Thực trạng việc nâng cao hiệu quả hoạt động NK của Cty TM XNK Hà Nội

54 331 0
Thực trạng việc nâng cao hiệu quả hoạt động NK của Cty TM XNK Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Lý luận chung về hiệu quả 1.Khái niệm về hiệu quả Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng định trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay mọi doanh nghiệp (*************) kinh doanh

Chơng i: cơ sở lý luận chung về hiệu quả hoạt động nhập khẩuI. Lý luận chung về hiệu quả1.Khái niệm về hiệu quảMặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng định trong cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu này doanh nghiệp phải xác định chiến lợc kinh doanh phù hợp với những thay đổi của môi trờng kinh doanh, phải phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra quá trình đang diễn ra là có hiệu quả. Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng nh ở từng bộ phận của nóCó thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh. Có quan điểm cho rằng hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng một lợng hàng hoá mà không cắt giảm sản lợng của một loại hàng hoá khác.Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản của nó. Thực chất của quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ các nguồn lực kinh tế sao cho đạt đợc việc sử dụng mọi nguồn lực trên đờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả cao nhất có thể đạt đợc. Xét trên giác độ lý thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt đợc trên đờng giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp.Tuy nhiên, để đạt đợc mức có hiệu quả kinh doanh này sẽ cần nhiều điều kiện, trông đó đòi hỏi phải dự báo và quyết định đầu t sản xuất theo quy mô phù hợp với cầu thị trờng.Nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả kinh doanh đợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.Từ các quan điểm trên có thể hiểu khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực(con ngời,công nghệ, )để đạt đợc mục tiêu xác định.Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể đợc đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem với mỗi sự 1 hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào.Vì vậy,có thể mô tả hiệu quả kinh doanhH = K/CTrong đó H:Hiệu quả kinh doanhK : Kết quả đạt dợcC : hao phí nguồn lực cần thiếtNh thế, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng các hoạt động sản xuất kinh doanh,trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh,không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động của từng nhân tố.Quan niệm khác cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế , nó xuất hiện và tồn tại từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội chủ nghĩa , nó phản ánh mức độ sử dụng của nguồn lực các yếu tố cần thiết của doanh nghiệp để tham gia vào hoạt động kinh doanh theo mục đích nhất định . Trong cơ chế thị trờng , với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế và mở rộng qua hệ quốc tế với nớc ngoài đòi hỏi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đạt hiệu quả cao, lấy thu bù chi và có lãi. Vì vậy , hiệu quả kinh doanh không chỉ là thớc đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệpXét trên bình diện quan điểm của nhà kinh tế học A.Smith thì hiệu quả là kết quả đạt đợc trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá. Nh vậy hiệu quả đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh có thể do tăng chi phí mở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất. Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thao quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả kinh tế. Nhà kinh tế hoc khác cho rằng hiệu quả là tỷ lệ so sánh giữa phần tăng thêm của chi phí. Quan điểm này thể hiện đợc quan hệ so sánh tơng đối giữa kết quả và chi phí đạt đợc kết quả đó. Ưu điểm là nó đã phản ánh đợc mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế nhng nó cha biểu hiện đợc mối tơng quan về lợng và chất của kết quả và cha phản ánh đợc hết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này.2 Qua các quan niệm trên có thể thấy, mặc dù cha có sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh nhng ở những quan niệm khác nhau đó lại có sự thống nhất cho rằng, phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng của hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu cuối cùng, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể đợc đánh giá trong mối quan hệ kết quả tạo ra với mỗi sự hao phí nguồn lực có thể tạo ra ở mức nào Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác sử dụng các nguồn lực trong trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thớc đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong thời kỳ .Nh vậy hiệu quả là một đại lợng so sánh: so sánh giữa đầu ra và đầu vào, so sánh giữa chi phí kinh doanh bỏ ra và kết quả kinh doanh đã thu đợc2.Bản chấtTrên thực tế hiện nay chúng ta cha thể xác định đợc một cách chính xác hiệu quả kinh tế nói chung vì tác động của nó thờng phải thông qua nhiều khu vực, nhiều cung đoạn, nhiều tổ chức thực hiện khác nhau và chịu không ít của nhiều yếu tố sản xuất và phi sản xuất đan chéo nhau. Nhng yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán lại đòi hỏi phải xác định đợc hiệu quả kinh tế đối với nền kinh tế và với từng doanh nghiệp. Điều đó liên quan đến việc xác định biểu hiện của hiệu quả và chỉ tiêu hiệu quả kinh tế thông qua các chỉ tiêu để đánh giáHiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hiệu quả kinh doanh,phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để hiểu rõ phạm trù hiệu quả kinh doanh cần phân biệt rõ ranh giới giữa phạm trù hiệu quả và kết quả. Kết quả là phạm trù phản ánh những cái thu đợc sau một quá trình kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó. Kết quả bao giờ bao giờ cũng là mục tiêu doanh nghiệp có thể đạt đ-ợc biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị. Kết quả cũng có thể phản ánh mặt 3 chất lợng của sản xuất kinh doanh hoàn toàn định tính nh uy tín danh tiếng và chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp Cần chú ý rằng không phải chỉ kết quả định tính mà kết quả định lợng của một thời lỳ kinh doanh nào đó thờng là khó xác định bởi nhiều lý do nh kết quả không chỉ là sản phẩm hoàn chỉnh mà còn là sản phẩm dở dang, bán thành phẩm Hơn nữa, hầu nh quá trình sản xuất lại tách rời quá trình tiêu thụ ngay cẩn phẩm sản xuất xong ở một thời kỳ nào đó cũng cha thể khẳng định đợc liệu sản phẩm đó có tiêu thụ đợc không và bao giờ tiêu thụ đợc và thu đợc tiền về Trong khi đó hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất.Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằng các đơn vị hiện vật hay giá trị mà là một phạm trù tơng đối. Cần chú ý rằng trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có tính tơng đối: tỉ số giữa kết quả và hao phí nguồn lực. Chênh lệch giữa kết quả và chi phí luôn là số tuyệt đối,phạm trù này chỉ phản ánh mức độ đạt đợc về một mặt nào đó nên cũng mang bản chất là kết quả của quá trình kinh doanh và không bao giờ phản ánh đợc trình độ lợi dụng nguồn lực sản xuất.Nếu kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả là phơng tiện để có thể đạt đợc các mục tiêu đó.Hao phí nguồn lực của một thời kỳ trớc hết là hao phí về mặt hiện vật,cũng có thể đợc xác định bởi đơn vị hiện vậtvà đơn vị giá trị. Tuy nhiên, thông thờng ngời ta hay sử dụng đơn vị giá trịvì nó mang tính so sánh cao. Rõ ràng, việc xác định hao phí nguồn lực của một thời kì xác định cũng là vấn đề không đơn giản. Không đơn giản ở ngay sự nhận thức về phạm trù này: hao phí nguồn lực đợc dánh giấ thông qua phạm trù chi phíCũng cần chú ý rằng hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuẩt trong một thời kì kinh doanh nào đó hoàn toàn khác với việc so sánh sự tăng lên của sự tham gia các yếu tố đầu vào. Vậy, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực, phản ánh mặt chất lợng của quá trình kinh doanh ,phức tạp và khó tính toán bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kì cụ thể nào đó đều khó xác định một cách chính xác3.Phân loại4 Trong công tác quản lý kinh doanh quốc tế phạm trù hiệu quả đợc thể hiện ở nhiều hình thái khác nhau, mỗi loại thể hiện những đặc trng và những ý nghĩa cụ thể của hiệu quả kinh doanh. Việc phân loại hiệu quả kinh doanh theo các tiêu thức khác nhau có tác dụng thiết thực trong quản lý kinh doanh quốc tế. Nó là cơ sở để xác định các chỉ tiêu và mức hiệu quả cũng nh các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh3.1 Hiệu quả kinh xã hội, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả kinh tế xã hôị và hiệu quả kinh doanhHiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thờng là giải quyết công ăn việc làm; xây dựng cơ sở hạ tầng; nâng cao phúc lợi xã hội ; nâng cao mức sống và đời sống văn hoá tinh thần cho ngời lao động; đảm bảo và nâng cao sức khoẻ cho ng-ời lao động; cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh môi trờng Hiệu quả xã hội thờng gắn với các mô hình kinh tế hỗn hợp và thờng đợc giải quyết ở góc độ vĩ môHiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt các mục tiêu kinh tế của một thời kì nào đó. Hiệu quả kinh tế thờng đợc nghiên cứu ở giác độ quản lý vĩ mô và không bao giờ hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh cũng vận động cùng chiều. Có thể từng doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao song cha chắc nền kinh tế đã hoạt động hiệu quả kinh tế cao bởi lẽ kết quả của một nền kinh tế đạt đợc trong mỗi thời kỳ không phải lúc nào cũng là tổng đơn thuần của các kết quả của từng doanh nghiệp Hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội để đạt đợc các mục tiêu kinh tế xã hội nhất định. Hiệu quả kinh tế xã hội gắn với nền kinh tế hỗn hợp và đợc xem xét ở góc độ quản lý vĩ môHiệu quả kinh doanh : lu ý rằng hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả kinh doanh là hai phạm trù khác nhau,giải quyết ở hai góc độ khác nhau song có mối quan hệ biện chứng với nhau. Hiệu quả kinh tế xã hội đạt mức tối đa là mức thoả mãn tiêu chuẩn hiệu quả Pareto. Trong thực tế, do các doanh nghiệp cố tình giảm chi phí kinh doanh biên cá nhân làm cho chi phí kinh doanh này thấp hơn chi phí kinh doanh biên xã hội5 3.2 Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và bộ phậnhiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận về hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp trong một thời kỳ xác địnhhiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả kinh doanh chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt động (sử dụng vốn, lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, ) cụ thể của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp chứ không phản ánh hiệu quả của doanh nghiệp Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận có mối quan hệ biện chứng với nhau. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp cấp doanh nghiệp phản ánh hiệu quả hoạt động của tất cả các lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp và các đơn vị bộ phận ttrong doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong nhiều trờng h ợp cụ thểcó thể xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận, khi đó chỉ có chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp là phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh bộ phậnchỉ có thể phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động, từng bộ phận của doanh nghiệp mà thôi3.3 Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạnHiệu quả kinh doanh ngắn hạn là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giảơ từng khoảng thời gian ngắn. hiệu quả kinh doanh ngắn hạn chỉ đề cập đến từng khoảng thời gian ngắn nh tuần, tháng, quý, nămHiệu quả kinh doanh dài hạn là hiệu quả kinh doanh đợc xem xét, đánh giá trong khoảng thời gian dài gắn với các chiến lợc, các kế hoạch dài hạn thậm chí nói đến hiệu quả kinh doanh dài hạn ngời ta hay nhắc đến hiệu quả lâu dài, gắn với quãng đời tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Giữa hiệu quả dài hạn và ngắn hạn có mối quan hệ biện chứng với nhau và trong nhiều trờng hợp có thể mâu thuẫn nhau. Về nguyên tắc, chỉ có thể xem xét và đánh giá hiệu quả kinh doanh ngắn hạn trên cơ sở vẫn đảm bảo đạt đợc hiệu quả kinh doanh dài hạn trong tơng lai. Trong thực tế, nếu xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, chỉ có thể lấy hiệu quả kinh doanh dài hạn làm thớc đo chất lợng 6 hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì nó phản ánh xuyên suet quá trình lợi dụngcác nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp II. Hoạt động nhập khẩu, hiệu quả nhập khẩu và sự cần thiết nâng cao hiệu quả nhập khẩu 1.Khái niệm, vai trò, hình thức của nhập khẩuKhái niệmNhập khẩu là một khâu cơ bản của hoạt động ngoại thơng, hay có thể hiểu nhập khẩu là sự mua hàng hoá, dịch vụ từ nớc ngoài về phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc hoặc tái sản xuất nhằm thu lợi nhuận. Nhập khẩu là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, đặc biệt trong tình hình thế giới hiện nay khi mà xu hớng toàn cầu hoá làm cho mức độ ảnh hởng, tác động của từng quốc gia đối với nhau ngày một tăng. Vì vậy hoạt động nhập khẩu thờng xuyên bị chi phối bởi các chính sách luật pháp của mỗi quốc gia,các quốc gia quản lý hoạt động nhập khẩu thông qua các công cụ nh: chính sách thuế hạn ngạch, phụ thu và các văn bản pháp luật, các quy định danh mục hàng hoá dợc phép nhập khẩuMục tiêu của hoạt động nhập khẩu là có đợc hiệu quả cao từ việc nhập khẩu vật t hàng hoá phục vụ cho tái sản xuất mở rộng và nâng cao đời sống trong n ớc, đồng thời đảm bảo sự phát triển liên tục, nâng cao năng suất lao động, bảo vệ các ngành sản xuất trong nớc giải quyết sự khan hiếm ở thị trờng nội địa. Mặt khác thông qua thị trờng nhập khẩu đảm bảo sự phát triển ổn định những ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nớc mà khả năng sản xuất trong nớc cha đảm bảo nguyên liệu cho chúng, tạo ra những năng lực mới cho ssản xuất, khai thác thế mạnh so sánh quốc gia mình kết hợp hài hoà có hiệu quả nhập khẩu và cán cân thanh toán.Vai trò Nhập khẩu tác động trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nớc Nhập khẩu phục vụ nhu cầu trong nớc hoặc tái sản xuất trong nớc,thể hiện mối liên hệ không thể thiếu đợc giữa nền kinh tế các quốc gia với thế giớiNhập khẩu để bổ xung các hàng hoá mà trong nớc không thể sản xuất đợc, hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu7 Nhập khẩu để thay thế những hàng hoá mà sản xuất trong nớc không có lợi bằng nhập khẩuVới nớc ta:Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu theo hớng CNH-HĐH đất nớcBổ xung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn địnhGóp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân: thoả mãn nhu cầu tực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, đảm bảo đầu vào cho sản xuất,tạo việc làm ổn định cho ngời lao độngCó vai trò thúc đẩy xuất khẩu: nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lơịi cho việc xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoàiTạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ,làm đa dạng hoá mặt hàng, chủng loại,mẫu mã, chất lợng, quy cách,cho phép thoả mãn hơn nhu cầu trong n-ớcHình thức2. Hiệu quả nhập khẩuHiệu quả nhập khẩu là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, nó liên quan tới nhiều yếu tố khác nhau và nó phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đó. Do vậy, trong quá trình xem xét đánh giá hiệu quả nhập khẩu ta phải quán triệt các quan điểm sau:Đảm bảo sự thống nhất gíữa nhiệm vụ chính trị và kinh doanh trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phải xuất phát từ mục tiêu,chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc, đảm bảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân. Những nhiệm vụ kinh tế mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải nhập khẩu và bán những hàng hoá mà thị trờng cần8 Đảm bảo sự kết hợp hài hoà lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích ngời lao động.Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu phải xuất phát và thoả mãn những mối quan hệ lợi ích trên, trong đó lợi ích của ngời lao động chính là động lực trực tiếp bởi lẽ ngời lao động là yếu tố quyết định việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu lại phải thoả mãn đợc nhu cầu của ngời lao động, cho tập thể và cho đất nớcĐảm bảo tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. Quan điểm này đòi hổi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu không những phải xuất phát từ mục tiêu, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc mà còn phải đảm bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả của nền kinh tế xã hội, của ngành, và của thành phố Hơn nữa trong từng đơn vị thì đánh giáhiệu quả nhập khẩu phải coi trọng tất cả các hoạt động, các lĩnh vực, các khâu của quá trình kinh doanh nhập khẩu vsf xem xét một cách đầy đủ các mối quan hệ tác động qua lại của các lĩnh vực trong một hệ thống theo những mục tiêu đã xác địnhĐảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định mục tiêu, biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội của ngành, của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Chỉ có nh vậy chỉ tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh, phơng án kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp mới có đủ cơ sở khoa học để thực hiện, đảm bảo niềm tin cho ngời lao động, hạn chế đợc rủi ro tổn thất. Và nh vậy nhiệm vụ nâng cao hiệu quả nhập khẩu mới phù hợp với thực tiễn của doanh nghiệp hay nói cách khác các chỉ tiêu hiệu quả mới có đủ điều kiện để thực hiệnPhải căn cứ vào kết quả cuối cùng về hiện vật và giá trị để đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. Quan điểm này đòi hỏi khi tính toán, đánh giá một mặt phải căn cứ vào số lợng và giá trị của sản phẩm nhập khẩu bán ra, mặt khác phải tính đủ chi phí đã bỏ ra để thực hiện việc nhập khẩu và bán hàng hoá đó. Căn cứ vào kết quả cuối cùng về hiện vật và giá trị là đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế hàng hoá3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh9 Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh muốn có lợi nhuận cao thì phải phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Đặc điểm lớn nhất của sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp là nó đợc sản xuất ra và đem đi bán nhằm thực hiện các mục tiêu hiệu quả đã đợc định trớc là : * Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện để quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế nhiều thành phần. Bởi ở đây tất cả các doanh nghiệp , các tổ chức kinh tế đều bình đẳng cạnh tranh với nhau rất gay gắt. Nếu hiệu quả kinh doanh càng cao thì doanh nghiệp càng có khả năng mở rộng vốn kinh doanh, đầu t kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị cho mình Ng ợc lại, nếu không tăng đợc hiệu quả kinh doanh, cứ làm ăn thua lỗ doanh nghiệp đó sẽ bị đào thải trớc qui luật cạnh tranh của thị trờng . * Nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phần giải quyết mối quan hệ giữa ba lợi ích: Tập thể , Nhà nớc , Ngời lao động. Bởi vì khi nâng cao đợc hiệu quả kinh tế thì lợi nhuận tăng sẽ cải thiện đời sống ngời lao động, kích thích ngời lao động làm việc tốt hơn, đồng thời tăng thêm các khoản nộp ngân sách cho Nhà nớc . * Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một yêu cầu của qui luật tiết kiệm : Bởi hiêu quả và tiết kiệm là hai mặt của một vấn đề. Việc thực hiện tiết kiệm là một biện pháp để nâng cao hiệu quả, bởi làm ăn có hiệu quả thì chi phí bỏ ra sẽ ít hơn. Do vậy, muốn tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh thì phải nâng cao hiệu quả . * Nâng cao hiệu quả kinh doanh là yêu cầu của nguyên tắc hạch toán kinh doanh . Yêu cầu của nguyên tắc hạch toán là đơn vị sản xuất kinh doanh đợc quyền chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phải tự bù đắp chi phí và có lãi, phải tự bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh .Nói tóm lại : Mục tiêu phấn đấu của mỗi cá nhân , mỗi đơn vị và toàn xã hội là nâng cao năng suất , chất lợng và hiệu quả . Trong đó hiệu quả là biểu hiện tập trung, bởi lẽ hiệu quả chỉ đạt đợc trên cơ sở nâng cao năng suất lao động và chất lợng công việcMặt khác, các nguồn lực xã hội là một phạm trù khan hiếm: càng ngày ngòi ta càng sử dụng nhiều các nguồn lực sản xuất phục vụ các nhu cầu khác nhau của con ng-ời. Trong khi các nguồn lực xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con ngời ngày càng 10 [...]... khác 32 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty TMXNK Nội Giám đốc Phó giám đốc ii Phó giám đốc i Ban quản lý dự án Phòng hành chính Phòng kế hoạch thị trường Phòng kế toán Phòng kinh doanh Hệ thống cửa hàng P P P XNK XNK XNK I II III P P XNK XNK IV V CH Chợ Mơ CH Chợ Hôm CH Chợ TĐịnh CH 191 Trần Cao Vân CH 272 Bạch Mai Nguồn :Phòng tổ chức hành chính Công ty tm xnk Nội 33 Nhìn trên sơ đồ ta thấy... bàn hoạt động của mình 3) Phơng pháp quản lý Theo quan điểm việc hình thành cơ cấu tổ chức quản trị bao giờ cũng bắt đầu từ việc xác định mục tiêu và phơng hớng phát triển công ty Với bộ máy gọn nhẹ, phơng pháp quản lý đơn giản, áp dụng phơng pháp quản lý trực tiếp do Giám đốc lãnh đạo, quản lý điều hành trực tiếp toàn diện từ phòng ban đến các của hàng Vì thế hoạt động kinh doanh của công ty đợc thực. .. thu trong 1 kỳ -Mức sinh lợi của 1 lao động: 21 Trong đó: P B= N B: Mức sinh lợi của 1 lao động P: Lợi nhuận hay lãi thực hiện N: Số lao động hiện có ( bình quân) Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đóng góp của mỗi ngời lao động đối với doanh nghiệp vào lợi nhuận hay kết quả kinh doanh Mức sinh lợi của 1 lao động càng cao thì hiệu quả sử dụng lao động càng lớn mang lại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 4.4.4.Tỷ... cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Cũng chính lực lợng lao động sáng tạo ra sản phẩm mới với kiểu dáng phù hợp với cầu của ngời tiêu dùng,làm cho sản phẩm(dịch vụ )của doanh nghiệp có thể bán đợc tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh doanh Lực lợng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trình độ sử dụng các nguồn lực khác(máy móc thiết bị,nguyên vật liệu)nên tác động trực tiếp đến hiệu. .. giám đốc công ty, đồng thời thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nh: tìm kiếm nguồn hàng, thị trờng tiêu thụ, dới sự uỷ quyền của Giám đốc trực tiếp ký kết và thực hiện các hoạt động kinh tế, chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình - Phòng kế toán tài vụ: Khai thác nguồn vốn nhằm bảo đảm đủ vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty; tham mu cho giám... giá cả nội địa của hàng hoá Khi áp dụng hạn ngach thờng dẫn đến độc quyền, giá bán hàng hoá thờng cao hơn khi không có hạn ngạch Vì vậy, nếu tính kết quả thu đợc từ việc bán một đơn vị hàng hoá thì doanh nghiệp có kết quả cao hơn nhng nếu xét tổng kết quả kinh doanh thì doanh nghiệp không thu đợc hiệu quả cao hơn khi không có hạn ngạch Việc thay đổi cơ chế nhập khẩu ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh... có hiệu quả nguồn vốn đảm bảo cho quá trình mở rộng sản xuất đổi mới trang thiết bị, bù đắp các chi phí, cân đối xuất và nhập, làm nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc, phấn đấu thực hiện chỉ tiêu kế hoạch XNK ngày càng cao Tuân thủ các chính sách chế độ quản lý kinh tế, quản lý XNK và giao dịch đối ngoại Thực hiện các cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thơng,các hợp đồng có liên quan đến hoạt động XNK. .. lu động giảm xuống 20 H5 = VLd Mv - Mức đảm nhiệm của vốn lu động: Trong đó: H5: Mức đảm nhiệm của vốn lu động VLd: Vốn lu động bình quân Mv: Mức lu chuyển theo giá vốn Chỉ tiêu này phản ánh với 1 đồng doanh thu theo giá vốn trong kỳ cần bao nhiêu vốn lu động Chỉ tiêu này càng nhỏ, hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao, càng tiết kiệm đợc nhiều vốn 4.4.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng sức lao động Nâng cao. .. chất quyết định dến sự thành đạt của doanh nghiệp ở mọi doanh nghiệp ,kết quả và hiệu quả hoạt động của quản lý đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ này cũng nh của bộ máy quản lý - Cơ cấu hàng nhập khẩu và mức lu chuyển hàng nhập khẩu : Với mỗi loại hàng nhập khẩu có mức lợi nhuận riêng, mức độ chi phí riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Khi cơ cấu hàng kinh doanh thay đổi... quyền hạn của Công ty 2.1 Mục đích kinh doanh Mục đích hoạt động của Công ty là thông qua hoạt động XNK trực tiếp đẩy mạnh hàng XK đáp ứng yêu cầu cao của khách hàng, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tăng thu ngoại tệ cho Nhà nớc Là Công ty thơng mại nên ngoài các mục tiêu cơ bản: khách 30 hàng, chất lợng, đổi mới, và cạnh tranh thì lợi nhuận luôn là mục tiêu trên hết, trực tiếp, đối với hoạt động kinh . biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh3.1 Hiệu quả kinh xã hội, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả kinh tế xã hôị và hiệu quả kinh doanhHiệu quả xã hội. cụ thể của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp chứ không phản ánh hiệu quả của doanh

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:52

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên ta thấy: - Thực trạng việc nâng cao hiệu quả hoạt động NK của Cty TM XNK Hà Nội

ua.

bảng trên ta thấy: Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan