Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh.doc

101 510 1
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh.doc

Khóa luận Tốt NghiệpDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT1. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn2. TM & ĐT: Thương mại và Đầu tư3. NSLĐ & LN: Năng suất lao động và Lợi nhuận4. NXB: Nhà xuất bản5. QTKDQT: Quản trị kinh doanh quốc tế6. XD & XNK: Xây dựng và xuất nhập khẩu7. LN: Lợi nhuận8. NK: nhập khẩu9. TSLN: Tỷ suất lợi nhuận10.HQKD: Hiệu quả kinh doanh11.VLĐ: Vốn lưu động12.VCĐ: Vốn cố định13.NNL: Nguồn nhân lựcTrần Thị Thoa – QTKD Quốc Tế 46B1 Khóa luận Tốt NghiệpDANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, HÌNH TrangI. BẢNG SỐ LIỆUBảng 1: Bảng tổng kết báo cáo nhân sự công ty giai đoạn 2003 – 2007 .44Bảng 2: Số lượng NK hàng năm giai đoạn 2003 – 2007 49Bảng 3: Bảng các chỉ tiêu LN, TSLN giai đoạn 2003 – 2007 53Bảng 4: Bảng các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn 57Bảng 5: Bảng các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động .62Bảng 6: Bảng các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận NK trong thời gian tới 77II. HÌNHHình 1: cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh .45Hình 2: Số lượng NK hàng năm giai đoạn 2003 – 2007 .50Hình 3: Giá trị NK hàng năm giai đoạn 2003 – 2007 50Hình 4: Tăng trưởng LN qua các năm 2003 – 2007 54Hình 5: TSLN theo DT, CF qua các năm 2003 – 2007 55Hình 6: Hiệu quả sử dụng VLĐNK qua các năm 2003 – 2007 58Hình 7: Số vòng quay VLĐ qua các năm 2003 – 2007 .59Hình 8: Thời gian 1 vòng quay vốn lưu động 60Hình 9: Thời hạn thu hồi vốn 61Hình 10: Hệ số đảm nhiệm vốn 62Hình 11: NSLĐ & LN bình quân 63Hình 12: Mô hình phân phối sản phẩm hiện tại của công ty .81Hình 13: Mô hình phân phối sản phẩm đề xuất với công ty 83Trần Thị Thoa – QTKD Quốc Tế 46B2 Khóa luận Tốt NghiệpLỜI MỞ ĐẦUTrong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế hiện nay, kinh doanh quốc tế ngày càng được mở rộng và giữ vai trò quan trọng. Vai trò đó ngày càng được khẳng định khi nhờ nó mà nhiều doanh nghiệp, nhiều nghành, nhiều nền kinh tế quốc gia có cơ hội phát triển.Trong nền kinh tế thị trường, việc mở rộng giao thương với các đối tác nước ngoài là việc tất yếu khách quan. Khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, điều đó càng trở nên quan trọng. Nắm bắt xu thế đó, ngày càng có nhiều công ty thương mại hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, đồng thời thu lợi nhuận. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng ác liệt như hiện nay, để có thể tồn tại, có cơ hội mở rộng kinh doanh và phát triển, đòi hỏi các công ty kinh doanh quốc tế phải hết sức chú trọng tới mọi khâu trong chuỗi hoạt động nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh. Bắt đầu từ việc tìm kiếm đối tác cung cấp nguồn nguyên vật liệu để sản xuất, tìm kiếm nhà cung cấp hàng hóa, việc marketing sản phẩm, marketing doanh nghiệp cho tới việc phân phối tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm. Tất cả các khâu đều đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại của doanh nghiệp kinh doanh.Công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh là một doanh nghiệp kinh doanh quốc tế chuyên nhập khẩu tấm nhôm vật liệu và phân phối trên thị trường Hà Nội cũng như một số thị trường tại các tỉnh khác. Mặc dù đây là sản phẩm khá mới mẻ, công ty lại được coi là đi đầu trong cung ứng sản phẩm cho thị trường, nhưng cho tới nay, trong hoạt động nhập khẩu công ty Tuấn Linh còn tồn tại nhiều hạn chế và chưa thực sự đạt hiệu quả cao, chưa đúng với tiềm năng và vị thế của công ty. Xuất phát từ lý do trên, em lựa chọn đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh” nhằm đưa ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Trần Thị Thoa – QTKD Quốc Tế 46B3 Khóa luận Tốt NghiệpMục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động cũng như thực trạng nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty trong thời gian qua, đề tài đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của toàn công ty nói chung.Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ vủa chuyên đề là:- Hệ thống hóa lý luận về nhập khẩu, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu cũng như sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp.- Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và thực trạng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty trong thời gian qua.- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty trong thời gian tới.Đối tượng nghiên cứu của đề tài chính là vấn đề hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Tuấn Linh.Phạm vi nghiên cứu chính là hoạt động nhập khẩu sản phẩm tấm nhôm vật liệu của công ty 5 năm gần đây, giai đoạn 2003 – 2007.Về kết cấu của đề tài, ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được chia làm 3 chương:- Chương I : Lý luận chung về nhập khẩu, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp.- Chương II : Thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Tuấn Linh trong những năm qua.- Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Tuấn Linh.Trần Thị Thoa – QTKD Quốc Tế 46B4 Khóa luận Tốt NghiệpCuối cùng, em xin được gửi lời cám ơn tới ban giám đốc, phòng kinh doanh, phòng xuất nhập khẩu công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh đã chỉ bảo, giúp đỡ em trong thời gian thực tập.Do điều kiện thời gian hạn hẹp, kiến thức còn nhiều hạn chế nên đề tài của em còn nhiều thiếu sót. Nhưng em hy vọng rằng nó có thể góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng cũng như hiệu quả kinh doanh nói chung của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh, để công ty có thể đạt được các mục tiêu đã đề ra.Em cũng xin chân thành cảm ơn thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Hà - người đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành được đề tài này.Trần Thị Thoa – QTKD Quốc Tế 46B5 Khóa luận Tốt NghiệpCHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHẬP KHẨU, HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆPI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHẬP KHẨU1. Khái niệm nhập khẩuTrong thời gian gần đây, khi vai trò của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế ngày càng được khẳng định thì cùng với đó là sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động ngoại thương. Xuất nhập khẩu hàng hóa trở thành một mảng quan trọng trong hoạt động nói chung của cả nền kinh tế. Hai hoạt động chủ yếu là xuất khẩu hàng hóa ra thị trường nước ngoài và nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài về tiêu thụ tại thị trường trong nước trở thành các hoạt động khá phổ biến. Cùng với xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu là các yếu tố cấu thành chính cho hoạt động ngoại thương. Nhập khẩu là một hoạt động kinh doanh quốc tế, vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia. Có thể nói, nhập khẩu chính là việc các công ty trong nước mua hàng hóa của các nhà sản xuất, phân phối nước ngoài về tiêu thụ tại thị trường nội địa nước mình, nhằm phục vụ những nhu cầu về sản xuất, tiêu dùng hoặc tái sản xuất mà nền sản xuất trong nước không đáp ứng được hoặc đáp ứng chưa tốt nhu cầu đó. Trên cơ sở đó, tìm kiếm lợi nhuận cho mình. Hoạt động nhập khẩu thể hiện mối liên hệ phụ thuộc, sự ràng buộc của nền kinh tế một nước với nền kinh tế thế giới. Như vậy, có thể nói rằng nhập khẩu là việc mua bán hàng hóa, dịch vụ từ các nhà sản xuất, cung ứng nước ngoài về phục vụ các nhu cầu trong nước. Điều này góp phần làm cho chủng loại hàng hóa trên thị trường nội địa trở nên phong phú và đa dạng, người tiêu dùng có cơ hội lựa chọn nhiều loại hàng hóa hơn cho nhu cầu của mình.Trần Thị Thoa – QTKD Quốc Tế 46B6 Khóa luận Tốt Nghiệp2. Đặc điểm cơ bản và vai trò của hoạt động nhập khẩu2.1 Đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩuNhập khẩu là một hoạt động kinh doanh quốc tế, nó mang những đặc trưng rất riêng so với kinh doanh nội địa. Những đặc điểm riêng này có tác động và ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Các đặc điểm có thể kể đến như:Về thị trường, các nhà nhập khẩu hoàn toàn có thể lựa chọn được cho mình nhà cung cấp nước ngoài một cách hợp lý nhất. Bất cứ quốc gia nào có thể cung cấp sản phẩm, hàng hóa đều có thể trở thành thị trường cho các nhà nhập khẩu hàng hóa. Mỗi quốc gia đều có những lợi thế so sánh tuyệt đối và tương đối khác nhau, họ hoàn toàn có thể sản xuất những hàng hóa họ có lợi thế nhất, từ đó cung cấp cho người tiêu dùng những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh nhất. Các nhà nhập khẩu có nhiều cơ hội lựa chọn thị trường nhập khẩu cho mình. Trong một thị trường rộng lớn, phong phú và đa dạng như vậy, để chọn được thị trường hiệu quả và hợp lý, các nhà nhập khẩu phải phân tích, so sánh để có được lựa chọn đúng đắn nhất. Trong hoạt động kinh doanh, mục tiêu lợi nhuận luôn được chú trọng. Để đạt được mục tiêu đó, các nhà nhập khẩu cần cân nhắc tới những lợi ích đạt được cũng như các chi phí bỏ ra khi kinh doanh trên một thị trường nhất định. Các yếu tố liên quan thị trường thường được các nhà nhập khẩu xem xét bao gồm: hàng hóa thị trường cung ứng, chất lượng hàng hóa đó, nhu cầu thị trường với hàng hóa đó, chi phí vận chuyển, các quy định pháp luật…Về cách thức thanh toán, nhập khẩu cũng như hoạt động ngoại thương, có rất nhiều phương thức thanh toán như: chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ… với nhiều công cụ thanh toán như: tiền mặt, séc, hối phiếu, kỳ phiếu… Trong thanh toán nhập khẩu, các bên thường quy định điều khoản thanh toán rất cụ thể, tỷ mỉ. Các loại ngoại tệ mạnh thường được sử dụng, điều đó cũng đồng nghĩa với việc nhà nhập khẩu phải chịu rủi ro rất lớn khi tỷ giá hối đoái biến động lớn. Để đảm bảo hiệu quả hoạt động của mình không bị ảnh hưởng, đạt kết quả cao, yêu Trần Thị Thoa – QTKD Quốc Tế 46B7 Khóa luận Tốt Nghiệpcầu đối với các doanh nghiệp tham gia nhập khẩu phải rất chú ý tới điều khoản thanh toán. Các yếu tố như: hình thức thanh toán, thời hạn thanh toán, đồng tiền sử dụng để thanh toán, tỷ giá hối đoái… là các yếu tố buộc các doanh nghiệp phải rất chú trọng.Về hệ thống pháp lý, hoạt động nhập khẩu chịu sự chi phối của nhiều hệ thống pháp luật khác nhau. Do chủ thể của hoạt động nhập khẩu đến từ các quốc gia khác nhau, nên hoạt động nhập khẩu chịu sự chi phối của luật nước người mua, luật nước người bán, luật quốc tế, các tập quán thương mại… Các nguồn luật này nhiều khi có sụ xung đột, mâu thuẫn nhau. Điều này thường mang lại nhiều rủi ro cho các bên. Yêu cầu đặt ra là mỗi doanh nghiệp tham gia hoạt động nhập khẩu phải lưu ý và nắm rõ điều này để lựa chọn được nguồn luật điều chỉnh hợp đồng, tránh được các phát sinh không cần thiết.Xuất phát từ đặc điểm hoạt động vượt ra khỏi biên giới quốc gia mà hoạt động nhập khẩu mang những đặc điểm riêng nêu trên. Những đặc điểm này một mặt mang lại cho các bên tham gia hoạt động nhập khẩu cả những cơ hội lớn cũng như các rủi ro đáng kể.2.2 Vai trò của hoạt động nhập khẩuTrước hết, nhập khẩu giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chính phủ các quốc gia có thể kiểm soát, điều chỉnh cơ cấu kinh tế thông qua các chính sách nhập khẩu. Đối với các nghành cần khuyến khích phát triển, chính phủ có thể áp dụng các biện pháp, chính sách nhập khẩu nhiều ưu đãi với những mặt hàng phục vụ nghành đó. Đồng thời với những sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm nghành đó sản xuất ra, chính phủ có thể áp dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu, các biện pháp bảo hộ. Mặt khác, với những quốc gia đang hoặc kém phát triển, họ ít có điều kiện nghiên cứu phát triển và triển khai công nghệ mới, hiện đại. Thông qua hoạt động nhập khẩu, họ có thể có được những công nghệ mới, hiện đại, phục vụ nền sản xuất trong nước, làm gia tăng năng suất cũng như khả năng cạnh tranh Trần Thị Thoa – QTKD Quốc Tế 46B8 Khóa luận Tốt Nghiệpcho nền kinh tế quốc gia đó. Đồng thời cũng có thể đáp ứng được nhu cầu cho thị trường trong nước, qua đó làm giảm sự lệ thuộc vào các nước khác.Thứ hai, nhập khẩu góp phần làm nền kinh tế quốc gia phát triển ổn định, cân đối. Mỗi quốc gia, dù giàu có và phát triển đến đâu cũng không thể tự sản xuất và đáp ứng tất cả các nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng và phong phú của mình. Như đã nói, mỗi đất nước có một lợi thế so sánh riêng. Để đạt hiệu quả cao nhất, họ chỉ tập trung vào sản xuất những mặt hàng họ có lợi thế đó, mang những sản phẩm đó đi trao đổi để đáp ứng các nhu cầu khác nữa. Hoạt động nhập khẩu là một mặt của sự trao đổi đó. Nó giúp cho các nền kinh tế có được sự cân đối giữa các chủng loại sản phẩm họ có thể sản xuất và không thể sản xuất nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của người dân. Nhập khẩu giúp bổ sung một cách hợp lý những thiếu hụt của nền kinh tế quốc gia. Với vai trò này, nhập khẩu thực sự trở thành một hoạt động không thể thiếu với nền kinh tế các quốc gia. Nó đảm bảo cho các quốc gia có thể phát triển một cách cân đối, ổn định, vững bền.Thứ ba, nhập khẩu giúp cải thiện và nâng cao chất lượng sống của người dân. Trong điều kiện kinh tế phát triển như hiện nay, nhu cầu người tiêu dùng ngày càng lớn, đa dạng và phong phú. Những sản phẩm sản xuất trong nước nhiều khi không thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân. Nhập khẩu giúp bổ sung đáp ứng các nhu cầu cao đó. Mặt khác, nhập khẩu làm cho chủng loại hàng hóa trở nên phong phú, đa dạng hơn. Cùng một chi phí, để đáp ứng cùng một nhu cầu, người tiêu dùng có thể lựa chọn hàng hóa có xuất sứ từ nhiều quốc gia khác nhau. Bên cạnh đó, hoạt động nhập khẩu còn đảm bảo cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất khi nguồn nguyên vật liệu trong nước khan hiếm không đáp ứng đủ nhu cầu. Trên cơ sở đó, nhiều hoạt động sản xuất được duy trì và mở rộng, tạo điều kiện tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho nền kinh tế nói chung.Thứ tư, nhờ nhập khẩu, chất lượng sản xuất nền kinh tế quốc gia được cải thiện. Khi các sản phẩm nhập khẩu được đưa vào tiêu thụ trên thị trường nội địa, Trần Thị Thoa – QTKD Quốc Tế 46B9 Khóa luận Tốt Nghiệpcác sản phẩm sản xuất trong nước có thể vì thế mà mất thị trường. Để cạnh tranh, yêu cầu đặt ra với các nhà sản xuất trong nước là phải tìm cách để nâng cao chất lượng sản phẩm, cắt giảm chi phí. Chính áp lực cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu đã buộc các công ty nội địa cải tiến quy trình, công nghệ, cung cách làm việc của mình để sản xuất được những sản phẩm có thể cạnh tranh. Điều này góp phần làm thay đổi năng lực sản xuất của các công ty, của một nghành, từ đó làm thay đổi năng lực sản xuất của cả nền kinh tế.Thứ năm, nhập khẩu có tác động tích cực, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Hoạt động nhập khẩu một mặt đảm bảo các yếu tố đầu vào sản xuất cho một số nghành, một mặt làm thay đổi công nghệ, quy trình sản xuất. Điều đó cho phép chúng ta sản xuất ra được những sản phẩm đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn kỹ thuật của họ, là bước khởi đầu cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa ra thị trường nước ngoài. Ngoài ra, trong nhiều chương trình hợp tác giữa các chính phủ, các tổ chức nhà nước, khi chúng ta chấp nhận nhập khẩu hàng hóa của họ, họ cũng sẽ chấp nhận nhập khẩu hàng hóa khác của ta. Khi đó, hoạt động nhập khẩu cũng đã góp phần thúc đẩy và tác động tích cực tới hoạt động xuất khẩu.3. Các hình thức nhập khẩuTrong ngoại thương, các phương thức giao dịch mua bán hàng hóa khá phong phú và đa dạng. Cùng với đó, hoạt động nhập khẩu cũng có khá nhiều hình thức. Khi tham gia kinh doanh nhập khẩu, tùy thuộc vào năng lực tài chính của doanh nghiệp, vào chủng loại và đặc tính hàng hóa, vào quan hệ giữa các bên mà nhà nhập khẩu có thể lựa chọn cho mình các hình thức nhập khẩu phù hợp và đạt hiệu quả. Hiện nay, các hình thức nhập khẩu có thể kể đến bao gồm: nhập khẩu trực tiếp, nhập khẩu ủy thác,nhập khẩu hàng đổi hàng, nhập khẩu gia công, nhập khẩu liên doanh.Nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu mà hai bên mua và bán trực tiếp giao dịch với nhau, hàng hóa được nhà nhập khẩu mua trực tiếp từ nhà sản xuất, cung ứng nước ngoài mà không qua trung gian. Theo đó, bên xuất khẩu trực Trần Thị Thoa – QTKD Quốc Tế 46B10 [...]... này, hiệu quả kinh doanh lâu dài sẽ phản ánh chính xác và đầy đủ hơn hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động 2.4 Căn cứ theo giác độ đánh giá hiệu quả Theo căn cứ này, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp bao gồm hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội 2.4.1 Hiệu quả tài chính Hiệu quả tài chính cũng chính là hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đây là hiệu quả. .. Trên giác độ toàn xã hội, hoạt động nhập khẩu chỉ đạt được hiệu quả khi kết quả thu về từ việc nhập khẩu hàng hóa của nhà cung cấp nước ngoài cao hơn kết quả thu được nếu tiến hành sản xuất hàng hóa đó trong nước nói cách khác, hoạt động nhập khẩu đạt hiệu quả khi nó góp phần nâng cao hiệu quả xã hội, làm tăng chất lượng hàng hóa và hạ giá thành sản phẩm Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là một phạm trù phức... cho hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp càng hiệu quả (5) Số vòng quay của vốn lưu động nhập khẩu Trần Thị Thoa – QTKD Quốc Tế 46B 24 Khóa luận Tốt Nghiệp Số vòng quay của vốn lưu động nhập khẩu là một chỉ tiêu bộ phận, phản ánh khả năng quay vòng của vốn lưu động nhập khẩu Số vòng quay của vốn lưu động nhập khẩu được tính theo công thức: Trong đó: Svq: số vòng quay vốn lưu động nhập khẩu trong một... hiệu quả sử dụng vốn nhập khẩu (4) Hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khẩu Hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khẩu là một chỉ tiêu bộ phận, phản ánh khả năng sinh lời của một đồng vốn Hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khẩu được tính theo công thức: Trong đó: Hvld: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khẩu LNNK: như chỉ tiêu (1) ở trên VLĐNK: vốn lưu động nhập khẩu, được tính bằng các đơn vị tiền tệ... hoạt động nhập khẩu đã phản ánh cả hiệu quả kinh tế xã hội Hoạt động nhập khẩu lúc này đã tạo động lực phat triển kinh tế xã hội Với doanh nghiệp, hoạt động nhập khẩu đạt hiệu quả khi kết quả thu về là lớn nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất Đồng thời, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu còn thể hiện trình độ cũng như khả năng sử dụng các nguồn lực sẵn có phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu đó Trên giác... để thu hồi vốn đầu tư cho hoạt động nhập khẩu cần bao nhiêu kỳ kinh doanh Chỉ tiêu này càng nhỏ có nghĩa là số vốn đầu tư cho hoạt động nhập khẩu sau ít kỳ kinh doanh có thể thu hồi lại Điều đó càng thể hiện việc sử dụng vốn nhập khẩu đạt hiệu quả khá tốt 3.2.3 Hiệu quả sử dụng lao động nhập khẩu (9) Năng suất lao động nhập khẩu hay doanh thu bình quân Năng suất lao động nhập khẩu hay doanh thu bình... có nhiều cách phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Dưới đây là một số cách phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp 2.1 Căn cứ theo phương pháp tính hiệu quả Theo căn cứ này, bao gồm hiệu quả tương đối và hiệu quả tuyệt đối 2.1.1 Hiệu quả tuyệt đối Hiệu quả tuyệt đối là đại lượng thể hiện sự chênh lệch giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó đối với mỗi phương... buộc doanh nghiệp phải tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình, tránh sự tụt hậu và duy trì năng lực cạnh tranh trên thị trường Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp được thể hiện dưới các khía cạnh dưới đây: 1 Sự khan hiếm nguồn lực sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp nhập khẩu phải nâng cao hiệu quả kinh doanh Để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh đòi... nội tệ mất giá, nhà nhập khẩu phải bỏ ra một lượng nội tệ lớn hơn để nhập khẩu hàng hóa về Điều này dẫn đến giá cả hàng nhập khẩu tại thị trường nội địa tăng, làm hạn chế sự tiêu dùng của người dân, dẫn đến việc hạn chế nhập khẩu Quy mô nhập khẩu giảm, chi phí nhập khẩu tăng, việc tiêu thụ hàng hóa gặp khó khăn, những điều này làm giảm hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu của mọi doanh Trần Thị... động nhập khẩu là các khoản vốn lưu động được sử dụng cho hoạt động nhập khẩu như: các khoản tiền mặt dùng cho nhập hàng, các khoản vay, các khoản tạm ứng, các chi phí trả trước… cho hoạt động nhập khẩu Về mặt ý nghĩa, chỉ tiêu này phản ánh, một đồng vốn lưu động đầu tư cho hoạt động nhập khẩu mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ khă năng sử dụng vốn lưu động cho hoạt động . pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh nhằm đưa ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu, qua. thực trạng hiệu quả hoạt động cũng như thực trạng nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty trong thời gian qua, đề tài đề xuất một số giải pháp cụ

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bảng tổng kết báo cáo nhân sự công ty giai đoạn 2003 – 2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh.doc

Bảng 1.

Bảng tổng kết báo cáo nhân sự công ty giai đoạn 2003 – 2007 Xem tại trang 44 của tài liệu.
• Đồng thời chịu trách nhiệm trước các cổ đông về tình hình kinh doanh công ty.  - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh.doc

ng.

thời chịu trách nhiệm trước các cổ đông về tình hình kinh doanh công ty. Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng số lượng nhập khẩu hàng năm giai đoạn 2003 – 2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh.doc

Bảng 2.

Bảng số lượng nhập khẩu hàng năm giai đoạn 2003 – 2007 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng các chỉ tiêu lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận của công ty giai đoạn 2003 – 2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh.doc

Bảng 3.

Bảng các chỉ tiêu lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận của công ty giai đoạn 2003 – 2007 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên đây, ta thấy rằng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu của công ty có sự biến đổi theo từng năm - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh.doc

ua.

bảng số liệu trên đây, ta thấy rằng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu của công ty có sự biến đổi theo từng năm Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của  công ty giai đoạn 2003 - 2007 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh.doc

Bảng 4.

Bảng các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của công ty giai đoạn 2003 - 2007 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy càng ngày hiệu quả quay vòng vốn lưu động nhập khẩu của công ty càng cao - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh.doc

b.

ảng số liệu trên ta có thể thấy càng ngày hiệu quả quay vòng vốn lưu động nhập khẩu của công ty càng cao Xem tại trang 58 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy, chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn của công ty ngày càng giảm - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh.doc

ua.

bảng số liệu trên ta thấy, chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn của công ty ngày càng giảm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta có thể thấy hệ số đảm nhiệm vốn lưu động của công ty đang ngày càng có xu hướng giảm - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh.doc

ua.

bảng số liệu ta có thể thấy hệ số đảm nhiệm vốn lưu động của công ty đang ngày càng có xu hướng giảm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh.doc

Bảng 5.

Bảng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động Xem tại trang 62 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy một cách tổng quát, trong những năm qua, năng suất lao động nhập khẩu cũng như lợi nhuận bình quân của công ty liên  tục tăng - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh.doc

ua.

bảng số liệu trên ta có thể thấy một cách tổng quát, trong những năm qua, năng suất lao động nhập khẩu cũng như lợi nhuận bình quân của công ty liên tục tăng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Kênh phân phối hiện nay công ty đang áp dụng được thể hiện qua hình dưới đây. - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh.doc

nh.

phân phối hiện nay công ty đang áp dụng được thể hiện qua hình dưới đây Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 13: Mô hình phân phối sản phẩm đề xuất với công ty - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH TM & ĐT Tuấn Linh.doc

Hình 13.

Mô hình phân phối sản phẩm đề xuất với công ty Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan