Hoạt động xuất khẩu của Công ty Atex Thăng Long - Thực trạng và giải pháp

36 546 0
Hoạt động xuất khẩu của Công ty Atex Thăng Long - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu 1 CHƯƠNG I- NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT NHẬP KHẨU 3 I- Xuất khẩu và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường 3 1.Khái niệm trung về xuất khẩu 3 2.Vai trò của hoạt động xuất kh

Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đắc SơnTrờng đại học quản lý kinh doanh hà nộiKhoa quản lý doanh nghiệp*********** Luận văn tốt nghiệp Đề tài: hoạt động xuất khẩu của công ty ARTEX Thăng Long thực trạng giải phápGiáo viên hớng dẫn :Sinh viên thực tập : Lớp : 305Khoá : IIIHà nội - 2002Sinh viên khoá III - Khoa QLDN Trờng ĐH Quản Lý Kinh Doanh HN1 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đắc SơnSinh viên khoá III - Khoa QLDN Trờng ĐH Quản Lý Kinh Doanh HN2 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đắc SơnLời nói đầuMột trong những hình thức kinh doanh cực kỳ quan trọng đối với phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là xuất khẩu. Đối với Việt Nam xuất khẩu hàng hoá đang là một vấn đề cấp thiết cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc cũng nh góp phần nâng cao đời sôngs nhân dân. Trong Đại hội Đảng lần thứ VI đã đa ra việc sản xuất hàng xuất khẩu là một trong ba chơng trình kinh tế quan trọng trong thời kỳ đổi mới của Việt Nam ( ba chơng trình đó là: sản xuất lơng thực, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất hàng xuất khẩu ). từ đó đến nay vấn đề sản xuất hàng xuất khẩu cũng nh các hoạt đọng liên quan đến xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam đang là vấn đề đợc nhiều doanh nghiệp quan tâmvới mục đích tim ra các biện pháp hữu hiệu nhất để đa hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam ngày càng có hiệu quả. Hiện nay, Việt Nam đang đứng trớc chiến lợc thực hiện phát triển kinh tế xã hội với mục tiêu " hớng về xuất khẩu", thay thế nhập khẩu có chọn lọc những mặt hàng trong nớc sản xuất có hiệu quả nhằm tăng sản phẩm xã hội bình quân lên gấp đôi hiện nay. Với những mục tiêu đặt ra, việc đẩy mạnh xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, phát triển sản xuất hàng hoá, đồng thời mở rộng kinh tế có khả năng hội nhập kinh tế khu vực là điều hết sức quan trọng cần thiết. Chính vì vậy các đơn vị xuất nhập khẩu trong nớc phải hoạt động có hiệu quả hơn nữa trong tiến xuất nhập khẩu thu ngoại tệ về cho đất nớc, nhập khẩu các hàng hoá tiêu dùng thiết yếu.Đồng thời muốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ngoài việc thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển thì việc tìm kiếm thị tr-ờng nớc ngoài là một trong những chiến lợc lâu dài mà chúng ta cần phải chú trọng đến để góp phần làm tăng tốc quá trình này. Do đó, hoạt đọng kinh doanh xuất khẩu ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia đặc biệt là những nớc đang phát triển nh Việt Nam. Nó góp phần làm cân bằng cán cân thơng mại, tăng thu ngoại tệ về cho đất nớc, thúc đẩy quá trình CNH-HĐH diễn ra nhanh chóng thuận lợi hơn.Nhận thức đợc tầm quan trọng này của hoạt đọng xuất khẩu, trong khoảng thời gian thực tập từ 10/07/2002 tại công ty Xuất Nhập Khẩu Thăng Long (tên giao dịch là ARTEX Thăng Long), em đã chọn đề tài : "Hoạt động xuất khẩu của công ty ARTEX Thăng Long Thực trạng giải pháp" để góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty trong thời gian tới.Trong quá trình tìm hiểu hoàn thành luận văn, em xin trân thành cảm ớnự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Xuân các cô, các bác phòng kinh doanh nghiệp vụ I của công ty Xuất Nhập Khẩu Mỹ Nghệ Thăng Long. Vì khả năng thời gian có hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy, cô bạn đọc.Sinh viên khoá III - Khoa QLDN Trờng ĐH Quản Lý Kinh Doanh HN3 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đắc Sơn Nội dung luận văn bao gồm:Chơng I- Những vấn cơ bản về xuất khẩu Chơng II- Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty ARTEX Thăng LongChơng III- Một số giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty ARTEX Thăng Long. Hà nội, ngày tháng năm2002 Sinh viên : Nguyễn Đắc Sơn Sinh viên khoá III - Khoa QLDN Trờng ĐH Quản Lý Kinh Doanh HN4 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đắc SơnChơng INhững vấn đề cơ bản của xuất nhập khẩu.I. Xuất khẩu vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng 1. Khái niệm chung về xuất khẩu .Hoạt động xuất khẩu là việc mua bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ của một nớc đối với một nớc khác dùng ngoại tệ làm phơng tiện trao đổi. Sự trao đổi này là hình thức của mối quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng .2.1. Sự cần thiết của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Hoạt động xuất nhập khẩu là sự cần thiết vì lý do cơ bản là: nó khai thác đợc lợi thế của nớc xuất khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của nớc nhập khẩu. Thực tế cho thấy mỗi quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống riêng rẽ, biệt lập với bên ngoài mà vẫn đầy đủ đợc. Thơng mại quốc tế cho phép đa dạng hoá các mặt hàng tiêu dùng với khối lợng nhiều hơn, chất lợng cao hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giới khả năng sản xuất trong nớc (nếu nh thực hiện chế độ tự cung tự cấp, không buôn bán với nớc ngoài).Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng, số sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của con ngời ngày một dồi dào, đồng thời sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc cũng tăng lên. Nói cách khác, chuyên môn hoá thúc đẩy nhu cầu sản xuất dịch vụ ngợc lại, một quốc gia không thể chuyên môn hoá sản xuất nếu không có hoạt động trao đổi mua bán với các nớc khác. Chính chuyên môn hoá quốc dân nông thôn là biểu hiện sinh động của quy luật lợi thế so sánh, quy luật này nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất, coi đó là phơng thức của chìa khoá th-ơng mại. Qui luật cũng khẳng định rằng nếu mỗi nớc chuyên môn hoá vào sản xuất sản phẩm mà nớc đó có lợi htế so sánh (hoặc có hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất) thì thơng mại quôc tế có lợi cho cả hai bên.Sự khác nhau về điều kiện sản xuất cũng giải thích đợc phần nào về việc buôn bán giữa các nớc, vì điều kiện sản xuất có thể khác nhau giữa các nớc, nên sẽ có lợi nhiều hơn khi mỗi nớc chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng mà mình có lợi thế để xuất khẩu nhập khẩu những hàng hoá cần thiết từ nớc khác. Mặt khác chuyên môn hoá qui mô lớnlàm chi phí sản xuất giảm, tăng c-ờng hiệu quả tuyệt đối. Hai nớc giống hệt nhau, buôn bán vẫn có thể diễn ra do sự khác về nhu cầu sở thích.Hoạt động xuất khẩu đối với nớc ta là vấn đề quan tâm hàng đầu do tầm quan trọng của nó. Do vậy Đảng Nhà nớc đã chủ trơng mở rộng phát triển quan hệ, trong đó lĩnh vực quan trọng là vật t thơng mại hàng hoá, dịch Sinh viên khoá III - Khoa QLDN Trờng ĐH Quản Lý Kinh Doanh HN5 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đắc Sơnvụ với nớc ngoài. Đó là một chủ trơng hoàn toàn đúng đắn phù hợp với thời đại, xu thế phát triển của nhiều nớc trên thế giới trong những năm gần đây. Một đất nớc không thể xây dựng một nền kinh tế hoàn chỉnh trong điều kiện tự cung tự cấp, ngay cả với quốc gia hùng mạnh, vì nó đòi hỏi rất tốn kém về vật chất thời gian.Chính vì lẽ đó cần phải nâng cao hiệu quả xuất khẩu, mở rộng ngoại th-ơng trên cơ sở hợp tác, bình đẳng không phân biệt chế độ đôi bên cùng có lợi nh Đại hội VIII của Đảng ta qui định.2.2. Vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế.*Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhâp khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất nớc. Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc phục đói nghèo, chậm phát triển của nớc ta. Để công nghiệp hoá đất nớc trong thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến.Vốn nhập khẩu có thể hình thành từ các nguồn vốn sau đây:- Đầu t nớc ngoài - vay nợ, viện trợ- Xuất khẩu lao động- Các nguồn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ tuy quan trọng nh ng cũng phải trả bằng cách nay hay cách khác ở thời kỳ sau. Nguồn vốn quan trọng nhất để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô tốc độ tăng trởng của nhập khẩu.Nớc ta vào những năm 1986-1990 nguồn thu t xuất khẩu là ắ tổng nguồn thu từ ngoại tệ đảm bảo đợc 56% vốn nhập khẩu. Trong tơng lai, nguồn vốn bên ngoài tăng lên nhng mọi cơ hội đầu t vay nợ của nớc ngoài cũng nh đầu t ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu (nguồn vốn duy nhất để xuất khẩu ) trở thành hiện thực.*Xuất khẩu góp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển. Cơ chế sản xuất tiêu dùng trên thế giới đã đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của thế giới là tâts yếu đối với nớc ta. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu chuyển dịch cơ cấu kinh tế. -Xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ sản phẩm thừa do sản xuất thừa quá nhu cầu trong nớc. Trong trờng hợp nền kinh tế còn lac hậu chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng, do đó nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu cứ nhỏ bé tăng trởng chậm.Sinh viên khoá III - Khoa QLDN Trờng ĐH Quản Lý Kinh Doanh HN6 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đắc Sơn- Coi trọng thoả mãn mọi nhu cầu của thị trờng (đặc biệt là thị trờng của thế giới) là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu. Điều đó tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.*Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân. Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm nhiều mặt. Trớc hết, sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào nơi làm việc có thu nhập khá, xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật t, thiết bị sản xuất vật phẩm tiêu dìng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng ngày càng phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.*Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta.Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.3. Các yếu tố ảnh hởng đến xuất khẩu 3.1. Công cụ chính sách vĩ mô của nhà nớc.Đây là các yếu tố mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu bắt buộc phải nắm rõvà tuân thủ một cách vô ddiều kiện bởi nó thể hiện thiện chí của Đảng Nhà nớc, sự thống nhất chung của quốc tế, nó bảo vệ lợi ích chung của những ngời xuất khẩu, lợi ích của các nớc trên thơng trờng quốc tế.Những chính sách này sẽ có tác động rất lớn đến hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là chính sách ngoại thơng. Chính sách ngoại thơng nớc ta có nhiệm vụ là tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh doanh tham gia vào sự pphân công lao động quốc tế, mở mang hoạt động xuất khẩu bảo vệ thi trờng.Để khuyến khích hoạt động xuất khẩu mạnh mẽ, mở rộng hợp tác kinh tế thơng mại với nớc ngoài chính phủ đã có những chính sách khuyến khích sau :ở điều 9 Nhà nớc khuyến khích có chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp phát triển mở rộng thị trờng mới xuất khẩu đợc những mặt hàng mà nhà nớc khuyến khích xuất khẩu.Điều 10 Nhằm khuyến khích xuất khẩu đối với các doanh nghiệp đã có giấy phép kinh doanh xuất khẩu, nếu tìm đợc khách hàng thị trờng xuất khẩu có hiệu quả với những mặt hàng ngoài phạm vi danh mục hàng đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh xuất khẩu thì Bộ thơng mại có trách nhiệm xét giải quyết cụ thể từng hợp đồng xuất khẩu đối với những mặt hàng mới.Điều 9, 10 chơng 4 nghị định 36 CP ngày 19/04/1999 về quản lý Nhà nớc với hoạt động nhập khẩu.Bên cạnh đó Chính phủ cũng sử dụng các công cụ quản lý khác nh : thuế quan, hạn ngạch nhằm bảo hộ sản xuất trong n ớc, bảo vệ tài nguyên.Sinh viên khoá III - Khoa QLDN Trờng ĐH Quản Lý Kinh Doanh HN7 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đắc Sơn3.2. Tác động của tỷ giá hối đoái tỷ xuất ngoại tệ đến xuất khẩu.Có thể nói tỷ giá hối đoái nh là "chiếc gậy vô hình" điều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu. Bởi vì tỷ giá hối đoái cảu đồng tiền thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu thì lại bất lợi cho nhập khẩu ngợc lại, sự biến động này sẽ gây ra tổn thất lớn cho xuất khẩu cũng nh nhập khẩu.Trong điều kiện nớc ta hiện nay cần áp dụng tỷ giá thấp để đảm bảo xuất khẩu có lãi, tất nhiên tỷ giá đó không thoát ly quá nhiều so với tơng quan cung cầu về ngoại tệ trên thị trờng trong nớc.3.3. Tác động của hệ thống giao thông vận tải, liên lạc.Việc xuất khẩu không thể tách rời công việc vận chuyển các thông tin liên lạc hiện đại này còn giúp cho việc thoả thuận giữa các bên có thể tiến hành nhanh chóng kịp thời.Thực tế cho thấy sự phát triển của hệ thống thông tin hiện nay nh: Fax, Telephone, Telex, DHL, Internet. Đã đơn giản hoá công việc của hoạt động xuất nhập khẩu rất nhiều, nó góp phần giẩm hàng loạt các chi phí nâng cao tính kip thời, chính xác nhanh gọn.Mặt khác, nớc ta có hệ thống giao thông rất thuận lợi cho việc xuất khẩu, là một trong những trung tâm vận hành đờng biển ở khu vực Đông Nam á, rất thận lợi cho hoạt động ngoại thơng.Tuy nhiên, phơng tiện vận chuyển, đ-ờng xá nớc ta còn lạc hậu vì vậy việc khắc phục, tu dỡng bổ xung hệ thống vận tải mới là rất cần thiết.3.4. Tác động cảu hệ thống tài chính ngân hàng.Hệ thống tài chính ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong hoạt động xuất khẩu nói riêng thơng mại quốc tế nói chung. Nó giúp cho việc quản lý, cung cấp vốn, đảm trách việc thanh toán một cách nhanh chóng, chính xác, thuận tiện an toàn cho các doanh nghiệp. Diều nay rất có ý nghĩa dối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu. Hiện nay hệ thống ngân hàng đã phát triển mạnh có thể can thiệp đến tất cả các doanh ngiệp trong nền kinh tế thị trờng làm chức năng cho hoạt động xuất khẩu phát triển mạnh.3.5. Các nhân tố thuộc về môi trơng doanh nghiệp.Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc đều có một môi trờng kinh doanh nhất định, nó tạo ra những tiền đề thuận lợi cho việc kinh doanh ngợc lại nó cũng ảnh hởng bởi những tác động xấu đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Sự biến động của môi trờng văn hoá, chính trị, xã hội, công nghệ. Điều này ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.Việt Nam bị ảnh hởng lệnh cấm vận của Mỹ nên hoạt động ngoại thơng rất hạn chế. Bên cạnh đó sự phát triển vợt bậc của công nghệ tiên tiến trên thế gới làm cho đa dạng hoá chủng loại hàng hoá cao cấp, tạo ra nhiều hàng hoá Sinh viên khoá III - Khoa QLDN Trờng ĐH Quản Lý Kinh Doanh HN8 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đắc Sơnmới cũng nh sự hiện đại hoá các thông tin, giao thông, ngân hàng tài chính ảnh hởng mạnh mẽ đến hoật động xuất khẩu của Việt Nam.II. Các hình thức xuất khẩu phơng tiện, phơng thức thanh toán.1. Các hình thức xuất khẩu 1.1. Xuất khẩu trực tiếp.Đây là hình thức doanh nghiệp đặt mua sản phẩm của các đơn vị sản xuất trong nớc (mua đứt), sau đó xuất khẩu những sản phẩm nay ra nớc ngoài với danh nghĩa là hàng của doanh nghiệp mình hoàn toàn chịu trách nhiệm về hàng hoá của mình với khách hàng nớc ngoài (bán đoạn).Các bớc tiến hành gồm có :Ký hợp đồng ngoại : Cam kết bán hàng cho khách hàng nớc ngoài với điều kiện hai bên thống nhất thoả thuận theo luật quốc tế.Ký hợp đồng nội : Mua hàng trả tiền hàng cho các đơn vị sản xuất trong nớc.Hình thức này có u điểm là lợi nhuận mà các đơn vị kinh doanh xuất khẩu thu đợc thờng cao hơn các hình thức khác. đơn vị ngoại thơng đứng ra với vai trò là ngời bán ra trực tiếp, do đó nếu hàng có quy cách, phẩm chất tốt sẽ nâng cao đợc uy tín của doanh nghiệp. Tuy nhiên hình thức này đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu phải có vốn khá, vì trong điều kiện hiện nay thờng các doanh nghiệp ngoại thơng phải ứng trớc tiền hàng cho các đơn vị sản xuất trong nớc, số tiền này thờng là lớn. Hơn nữa mức độ rủi ro của hình thức này cũng lớn (hàng hoá kém chất lợng, quy cách, phẩm chất ) rất rễ bị khiếu nại, thanh toán chậm thậm chí còn bị phạt. Bên cạnh đó hình thức này còn bị ảnh hởng rất nhiều của tỷ giá hối đoái, lãi xuất vay của ngân hàng Do vậy, áp dụng hình thức này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm vững về nghiệp vụ, có bạn hàng tốt, lâu dài.1.2. Xuất khẩu uỷ thác.Trong hình thức xuất khẩu uỷ thác Doanh nghiệp thơng mại với chức năng đợc Nhà nớc cho phép đứng ra với vai trò trung gian xuất khẩu, làm thay đổi cho đơn vị sản xuất (bên co hàng) những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hoá hởng phần trăm phí uỷ thác theo giá trị hàng hoá xuất khẩu.* Các bớc tiến hành:- Ký hợp đồng uỷ thác xuất khẩu cho đơn vị sản xuất trong nớc.- Ký hợp đồng với bên nớc ngoài, làm thủ tục giao hàng thanh toán tiền hàng. - Nhận phí uỷ thác từ đơn vị sản xuất trong nớcƯu điểm của hình thức xuất khẩu này là mức độ rủi ro thấp, trách nhiệm ít, ngời đứng tên xuất khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng. Đặc biệt là không cần huy động vốn để mua hàng, vốn này do đơn vị sản xuất (có hàng hoá) phải bỏ ra họ tự chịu trách nhiệm về chất lợng hàng hoá, thời gian giao hàng Tuy nhiên, hình thức này hiệu quả kinh tế không cao, Sinh viên khoá III - Khoa QLDN Trờng ĐH Quản Lý Kinh Doanh HN9 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Đắc Sơnnếu đơn vị sản xuất làm hàng không tốt, giao hàng không đúng thời hạn thì Doanh nghiệp Thơng mại sẽ rất rễ bị mất uy tín dẫn đến mất dần khách hàng.1.3. Xuất khẩu gia công uy thác.Doanh nghiệp Thơng mại đứng ra nhập khẩu nguyên liệu bán thành phẩm rồi đem cho đơn vị gia công sản xuất hàng hoá, sau đó thu hồi thành phẩm xuất khẩu trả lại cho phía nớc ngoài. Doanh nghiệp đợc hởng phần trăm phí uỷ thác gia công, phí này đợc thoả thuận trớc với đơn vị sản xuất trong n-ớc.Các bớc tiến hành chính gồm có:- Ký hợp đồng gia công uỷ thác với đơn vị sản xuất trong nớc.- Ký hợp đồng gia công với bên nớc ngoài nhập nguyên vật liệu.- Giao nguyên liệu gia công cho đơn vị sản xuất trong nớc.( Định mức cá thông số kỹ thuật đã đợc thoả thuận giữa bên nớc ngoài bên sản xuất trong nớc).- Xuất khẩu trả lại thành phẩm cho bên nớc ngoài.- Thanh toán phí gia công cho đơn vị sản xuất (do bên nớc ngoài trả), hởng phí uỷ thác gia công.1.4. Buôn bán đối lu (hàng đổi hàng).Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng hoá trao đổi có giá trị t-ơng đơng nhau, ở đây mục đích xuất khẩu không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng có giá trị tơng đơng với giá trị mà Doanh nghiệp đã xuất khẩu. Có nhiều hình thức buôn bán đối lu: hàng đổi hàng (áp dụng phổ biến hơn), trao đổi bù trừ, mua đối lu, chuyển giao nghĩa vụ.Trong hình thức hàng đổi hàng, hai bên trao đổi trực tiếp những hàng hoá dịch vụ đổi 10 tấn cà phê lấy 01 ôtô.Trong nghiệp vụ mua đối lu, thờng một bên giao thiết bị cho bên kia rồi mua lại thành phẩm hoặc bán lại thành phẩm.1.5. Xuất khẩu theo nghị th.Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá ( thờng là hàng trả nợ) đợc ký theo nghị định t của hai chính phủ của hai nớc. Xuất khẩu theo hình thức này có u điểm nh: khả năng thanh toán chắc chắn, giá cả nhìn chung có lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu.2. Các phơng thức phơng tiện thanh toán.2.1. Các phơng tiện thanh toán thông dụng trong kinh doanh xuất nhập khẩu.a. Hối phiếu th ơng mại(Bill of exchange ) : Hối phiếu thơng mại là một phơng tiện thanh toán quốc tế đợc sử dụng rộng rãi nhất.Sinh viên khoá III - Khoa QLDN Trờng ĐH Quản Lý Kinh Doanh HN10 [...]... công ty artex Thăng Long .17 I- Quá trình hình thành phát triển cảu công ty 17 1 Sự ra đời của công ty 18 2 Chức năng nhiệm vụ của công ty 18 II Cơ cấu tổ chức của công ty 18 III- Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty ARTEX Thăng Long 19 1 Kim nghạch xuất khẩu của công ty từ năm 1998 2001 19 2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty .20... Thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công ty 22 4- Đánh giá hoạt động xuất khẩu của công ty 23 Chơng III- Một số giải pháp kiến nghị nhằm thúc đấy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty ARTEX Thăng Long 27 I- Phơng hớng mục tiêu của công ty trong thời gian tới .27 II- Giải pháp về phía doanh nghiệp 27 1 Tăng cờng nghiên cứu thị trờng công tác... bị hàng xuất khẩu: Thực hiện theo các cam kết đã ký trong hợp đồng xuất khẩu, ngời xuất khẩu phải chuẩn bị hàng xuất khẩu Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu gồm 3 công đoạn sau: + Thu gom tập chung thành lô hàng xuất khẩu + Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu + Ký mã hiệu hàng xuất khẩu - Kiểm tra hàng xuất khẩu: Kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất khẩucông việc cần thiết quan trọng - Làm thủ tục hải... hàng nào Công tác này đợc tiến hành qua 3 bớc sau: + Khai báo hải quan + Xuất trình hàng hoá + Thực hiện các quyết định của hải quan Sinh viên khoá III - Khoa QLDN Trờng ĐH Quản Lý Kinh Doanh HN Luận văn tốt nghiệp 19 Nguyễn Đắc Sơn Chơng II Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của công ty ARTEX Thăng Long I Quá trình hình thành phát triển của công ty Công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ Thăng Long (tên... hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty ARTEX Thăng Long I Phơng hớng mục tiêu của công ty trong thời gian tới Trải qua bao khó khăn cũng thu đợc những thành công đáng kể, trong những năm qua công ty ARTEX Thăng Long đã không ngừng tự hoàn thiện phát triển mình, đó chính là nhờ sự nỗ lực vợt bậc của toàn thể công nhân viên trong công ty đã hoàn thành khá tôt các chỉ tiêu kế hoạch... II- Các hình thức xuất khẩu phơng tiện, phơng thức thanh toán 7 1.Các hình thức xuất khẩu 7 2.Các phơng thức phơng tiện thanh toán 9 III- Nội dung của hoạt động xuất khẩu 10 1.Nghiên cứu tiếp cận thi trờng lập phơng án kinh doanh 10 2.Nội dung chủ yếu trong nghiệp vụ xuất khẩu hàng hoá 13 Chơng II- Tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty. .. trải qua một thời gian dài phấn đấu với sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty Bên cạnh đó phải kể đến những thuận lợi cả chủ quan lẫn khách quan trong hoạt động của công ty- yếu tố góp phần không nhỏ vào thành công của công ty 4.2 Những tồn tại khó khăn của công ty trong quá trình hoạt động kinh doanh Bên cạnh những u điểm, công ty còn bộc lộ một số hạn chế nhất định Những hạn... hình thức xuất khẩu: Đã coi trọng hình thức xuất khẩu trực tiếp nhng tỷ trọng loại hình xuất khẩu này còn thấp Ngoài ra công ty cha có biện pháp để khai thác hiệu quả hình thức xuất khẩu tại chỗ Đây là một sai sót lớn trong hoạt động kinh doanh của công ty Công tác liên doanh, liên kết: - Công ty cha có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực liên doanh, liên kết, vì vậy một số liên doanh của công ty khi hình... Thăng Long, hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu đã có vị trí là một trong những mặt hàng chủ lực của công ty ngay từ đầu mới thành lập Trong những năm qua công ty đã xuất khẩu đợc một lợng hàng lớn, thu về cho công ty một lợng hàng đáng kể, góp phần tăng thu nhập của công ty Trải qua một thời gian thành lập, tồn tại hoạt động với những bớc thăng trầm Năm 1997, công ty tiếp tục duy trì đợc sự phát triển của. .. xuất khẩu hàng thêu đạt 2.253.396 USD chiếm tỷ trọng khoảng 57,25% tổng doanh thu Nh vậy, đánh giá tổng kết 4 năm hoạt động của công ty cho thấy tuy còn những gập ghềnh nhng con đờng phát triển đi lên của công ty là chắc chắn 3 Thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công ty Hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam hiện nay có mặt trên 50 nớc lãnh thổ ở khắp các châu lục của thế giới Thị trờng xuất khẩu . công ty Xuất Nhập Khẩu Thăng Long (tên giao dịch là ARTEX Thăng Long) , em đã chọn đề tài : " ;Hoạt động xuất khẩu của công ty ARTEX Thăng Long Thực trạng. gồm:Chơng I- Những vấn cơ bản về xuất khẩu Chơng II- Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty ARTEX Thăng LongChơng III- Một số giải pháp và kiến

Ngày đăng: 30/11/2012, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan