các đối tượng trục lợi bảo hiểm còn thể tạo... chăm sóc sức khỏe, nhưng từ lâu, BHYT đã bị nhiều sở khám chữa bệnh lợi dụng để trục lợi, trong khi những người bảo hiểm thì được chi trả hết sức khó khăn Ngoài ra các đối tượng còn thể trục lợi BHYT thông qua nghiệp vụ cung cấp các dịch vụ kỹ thuật cao Một đặc thù của ngành Y đó là Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 16 dịch vụ được cung cấp không phải theo nhu cầu của người... (trưởng phòng giám định bồi thường), Vũ Dương Quý (phó phòng) đều bị tuyên mức án 24-36 tháng tù treo cho tội danh thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 22 Đây thật sự là một vụ trục lơi bảo hiểm nổi cộm, lớn về quy mô, tinh vi về hình thức, sư cấu kết từ nhiều đối tượng, trong đó cả những nhà quản tri cấp cao Để xảy ra sự việc này, đầu... tốt với quan chức năng liên quan như: giám định, điều tra, khoa học chuyên ngành, hợp tác hiệu quả trong giải quyết vụ việc bảo hiểm, bồi thường yếu tố gian lận, tính phức tạp, không rõ ràng đẩy mạnh công tác truyền thông, tạo dư luận ủng hộ việc đấu tranh với những hành vi gian lận, trục lợi bảo hiểm Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 25 KẾT LUẬN Bảo hiểm đang dần trở thành... phạm khác nhau 2 Về phía doanh nghiệp bảo hiểm - Doanh nghiệp bảo hiểm phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, xây dựng các điều kiện, quy tăc chặt chẽ trong hợp đồng bảo hiểm cũng như ban hành, thiết kế quy trình làm việc chặt chẽ hơn, thiết lập hệ thống kiểm tra, giám Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 24 sát nhanh nhạy, hiệu quả, bảo đảm trong mọi tình huống, điều kiện, đều thực hiện... đồng bảo hiểm hiệu lực, gia đình mới tiến hành khai tử cho người quá cố, thay đổi ngày qua đời sao cho khớp đúng vào thời gian hợp đồng hiệu lực, nộp các giấy tờ liên quan, làm thủ tục yêu cầu công ty bảo hiểm đền tiền Thậm chí xảy ra những trường hợp “khổ nhục kế” mà nhiều người cho là cố tình Bạn suy nghĩ về vấn đề trục lợi bảo hiểm? Trang 18 hủy hoại thể sau khi mua bảo hiểm với... tra đến cùng để phanh phui những hành vi trục lợi, nhằm tạo ra tác động răn đe đối với các đối tượng ý đồ trục lợi bảo hiểm b Bảo hiểm y tế: Hình thức trục lợi trong bảo hiểm y tế (BHYT) Hiện nay vi phạm pháp luật về lĩnh vực BHYT chưa chế tài xử lý nên rất khó cho ngành bảo hiểm, đây cũng là điều kiện thuận lợi để các cá nhân thực hiên hành vi trục lợi bảo hiểm của mình  Một vụ việc điển hình . Lê Quỳnh Như 107 207730 NH10 100 % 2 Võ Minh Quân 107 207734 NH10 100 % 3 Phan Phước Tỵ 107 207242 NH10 100 % 4 Nguyễn Thị Riêng 107 209227 NH12 100 % 5 Nguyễn. Riêng 107 209227 NH12 100 % 5 Nguyễn Thị Diễm Thùy 107 209235 NH12 100 % 6 Nguyễn Thị Anh Thư 107 209237 NH12 100 % Bạn có suy nghĩ gì về vấn đề trục lợi bảo hiểm?

Ngày đăng: 10/03/2014, 09:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan