sự ra đời và phát triển của virus máy tính

25 1.5K 2
sự ra đời và phát triển của virus máy tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG ________________ BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC Đề Tài: SỰ RA ĐỜI PHÁT TRIỂN CỦA VIRUS MÁY TÍNH Học viên thực hiện: Nguyễn Anh Nhân MSSV: CH1101114 TP. HCM, năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC 2 Mở đầu Có người đã từng nhận xét : Khoa học đã có trước khi có con người, và con người sinh ra là để tìm ra những bí ẩn khoa học đó. Từ Khoa học đến từ La Tinh “scientia” có nghĩa là kiến thức, nhưng thật khó để diễn giải hết ý nghĩa của Khoa học. Từ xa xưa con người đã luôn muốn chiến thắng được sự nhỏ bé của bản thân bằng cách luôn tìm tòi, sáng tạo chinh phục những kiến thức mới, những tư duy mới qua bẳng chứng là đã có rất nhiều nhà khoa học, nhà bác học lỗi lạc, bên cạnh đó là vô số những bằng phát minh, sáng chế, Những đóng góp to lớn ấy góp phần to lớn trong việc đưa con người vượt lên một tầm cao mới, có những phát minh gần như đã thay đổi cả nhân loại, nhưng con người vẫn chưa thể nào vượt qua chính mình, bằng chứng là còn rất nhiều bí những điều bí ẩn mà con người vẫn chưa giải thích được. Do vậy, con người đã,đang sẽ tiếp tục chinh phục đỉnh cao của khoa học để hoàn thành sứ mệnh của mình. Khoa học cũng như bao ngành lao động khác, muốn nghiên cứu một cách hiệu quả thì phải có phương pháp, muốn có được phương pháp đúng đắn thì phải học. Trong phạm vi của bài thu hoạch nhỏ này, tôi sẽ trình bày một số vấn đề về phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung đặc biệt là trong ngành tin học. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến Giáo - Tiến sỹ Khoa Học Hoàng Văn Kiếm, người đã mang lại cho chúng tôi rất nhiều cảm hứng về khoa học. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC 3 MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG 1 Mở đầu 2 MỤC LỤC 3 Phần I: Đại Cương Về Khoa Học Các Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học 6 I. Đại Cương Về Khoa Học 6 II. Các Phương Pháp Nghiên cứu Khoa Học 6 1. Nguyên tắc phân nhỏ 6 2. Nguyên tắc tách khỏi đối tượng 6 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ 7 4. Nguyên tắc phản đối xứng 7 5. Nguyên tắc kết hợp 7 6. Nguyên tắc vạn năng 7 7. Nguyên tắc chứa trong 7 8. Nguyên tắc phản trọng lượng 7 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ 7 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ 7 11. Nguyên tắc dự phòng 8 12. Nguyên tắc đẳng thế 8 13. Nguyên tắc đảo ngược 8 14. Nguyên tắc cầu hóa 8 15. Nguyên tắc linh động 8 16. Nguyên tắc giải thiếu hoặc thừa 8 17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 8 18. Sử dụng các dao động cơ học 9 19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ 9 20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích 9 21. Nguyên tắc vượt nhanh 9 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC 4 22. Nguyên tắc biến hại thành lợi 9 23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi 10 24. Nguyên tắc sử dụng trung gian 10 25. Nguyên tắc tự phục vụ 10 26. Nguyên tắc sao chép (copy) 10 27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” 10 28. Thay thế sơ đồ cơ học 10 29. Sử dụng các kết cấu khí lỏng 11 30. Sử dụng vỏ dẻo màng mỏng 11 31. Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ 11 32. Nguyên tắc thay đổi màu sắc 11 33. Nguyên tắc đồng nhất 11 34. Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần 11 35. Thay đổi các thông số hoá lý của đối tượng 11 36. Sử dụng chuyển pha 12 37. Sử dụng sự nở nhiệt 12 38. Sử dụng các chất ôxy hoá mạnh 12 39. Thay đổi độ trơ 12 40. Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) 12 Phần 2: Ứng Dụng Những Nguyên Tắc Nghiên Cứu Khoa Học 13 I. Lịch sử hình thành phát triển của Vi-rút máy tính 13 II. Những nguyên tắc hoạt động của Virus máy tính 20 Tài liệu tham khảo 25 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC 5 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC 6 Phần I: Đại Cương Về Khoa Học Các Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học I. Đại Cương Về Khoa Học Có rất nhiều định nghĩa về khoa học nhưng một cách hiểu ngắn gọn cô đọng nhất có thể chấp nhận đó là : Khoa học được hiểu là một hệ thống của các tri thức, bao gồm tất cả những quy luật của vật chất, của tự nhiên, xã hội thông qua tư duy của con người. Nghiên cứu Khoa Học cũng là một loại hình hoạt động xã hội, nó gắn liền với mọi hoạt động của con người, hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết hay chưa thể lý giải bằng tri thức khoa học hiện hành. phát triển nhận thức khoa học về thế giới hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới. II. Các Phương Pháp Nghiên cứu Khoa Học Theo Vepol “Bất cứ hệ thống kỹ thuật nào ít nhất cũng phải có hai thành phần vật chất tác động tương hổ một loại trường hay năng lượng”. Nhà khoa học Atshuler trong suốt quá trình làm việc của mình đã đưa ra một hệ thống các nguyên tắc sáng tạo. Nó cung cấp hệ thống các cách xem xét sự vật; tăng tính nhanh nhạy của việc tiếp thu đánh giá giá trị của thông tin; đưa ra lựa chọn các cách tiếp cận thích hợp để giải quyết vấn đề. Hệ thống các nguyên tắc sáng tạo còn giúp cho chúng ta xây dựng được tác phong, suy nghĩ làm việc một cách khoa học, sáng tạo; góp phần xây dựng tư duy biện chứng. Dưới đây xin được lần lượt điểm qua 40 nguyên tắc đó: 1. Nguyên tắc phân nhỏ - Chia đối tượng thành các thành phần độc lập. - Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. - Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng. 2. Nguyên tắc tách khỏi đối tượng - Tách phần gây "phiền phức" (tính chất "phiền phức") hay ngược lại, tách phần duy nhất "cần thiết" (tính chất "cần thiết") ra khỏi đối tượng. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC 7 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ - Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. - Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau. - Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất của công việc 4. Nguyên tắc phản đối xứng - Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng 5. Nguyên tắc kết hợp - Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận. - Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận. 6. Nguyên tắc vạn năng - Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của đối tượng khác. 7. Nguyên tắc chứa trong - Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba … - Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác. 8. Nguyên tắc phản trọng lượng - Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng khác, có lực nâng.Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử dụng các lực thủy động, khí động 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ - Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất trước để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại ). 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ - Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC 8 - Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. 11. Nguyên tắc dự phòng - Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn. 12. Nguyên tắc đẳng thế - Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng. 13. Nguyên tắc đảo ngược - Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hãy hành động ngược lại (ví dụ: không làm nóng mà làm lạnh đối tượng). - Làm phần chuyển động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài) thành đứng yên ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động. - Lật ngược đối tượng 14. Nguyên tắc cầu hóa - Chuyển những phần thẳng của đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu. - Sử dụng các con lăn, viên bi, vòng xoắn. - Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm. 15. Nguyên tắc linh động - Cần thay đổi các đặt trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao cho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc. - Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau. 16. Nguyên tắc giải thiếu hoặc thừa - Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn dễ giải hơn. 17. Nguyên tắc chuyển sang chiều khác - Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường (một chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng khả năng di chuyển trên ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC 9 mặt phẳng (hai chiều). Tương tự, những bài toán liên quan đến chuyển động (hay sắp xếp) các đối tượng trên mặt phẳng sẽ được đơn giản hoá khi chuyển sang không gian (ba chiều). - Chuyển các đối tượng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng. - Đặt đối tượng nằm nghiêng. - Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước. - Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện tích cho trước. 18. Sử dụng các dao động cơ học - Làm đối tượng dao động. Nếu đã có dao động, tăng tầng số dao động (đến tầng số siêu âm). - Sử dụng tầng số cộng hưởng. - Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện. - Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ. 19. Nguyên tắc tác động theo chu kỳ - Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung). - Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ - Sử dụng khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác. 20. Nguyên tắc liên tục tác động có ích - Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tượng cần luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải). - Khắc phục vận hành không tải trung gian. - Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động quay. 21. Nguyên tắc vượt nhanh - Vượt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn. - Vượt nhanh để có được hiệu ứng cần thiết. 22. Nguyên tắc biến hại thành lợi - Sử dụng những tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của môi trường) để thu được hiệu ứng có lợi. - Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác. - Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không còn có hại nữa. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC 10 23. Nguyên tắc quan hệ phản hồi - Thiết lập quan hệ phản hồi. - Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó. 24. Nguyên tắc sử dụng trung gian - Sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp. 25. Nguyên tắc tự phục vụ - Đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa. - Sử dụng phế liệu, chát thải, năng lượng dư. 26. Nguyên tắc sao chép (copy) - Thay vì sử dụng những cái không được phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao. - Thay thế đối tượng hoặc hệ các đối tượng bằng bản sao quang học (ảnh, hình vẽ) với các tỷ lệ cần thiết. - Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biểu kiến (vùng ánh sáng nhìn thấy được bằng mắt thường), chuyển sang sử dụng các bản sao hồng ngoại hoặc tử ngoại. 27. Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” - Thay thế đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có chất lượng kém hơn (thí dụ như về tuổi thọ). 28. Thay thế sơ đồ cơ học - Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị. - Sử dụng điện trường, từ trường điện từ trường trong tương tác với đối tượng. - Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động, các trường cố định sang thay đổi theo thời gian, các trường đồng nhất sang có cấu trúc nhất định. - Sử dụng các trường kết hợp với các hạt sắt từ. 29. Sử dụng các kết cấu khí lỏng - Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn, sử dụng các chất khí lỏng: nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực. [...]... Hình Thành Và Phát Triển Của Phần Mềm Diệt Vi-rút BKAV I Lịch sử hình thành và phát triển của Vi-rút máy tính Có thể nói virus máy tính có một quá trình phát triển khá dài, nó luôn song hành cùng người bạn đồng hành của nó là những chiếc "máy tính" , (và tất nhiên là người bạn máy tính của nó chẳng thích thú gì) Khi mà Công nghệ phần mềm cũng như phần cứng phát triển thì virus cũng phát triển theo... thay đổi thì virus máy tính cũng tự thay đổi mình để phù hợp với hệ điều hành đó để có thể ăn bám ký sinh, tất nhiên virus không thể tự sinh ra Trong khoa học máy tính, virus máy tính (thường được người sử dụng gọi tắt là virus) là những chương trình hay đoạn mã được thiết kế để tự nhân bản sao chép chính nó vào các đối tượng lây nhiễm khác (file, ổ đĩa, máy tính ) Việc viết virus mang mục... virus máy tính, giúp chúng ta hiểu một cách súc tích về virus máy tính những bước tiến của nó trong qua trình phát triển thông qua những sự sáng tạo trong mỗi bước phát triển Tưởng chừng như virus máy tính là một cái gì đó vô hình không đáng chú ý nhưng để tồn tại phát triển thì nó cũng không ngừng tự đổi mới mình, vậy mới thấy được sự quan MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN... rõ là hãng sản xuất máy ảnh Kodak – một trong những nhà sản xuất máy ảnh dùng phim lớn nhất trước đây, nhưng khi máy ảnh kỹ thuật số ra đời, Kodak đã đi sau không thể nào xoay chuyển kịp với các hãng khác điều tất yếu là nó đã mất đi thị phần trên lĩnh vực máy ảnh kỹ thuật số Trong phạm vi ngắn gọn của đề tài, nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển của virus máy tính, giúp chúng ta... virus vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay mặc dầu đã có vô số phần mềm diệt virus ra đời, đó là các loại virus luôn tìm kiếm phát hiện ra những lỗ hổng trong hệ thống, luôn cập nhật tìm hiểu những cơ chế phát hiện virus của các chương trình diệt virus, để từ đó nâng cấp khả năng lây nhiễm của mình một cách hiệu quả hơn Nói tóm lại, không nằm ngoài quy luật của cuộc sống : muốn tồn tại thì phải phát. .. có khả năng bị virus tấn công vào máy tính Vậy thì tại sao mặc dù chúng ta biết được mức độ nguy hiểm tác hại của virus nhưng chúng ta lại không thể diệt trừ tận gốc được mối hiểm họa công nghệ cao này ? Như chúng ta cũng đã biết tội phạm có trước luật pháp, cũng vậy, virus có trước khi có những phần mềm diệt virus ra đời Để có thể tồn tại và phát triển lớn mạnh như hôm nay, các virus (hay những... giành quyền quản lý hệ thống, một máy tính khi đã nhiễm virus thì bất cứ nơi đâu trên ổ cứng cũng có thể xuất hiện virus Ngoài tác hại thẳng lên máy bị nhiễm, nhiệm vụ chính của virus là phá các mạng thông tin, làm giảm khả năng hoạt động hay ngay cả hủy hoại các mạng này 2.Nguyên tắc tự phục vụ: Virus nhiễm vào máy tính, không tức là nó có thể “sống” trong máy tính ấy Các virus khi muốn tiếp tục hoạt động... đôi Virus Sobig ra đời trở thành công cụ ưa thích của cộng đồng spam Những hệ thống máy tính bị nhiễm virus này trở thành trạm tiếp vận phát tán thư không mời Nhiều kỹ thuật spam được sử dụng trong Sobig giúp nó gửi đi lượng bản sao e-mail khổng lồ Tuy nhiên, sự kiện đáng chú ý nhất là Blaster (còn có tên MBlast hay LoveSan), là một trong những loại virus có sức lây lan rất mạnh, nhắm vào máy tính. .. WindOTFont 2741 2011 64,2 triệu lượt máy tính tại Việt Nam bị nhiễm virus là tổng kết năm 2011 từ Hệ thống giám sát virus của Bkav Trung bình một ngày đã có hơn 175 nghìn máy tính bị nhiễm virus. Năm 2011, đã có 38.961 dòng virus xuất hiện mới, lây lan nhiều nhất là virus W32.Sality.PE Virus này đã lây nhiễm trên 4,2 triệu lượt máy tính Cũng trong năm 2011, đã có 2.245 website của các cơ quan, doanh nghiệp... 95, chương trình bảng tính Excel cả Linux 1998 Không được đánh giá là nguy hiểm chưa phát tán rộng, StrangeBrew là virus đầu tiên lây nhiễm vào file Java Virus này sửa đổi các file CLASS để đưa một bản sao của nó vào giữa mã file để có thể bắt đầu chạy một vùng virus Virus Chernobyl, hay còn gọi là CIH, phát tán rất nhanh qua các file exe Ngay như cái tên nó đã thể hiện, virus này có sức tàn phá . Thành Và Phát Triển Của Phần Mềm Diệt Vi-rút BKAV I. Lịch sử hình thành và phát triển của Vi-rút máy tính Có thể nói virus máy tính có một quá trình phát. Khoa Học 13 I. Lịch sử hình thành và phát triển của Vi-rút máy tính 13 II. Những nguyên tắc hoạt động của Virus máy tính 20 Tài liệu tham khảo 25

Ngày đăng: 09/03/2014, 17:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan