Biện pháp phát triển thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ của Cty XNK Tạp phẩm (TOCONTAP)

64 373 0
Biện pháp phát triển thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ của Cty XNK Tạp phẩm (TOCONTAP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ Thị trường và vai trò của thị trường xuất khẩu đối với doanh nghiệp (*************) xuất nhập khẩu : 1. Khái niệm thị trường của doanh nghiệp (*************) và phân loại thị trường xuất khẩu : 1.

Phần I : Lý luận thị trờng phát triĨn thÞ trêng xt khÈu cđa doanh nghiƯp I/ ThÞ trờng vai trò thị trờng xuất đối víi doanh nghiƯp xt nhËp khÈu : Kh¸i niƯm thị trờng doanh nghiệp phân loại thị trờng xt khÈu : 1.1 ThÞ trêng cđa doanh nghiƯp : Thị trờng phạm trù thiếu kinh tế hàng hoá Ban đầu, thị trờng đợc xem nơi diễn quan hệ trao đổi, mua bán hàng hoá Nó đợc gắn với không gian, thời gian địa điểm cụ thể Quan điểm cổ điển xem thị trờng nh chợ Do phát triển sản xuất mà trình lu thong hàng hoá, mối quan hệ mua bán đợc tiến hành đa dạng, phong phú nhng phức tạp, dẫn đến quan niệm thị trờng đợc mở rộng Thị trờng không bị giới hạn không gian, địa điểm mà trình mà ngời mua, ngời bán tác động qua lại lẫn để xác định giá cả, số lờng hàng hoá trao đổi Hay theo quan niệm hội Quản trị Mỹ : Thị trờng tổng hợp lu lợng điều kiện ngời mua ngời bán thực định chuyển hàng hoá dịch vụ từ ngời bán sang ngời mua Tuy nhiên, quan điểm thị trờng dù cổ điểm hay đại dừng lại việc mô tả thị trờng chung dới góc độ nhà phân tích kinh tế Còn từ phía doanh nghiệp, để đa công cụ điều khiển kinh doanh có hiệu quả, cần phải mô tả thị trờng cách cụ thể hơn, nghĩa doanh nghiệp phải biết đợc xác cụ thể đối tợng cần tác động yếu tố chi tiết có liên quan Yêu cầu hiểu biết thị trờng doanh nghiệp xác đáng Thị trờng doanh nghiệp thông thờng đợc phân thành thị trờng đầu vào thị trờng đầu Thị trờng đầu vào liên quan đến khả yếu tố ảnh hởng đến nguồn cung cÊp c¸c u tè kinh doanh cđa doanh nghiƯp Trong đó, thị trờng đầu liên quan trực tiếp đến vấn đề tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Để nhận biết rõ hơn, ngời ta thờng mô tả thị trờng đầu doanh nghiệp cách sử dụng riêng biệt kết hợp số tiêu thức nh sản phẩm, địa lý khách hàng Theo tiêu thức sản phẩm, thị trờng doanh nghiệp thờng đợc xác định theo ngành hàng ( dòng sản phẩm ) hay nhóm hàng mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Khi xem xét theo tiêu thức địa lý, thị trờng phạm vi không gian mà doanh nghiệp thoả mÃn đợc cấp độ rộng hẹp khác mà thị trờng doanh nghiệp đợc chia thành thị trờng nội địa thị trờng xuất Tiếp phân chia thành khu vực nhỏ nh : thị trờng xuất đợc phân chia thành thị trờng châu lục, thị trờng khu vực Việc mô tả thị trờng theo tiêu thức mức khái quát cao thờng thích hợp với doanh nghiệp Điều dẫn đến việc bỏ lỡ hội kinh doanh cịng nh c¸ch thøc øng xư cđa doanh nghiệp không phù hợp với thị trờng thông tin dễ bị sai lạc, thiếu xác Vì sử dụng tiêu thức khách hàng với nhu cầu họ phần xác cho phép doanh nghiệp xác định cụ thể nhóm khách hàng ( bao gồm tiềm ) mà doanh nghiệp hớng tới để thoả mÃn Lúc doanh nghiệp quan tâm đến nhu cầu cụ thể nhóm khách hàng riêng biệt, từ hình thành nên thị trờng thích hợp - nhóm khách hàng mà doanh nghiệp có khả chinh phục Khi Thị trờng đợc hiểu nhóm khách hàng tiềm với nhu cầu tơng tự ( giống ) ngời bán đa sản phẩm khác với cách thức khác để thoả mÃn nhu cầu Trên thực tế, để xác định thị trờng , doanh nghiệp nên kết hợp yếu tố Trong tiêu thức khách hàng đợc dùng làm tiêu thức chủ đạo, tiêu thức sản phẩm để rõ cách thức cụ thể mà doanh nghiệp đa phục vụ khách hàng tiêu thức địa lý để giới hạn phạm vi không gian mà doanh nghiệp thoả mÃn Vì thị trờng xuất doanh nghiệp thị trờng bên biên giới quốc gia, mà doanh nghiệp ngời bán khác cạnh tranh với sản phẩm khác nhau, phơng thức khác trình hớng đến việc thoả mÃn nhu cầu tơng tự nhóm khách hàng nớc tiềm Tóm lại, dù xét dới góc độ ta thấy thị trờng phải có yếu tố : - Thứ : phải có khách hàng ( ngời mua hàng ) không thiết phải gắn với địa điểm định - Thứ hai : Khách hàng phải có nhu cầu cha đợc thoả mÃn - Thứ ba : Khách hàng phải có khả toán cho việc mua hàng 1.2 Phân loại thị trờng xuất : Đối với doanh nghiệp việc phân loại thị trờng cần thiết Dới góc độ nhìn nhận khác doanh nghiệp chia toàn thị trờng thành nhóm nhỏ có hay số đặc tính giống từ đa phơng thức kinh doanh phù hợp Có nhiều cách phân loại thị trờng khác *Căn vào mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với khách hàng, ta có thị trờng xuất trực tiếp thị trờng xuất gián tiếp Thị trờng xuất trực tiếp thị trờng mà doanh nghiệp trực tiếp tiến hành hoạt động xuất vào thị trờng mà qua trung gian xuất nhập Còn doanh nghiệp quyền điều kiện xuất trực tiếp thông qua trung gian nh hÃng xuất nớc, đại lý, hiệp hội xuất khẩu, Lúc doanh nghiệp phải tr¶ mét kho¶n tiỊn cho trung gian xt khÈu gäi phí uỷ thác *Căn vào thời gian thiết lập mối quan hệ với khách hàng ta có thị trờng xuất truyền thống thị trờng xuất Thị trờng xuất truyền thống thị trờng mà doanh nghiệp đà có quan hệ cộng tác thời gian dài Thông thờng bạn hàng truyền thống, doanh nghiệp thờng có u đÃi nh dành u tiên mua hàng hay bán cho khách hàng Còn thị trờng thị trờng doanh nghiệp phát triển đợc, thị phần doanh nghiệp thị trờng thờng nhỏ Những hợp đồng đặt hàng thờng mang tính chất thăm dò Nếu doanh nghiệp tạo đợc hình ảnh tốt khách hàng có sở để mở rộng quan hệ buôn bán * Căn vào hình thức sản xuất hàng xuất phân chia thành thị trờng xuất hàng gia công thị trờng xuất hàng tự doanh Thị trờng xuất hàng gia công trờng hợp hàng xuất dới dạng hàng gia công Doanh nghiệp xuất bên nhận gia công, khách hàng bên đặt gia công Doanh nghiệp nhận toàn phần nguyên vật liệu tài liệu kỹ thuật từ đối tác tiến hành sản xuất theo yêu cầu đà kỹ kết Sau đó, doanh nghiệp giao thành phẩm cho bên đặt nhận tiền thù lao gia công Thực phơng thức kinh doanh này, doanh nghiệp lo lắng khâu tiêu thụ sản phẩm, độ rủi ro thấp nhng thu nhập thu đợc không cao phí gia công thờng thấp Thị trờng xuất hàng tự doanh : mặt hàng xuất kẩu doanh nghiệp tự sản xuất tự thu mua xuất thị trờng * Căn vào mặt hàng xuất doanh nghiệp , doanh nghiệp phân chia thành thị trờng xuất hàng nông sản, thị trờng xuất hàng thủ công, thị trờng xuất hàng may mặc, * Căn mức độ hạn chế xuất có thị trờng có hạn ngạch thị trờng phi hạn ngạch Hạn ngạch quy định nhà nớc số lợng, chất lợng hàng hóa xuất nhập với mục đích hạn chế xuất nhập khẩu, bảo hộ sản xuất nớc Thị trờng nhập áp dụng hạn chế xuất tình nguyện đòi hỏi quốc gia xuất đợc xuất sang nớc lợng hàng định Muốn xuất sang thị trờng đó, doanh nghiệp cần phải xin mua hạn ngạch, xuất hàng theo hạn ngạch đợc cấp Và thị trờng đợc gọi thị trờng có hạn ngạch Đối với thị trờng phi hạn ngạch, doanh nghiệp xuất hàng với số lợng không giới hạn, tuỳ theo khả * Căn vào mức độ quan trọng thị trờng ngời ta chia thành thị trờng xuất ( thị trờng trọng điểm ) thị trờng xuất phụ Thị trờng xuất thị trờng mà kim ngạch xt khÈu cđa doanh nghiƯp sang ®ã chiÕm tû träng lµ chđ u NÕu doanh nghiƯp dùa chđ u vµo thị trờng dễ gặp rủi ro thay đổi thị trờng ảnh hởng mạnh tới kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do doanh nghiệp trình hoạt động phải đa dạng hoá thị trờng kinh doanh cách mở thị trờng mới, tăng thị phần thị trờng xuất phụ * Căn vào vị trí địa lý thị trờng đợc phân theo khu vùc, theo níc nh thÞ trêng EU, thị trờng Bắc Mỹ, thị trờng Nhật, thị trờng Đông Nam á, thị trờng Trung Quốc, Việc phân chia thị trêng theo l·nh thỉ, khu vùc lµ hÕt søc quan trọng nớc có vị trí địa lý gần thờng có nét tơng đồng thị hiếu, tập quán tiêu dùng, kinh doanh Việc phân chia góp phần sử dụng hiệu sách, giảm đợc chi phí không cần thiết Đặc điểm yếu tố cấu thành thị trờng xuất : Trong năm qua, nhiều doanh nghiệp đà mở rộng phạm vi hoạt động cách xuất sản phẩm thị trờng giới Thông qua cách này, doanh nghiệp giải đợc tình hình khó khăn thị trờng nội địa, tìm đợc khách hàng tăng đợc lợi nhuận Cũng nh thị trờng nội địa, thị trờng xuất doanh nghiệp bao gồm yếu tố cung cầu, giá cạnh tranh, nhiên chúng biến động phức tạp quy mô thị trờng rộng lớn có nhiều yếu tố khác tác động Cầu yếu tố ngời mua hay tiêu thụ thị trờng Đó nhu cầu có khả toán, có đồng tiền đảm bảo Cầu loại hàng hoá thị trờng xuất thờng lớn Phần lớn ngời nhập nhà sản xuất kinh doanh thơng mại - ngời tiêu thụ trung gian - nên khối lợng mua lớn Nhu cầu họ loại sản phẩm không phụ thuộc vào giá thân mặt hàng mà phụ thuộc vào tình hình kinh doanh họ đợc mở rộng hay thu hẹp Mặt khác, khoa học kỹ thuật phát triển, nhiều sản phẩm có khả thay lẫn đời Các sản phẩm liên quan trực tiếp đến vòng đời nhu cầu mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh Khi giá mặt hàng tăng lên nhà nhập xem xét khả thay sản phẩm khác có mức giá thấp Nhu cầu sản phẩm thị trờng xuất nhiều khác quốc gia, khu vực có yếu tố văn hoá xà hội truyền thống, tập quán tiêu dùng khác nhau, có trình độ phát triển khác Để đáp ứng nhu cầu phong phú biến đổi không ngừng, nhà sản xuất nội địa, nhà xuất từ nhiều quốc gia đa khối lợng lớn sản phẩm tạo nên yếu tố cung Trên thị trờng xuất khẩu, số lợng nhà cung ứng lớn, mức độ cạnh tranh gay gắt Cạnh tranh với nhà doanh nghiệp lựa chọn hình thức cạnh tranh chất lợng sản phẩm, giá sản phẩm dịch vụ Đối với nớc có trình độ công nghệ cao, biện pháp cạnh tranh tập trung vào yếu tố sản phẩm, chất lợng sản phẩm Trong nớc phát triển nh Việt Nam lực sản xuất nên chủ yếu cạnh tranh giá Giá thị trờng đợc hình thành thông qua cân cung cầu Tuy nhiên có số quốc gia với lợi thiên nhiên, công nghệ sản xuất mà nắm giữ khối lợng cung lớn Các quốc gia tác động đến giá thị trờng xuất thông qua việc điều chỉnh lợng cung Còn nớc, doanh nghiệp có qui mô nhỏ, tham gia thị trêng thÕ giíi chØ cã thĨ chÊp nhËn møc gi¸ đà hình thành nhiều bị đối tác ép giá Nh kinh doanh thị trờng nớc, doanh nghiệp gặp thuận lợi nh cầu hàng hoá đa dạng lớn, khai thác đợc lợi cạnh tranh, tận dụng công suất thừa Nhng bên cạnh doanh nghiệp gặp khó khăn đặc biệt cạnh tranh Ưu thuộc doanh nghiệp có qui mô sản xuất lớn với máy móc thiết bị đại đợc hơngr chế độ u đÃi thuế suất Dó với doanh nghiệp có tiềm lực yếu nh doanh nghiệp Việt Nam để giữ vững phần thị trờng có mở rộng thị trờng , doanh nghiệp Việt Nam cần phải hợp sức lại tạo nên sức mạnh tổng hợp kinh tế Vai trò thị trờng xuất khÈu ®èi víi doanh nghiƯp : Trong nỊn kinh tÕ thị trờng, thị trờng có vị trí trung tâm trình kinh doanh Đó môi trờng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nó mục tiêu mà doanh nghiệp mong muốn xâm nhập chiếm giữ nhiều tốt Thị trờng xuất phận thị trờng nãi chung cđa doanh nghiƯp ®ã nã cịng cã vai trò quan trọng phát triển lâu dài doanh nghiệp 3.1 Thị trờng xuất ảnh hởng đến sống doanh nghiệp : Bất kú mét doanh nghiƯp nµo tiÕn hµnh kinh doanh có mục tiêu lợi nhuận Để đạt đợc mục tiêu đó, doanh nghiệp buộc phải thực tốt vấn đề tiêu thụ sản phẩm mà thị trờng yếu tố then chốt Số lợng sản phẩm tiêu thụ nhiều, khả phát triển doanh nghiệp cao, thị trờng với số lợng nhu cầu hớng vào doanh nghiệp lớn ngợc lại Do vậy, thị trờng xuất chắn có ảnh hởng quan trọng, chí định, doanh nghiệp hớng xuất gặp nhiều khó khăn thị trờng nội địa đà bÃo hoà có sức mua thấp 3.2 Thị trờng xuất phản ánh tình hình kinh doanh doanh nghiệp : Thị trờng nơi diễn hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ Chính tình hình kinh doanh hàng hoá đợc thể thị trờng Nhìn vào thị trờng xuất doanh nghiệp, ta tấy tình hình phát triển, mức độ tham gia thị trờng quốc tế doanh nghiệp nh quy mô sản xuất, kinh doanh dự đoán đợc khả phát triển thời gia tới 3.3 Thị trờng xuất trực tiếp điều tiết, hớng dẫn việc sản xuất kinh doanh mặt hàng xuất Để đạt đợc mục tiêu cuối lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải giải đợc mục tiêu trung gian : thoả mÃn tốt nhu cầu khách hàng để từ tăng khả tiêu thụ sản phẩm Vì việc định cung ứng sản phẩm gì, phơng thức nh nào, cho nhu cầu thị trờng định Doanh nghiệp kinh doanh thị trờng quốc tế đa sản phẩm dù thành công thị trờng nội địa nớc đạt đợc kết tốt Chính khách hàng thị trờng xuất định hớng cho sáh sản phẩm xuất với sách giá cả, chất lợng, hoạt động xúc tiến, Từ doanh nghiệp phải hợp lý hoá hoạt động sản xuất thu mua hàng đề đợc biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao hiệu xuất tơng lai Nh thị trờng tác động đến định kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp muốn đạt đợc thành công phải thích ứng với thị trờng 3.4 Thị trờng xuất nơi kiểm tra, đánh giá chơng trình kế hoạch, định kinh doanh doanh nghiệp : Thông qua tình hình tiêu thụ, khả cạnh tranh sản phẩm thị trờng xuất khẩu, doanh nghiệp thấy đợc u nhợc điểm định, kế hoạch kinh doanh ( mặt đà đạt đợc mặt tồn ) Từ có điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế II - Sự cần thiết nội dung phát triĨn thÞ trêng xt khÈu cđa doanh nghiƯp Sù cần thiết việc phát triển thị trờng doanh nghiệp : Khái niệm phát triển thị trờng : Trong chế thị trờng, bên cạnh doanh nghiệp có số Công ty khác hớng tới phục vụ nhóm khách hàng Sản phẩm doanh nghiệp thờng chiếm đợc thị phần định thị trờng định tơng ứng với lợng khách hàng thị phần luôn biến đổi Để đảm bảo cho việc phát triển vững chắc, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến việc mở rộng thị trờng tức giữ đợc phần thị trờng đà có xâm nhập, phát triển thị trờng Phát triển thị trờng doanh nghiệp việc khai thác tốt thị trờng tại, đa sản phẩm doanh nghiệp vào tiêu thụ thị trờng nghiên cứu, dự đoán thị trờng đa sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng lẫn thị trờng tiềm mà doanh nghiệp có ý định thâm nhập Sự cần thiết : Nền kinh tế thị trờng động khốc liệt Các doanh nghiệp bị vòng quay không ngừng phát triển, mà doanh nghiệp không theo kẹp thay đổi thị trờng bị đào thải Vì doanh nghiệp dừng lại hay lòng với thành Trong bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt, doanh nghiệp để tồn đợc phải cố gắng tiết kiệm yếu tố đầu vào, khai thác triệt để nguồn thu, tận dụng tối đa hội kinh doanh hấp dẫn mà thị trờng đem lại Và phát triển thị trờng yếu tố quan trọng để đáp ứng đợc đòi hỏi vơn lên cạnh tranh Trong nhiều trờng hợp nh cạnh tranh nớc gay gắt nhu cầu nội địa nhỏ bé việc cung ứng sản phẩm thị trờng quốc tế thu đợc hiệu Phát triển thị trờng xuất đem lại cho doanh nghiệp khả khai thác lợi thế, so sánh, lợi dụng hội hấp dẫn thị trờng Phần thị trờng có ảnh hởng tích cực đến mức lợi nhuận doanh nghiệp Thị trờng lớn doanh nghiệp có khả tiêu thụ đợc sản phẩm Do phát triển thị trờng tạo điều kiện để doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu lợi nhuận Trong thực tế, tiềm thị trờng vô hạn qui mô dân số lớn nhu cầu thay đổi Bởi sau mét thêi gian kinh doanh nÕu doanh nghiƯp kh«ng có thay đổi sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến, thị phần doanh nghiệp chắn giảm xuống Cho nên phát triển thị trờng làm cho doanh nghiệp có vị ngày ổn định hơn, tạo điều kiện cho phát triển tơng lai Phát triển quy luật mäi hiƯn tỵng kinh tÕ - x· héi ChØ cã phát triển doanh nghiệp tồn vững chắc, phù hợp với xu chung thời đại phát triển thị trờng mục tiêu, tiêu tổng hợp phản ánh phát triển doanh nghiệp Nội dung phát triển thị trờng xuất Mỗi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh mong muốn phát triển đợc thị trờng để tăng khả tiêu thụ sản phẩm, đạt đợc mục tiêu lợi nhuận, an toàn lực Để thực đợc mong muốn này, doanh nghiệp tiến hành theo ba hớng sau : - Phát triển thị trờng theo chiều rộng - Phát triển thị trờng theo chiều sâu - Đa dạng hoá thị trờng xuất 2.1 Phát triển thị trờng theo chiều rộng : Phát triển thị trờng theo chiều rộng tức doanh nghiệp cố gắng mở rộng phạm vi thị trờng , tạo đợc khách hàng Phơng thức thờng đợc doanh nghiệp sử dụng thị trờng có xu hớng bÃo hoà thị trờng mà doanh nghiệp hớng đến có nhiều tiềm để khai thác Khi việc tạo kênh phân phối có hiệu quả, cho phép doanh nghiệp tăng đợc doanh thu Và chắn việc phát triển thị trờng khả thi phù hợp với khả doanh nghiệp - Xét mặt địa lý : Phát triển thị trờng theo chiều rộng tăng cờng diện doanh nghiệp địa bàn sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp đa sản sản phẩm sang quốc gia khác, châu lục khác để tăng thêm lợng khách hàng tăng doanh số bán Tuy nhiên để đảm bảo cho thành công cung cấp sang lÃnh thổ mới, doanh nghiệp cần phải tiến hành thật tốt công tác nghiên cứu thị trờng để chào bán sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn thị trờng - Xét mặt sản phẩm : Phát triển thị trờng theo chiều rộng cong việc doanh nghiệp tìm giá trị sử dụng sản phẩm Mỗi công dụng sản phẩm tạo thị trờng hoàn toàn Việc sản xuất sản phẩm có nhiều công dụng phụ tăng đợc lợng khách hàng so với sản phẩm có công dụng - Xét mặt khách hàng : Đó việc khuyến khích, thu hút khách hàng hoàn toàn có nhu cầu mong muốn đợc thoả mÃn sản phẩm giống nh sản phẩm doanh nghiệp cung ứng Giai đoạn đầu việc phát triển thị trờng theo chiều rộng, lợng khách hàng thờng nhu cầu đặt hàng họ nhỏ, mang tính thăm dò Vì việc khách hàng cã tiÕp tơc quan hƯ víi doanh nghiƯp hay kh«ng phụ thuộc nhiều vào mức độ thoả mÃn với lô hàng đầu Cho nên doanh nghiệp phải tạo hình ảnh tốt doanh nghiệp , sản phẩm, cách thức phục vụ, để lôi kéo họ đến với Phát triển theo chiều sâu : Là việc doanh nghiệp cố gắng bán thêm sản phẩm vào thị trờng Doanh nghiệp sử dụng hớng để nhằm nâng cao vị thị trờng tiềm thị trờng rộng lớn, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp tăng cao Nhìn nhận dới góc độ địa lý địa bàn kinh doanh doanh nghiệp hoàn toàn không đổi, giới hạn địa lý không đợc mở rộng Để khai thác đợc hội có đợc từ thị trờng tại, doanh nghiệp phải thông qua nỗ lực mạnh mẽ công tác Marketing, sử dụng công cụ Mar-Mix để hấp dẫn, lôi kéo khách hàng cha sử dụng sản phẩm doanh nghiệp, khách hàng đối thủ cạnh tranh sang sử dụng sản phẩm Xét dới góc độ sản phẩm : Phát triển thị trờng theo chiều sâu việc doanh nghiệp khai thác tối đa khả tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên để tăng thị phần mình, doanh nghiệp cải tiến sản phẩm, đa sản phẩm dựa sản phẩm có Việc nâng cao chất lợng hàng hoá làm tăng độ tin cậy khách hàng sản phẩm, với doanh nghiệp Điều giúp doanh nghiệp không giữ đợc khách hàng truyền thống mà thu hút đợc khách hàng Việc cải tiến kiểu dáng, thay đổi màu sắc, hình dáng sản phẩm phát triển thêm mẫu mÃ, kích thớc sản phẩm khác giúp cho khách hàng có thêm hội lựa chọn vừa ý với lạ chọn Dới góc độ khách hàng : Khách hàng mà doanh nghiệp hớng tới để tác động bao gồm khách hàng tại, khách hàng đối thủ cạnh tranh ngời cha sử dụng sản phẩm Để tăng đợc thị phần trớc hết doanh nghiệp phải giữ đợc khách hàng sử dụng sản phẩm doanh nghiệp, phải có sách đÃi ngộ họ, thuyết phục họ tiêu dùng sản phẩm thờng xuyên Còn khách hàng đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải cho họ thấy khác biệt, u sản phẩm doanh nghiệp với sản phẩm đối thủ cạnht ranh Trong để thuyết phục khách hàng cha sử dụng loại sản phẩm đó, sách xúc tiến cần tập trung vào hớng gợi mở nhu cầu họ Phát triển thị trờng theo chiều sâu làm tăng khả chiếm lĩnh thị trờng cảu doanh nghiệp Tuy nhiên trớc định thực hiện, doanh nghiệp cần xem xét kỹ quy mô thị trờng, phân tích liệu mối quan hệ doanh thu chi phí cho hoạt động marketing có cho phép tăng doanh thu, tăng lợi nhuận hay không 2.3 Đa dạng hoá thị trờng xuất : Để phân tán đợc rủi ro tập trung vào chủng loại sản phẩm nh vào thị trờng để tăng vị mình, doanh nghiệp đa dạng hoá xuất Đa dạng hoá xuất việc doanh nghiệp cung ứng thêm sản phẩm hoàn toàn khác có liên quan đến sản phẩm mặt công nghệ cho khách hàng mục tiêu Từ doanh nghiệp gia tăng đợc lợng cầu hớng doanh nghiệp Các doanh nghiệp thờng lựa chọn hớng phát triển thị trờng tiến tới điểm bÃo hoà sản phẩm chu kỳ suy thoái doanh nghiệp có điều kiện để đầu t vào việc kinh doanh mặt hàng khác có lợi nhuận cao Về tiêu thức khách hàng : doanh nghiệp hớng đến nhóm khách hàng mới, thoả mÃn nhu cầu hoàn toàn khác với nhu cầu mà doanh nghiệp phục vụ Vì doanh nghiệp phải xác định nhóm khách hàng mục tiêu Xét mặt sản phẩm : Để thoả mÃn nhu cầu mới, khách hàng thf doanh nghiệp cần đa sản phẩm mới, cách thức phục vụ để đáp ứng tốt nhu cầu ngời tiêu dùng Các sản phẩm sản phẩm đợc cải tiến mà sản phẩm có công nghệ sản xuất sản phẩm thuộc ngành Về mặt địa lý, phạm vi địa lý hoạt động doanh nghiệp không đổi đợc mở rộng khu vực khác Khi chuyển sang lĩnh vực kinh doanh mới, việc định hoạt động khu vực hay khu vực hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu khách hàng Đa dạng hoá xuất tập trung vào việc đa dạng hoá mặt hàng xuất đa dạng hoá thị trờng hoạt động Tuy nhiên thực đa dạng hoá đòi hỏi phải đầu t lớn am hiểu lĩnh vực khác nh phải thực tốt công tác quản lý, không doanh nghiƯp sÏ gỈp rđi ro lín Nh vËy doanh nghiƯp cã thĨ lùa chän mét nhiỊu híng ph¸t triĨn thị trờng khác tuỳ theo yếu tố bên bên doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp có nguồn lực hạn chế, sức cạnh tranh cha mạnh nh doanh nghiệp Việt Nam hớng phát triển thị trờng tơng đối hiệu việc tìm kiếm khoảng trống thị trờng để xâm nhập, ổn định thị trờng Để giữ vững đợc thị phần nhỏ bé mình, doanh nghiệp phải trọng việc cải tiến sản phẩm nâng dần vị doanh nghiệp có điều kiện tiến hành mở rộng thị trờng Nội dung công tác phát triển thị trờng doanh nghiệp thơng mại Để phát triển thị trờng xuất thành công, doanh nghiệp cần phải thực tốt hoạt động sau : - Nghiên cứu dự báo thị trờng xuất - Lập chiến lợc, kế hoach phát triển thị trờng - Thực kế hoạch - Đánh giá kiểm tra kế hoạch Nghiên cứu dự báo thị trờng xuất : Để thâm nhập thị trờng trớc hết doanh nghiệp cần phải hiểu rõ thị trờng Nghiên cứu thị trờng điều kiện cần thiết để doanh nghiệp phát triển kinh doanh hớng, sở để xác định xây dựng kế hoạch kinh doanh, đa định đắn, bảo đảm kinh doanh có lÃi Làm tốt khâu nâng cao khả thích ứng với thị trờng sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh Mặt khác muốn phát triển thị trờng bền vững, doanh nghiệp trông chờ vào thị trờng tại, vào sản phẩm kinh doanh lẽ tơng lai, nhân tố xuất thị trờng đe doạ, thu hẹp thị trờng doanh nghiệp Trong nhu cầu ngời tiêu dùng thờng xuyên biến đổi nhanh chóng Những điều đòi hỏi doanh nghiệp cần phải dự đoán phát nguy xảy nh hội đến, từ có cách thức hạn chế rủi ro hay khai thác hội hấp dẫn Và điều giải cách thức thực tốt hoạt động nghiên cứu thị trờng a Trình tự nghiên cứu thị trờng : Quá trình nghiên cứu thị trờng thờng đợc tiến hành theo bớc sau : * Xác định mục tiêu nghiên cứu : Trong giai đoạn đầu, nhà nghiên cứu phải xác định rõ nhu cầu, mục đích nghiên cứu nhằm đảm bảo hoạt động hớng, tiết kiệm đợc chi phÝ cho doanh nghiƯp ë cÊp doanh nghiƯp, mơc tiªu đợc đề cách chung phơng hớng để lập chiến lợc kế hoạch kinh doanh nhng cấp phận chức năng, mục tiêu phải đợc cụ thể hoá để nhà lÃnh đạo tập trung vào nghiên cứu * Thu thập thông tin : Sau xác định xác vấn đề cần nghiên cứu ngời ta xác định đợc nhu cầu loại thông tin Thông thờng thông tin đợc tìm kiếm thị trờng hàng hoá ( chất lợng, giá cả, kiểu dáng, ) thông tin đối thủ cạnh tranh, khách hàng thân doanh nghiệp điều kiện khách quan khác * Xử lý th«ng tin : 10 ... nghiệp thị trờng, tiếng sản phẩm, doanh nghiệp, tình cảm khách hàng doanh nghiệp III Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ yếu tố ảnh hởng đến phát triển thị trờng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Đặc điểm hàng. .. hàng thủ công mỹ nghệ : Hàng thủ công mỹ nghệ mặt hàng thuộc ngành nghề truyền thống đợc sản xuất nghệ nhân thợ thủ công đợc truyền từ đời sang đời khác Các sản phẩm thờng tinh xảo độc đáo Hàng thủ. .. ba hớng sau : - Phát triển thị trờng theo chiều rộng - Phát triển thị trờng theo chiều sâu - Đa dạng hoá thị trờng xuất 2.1 Phát triển thị trờng theo chiều rộng : Phát triển thị trờng theo chiều

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:52

Hình ảnh liên quan

H1 - Mô hình bộ máy tổ chức quản lý của côngty XNK Tạp phẩm - Biện pháp phát triển thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ của Cty XNK Tạp phẩm (TOCONTAP)

1.

Mô hình bộ máy tổ chức quản lý của côngty XNK Tạp phẩm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yế u: - Biện pháp phát triển thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ của Cty XNK Tạp phẩm (TOCONTAP)

Bảng 1.

Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yế u: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Nh vậy, Qua tình hình doanhthu trong những năm vừa qua, ta có thể thấy rằng: Tuy Công ty tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu với hình thức tự doanh là  chính nhng già trị hàng uỷ thác còn lớn, chiếm 60% năm 2000 và 54% năm 2001 - Biện pháp phát triển thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ của Cty XNK Tạp phẩm (TOCONTAP)

h.

vậy, Qua tình hình doanhthu trong những năm vừa qua, ta có thể thấy rằng: Tuy Công ty tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu với hình thức tự doanh là chính nhng già trị hàng uỷ thác còn lớn, chiếm 60% năm 2000 và 54% năm 2001 Xem tại trang 31 của tài liệu.
1.1 Tình hình xuất khẩu của Côngty trong những năm qua. - Biện pháp phát triển thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ của Cty XNK Tạp phẩm (TOCONTAP)

1.1.

Tình hình xuất khẩu của Côngty trong những năm qua Xem tại trang 35 của tài liệu.
∗ Tình hình xuất khẩu theo thị trờng của TOCONTAP - Biện pháp phát triển thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ của Cty XNK Tạp phẩm (TOCONTAP)

nh.

hình xuất khẩu theo thị trờng của TOCONTAP Xem tại trang 37 của tài liệu.
1.2 Tình hình nhập khẩu của Côngty trong những năm qua : - Biện pháp phát triển thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ của Cty XNK Tạp phẩm (TOCONTAP)

1.2.

Tình hình nhập khẩu của Côngty trong những năm qua : Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan