Các giải pháp hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ

63 440 0
Các giải pháp hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình hội nhập và toàn cầu hoá đang như một “guồng xoáy” cuốn các nền kinh tế của các quốc gia vào một trật tự kinh tế trong đó việc tìm ra các lợi thế và giải bài toán so sánh để xác lậ

Lời mở đầuQuá trình hội nhập và toàn cầu hoá đang nh một guồng xoáy cuốn các nền kinh tế của các quốc gia vào một trật tự kinh tế trong đó việc tìm ra các lợi thế và giải bài toán so sánh để xác lập vị thế trên trờng quốc tế luôn là vấn đề đặt ra đối với từng quốc gia. Bắt đầu từ thời kỳ đổi mới, Việt Nam đang từng bớc thực hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế hớng mạnh vào xuất khẩu.Nh nhiều quốc gia khác, vào những giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, ngành dệt may Việt Nam từng bớc khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh việc cung cấp hàng hóa đáp ứng các nhu cầu cho thị trờng trong nớc, ngành dệt may còn tạo điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế. Đồng thời, vừa là nguồn thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm, vừa tạo nguồn hàng xuất khẩu có giá trị cao, ngành dệt may sẽ là nguồn thu hút ngoại tệ góp phần tạo đà cho nền kinh tế cất cánh.Với tiềm năng của một quốc gia có lợi thế về xuất khẩu hàng dệt may, vấn đề thâm nhập và phát triển các thị trờng mới, có dung lợng tiêu thụ lớn hiện đang đặt ra cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam những khó khăn và thách thức. Điểm lại một số các thị trờng lớn nh Nhật Bản, EU, Đông Âu, có thể thấy hàng dệt may Việt Nam đã có mặt và đang củng cố dần từng bớc vị trí của mình. Tuy nhiên, hàng dệt may Việt Nam đang gặp những khó khăn không nhỏ trong việc đẩy mạnh lợng hàng xuất khẩu và để tìm đợc lối ra cho bài toán thị trờng tiêu thụ thì hớng cần thiết nhất là khai thác để thâm nhập các thị trờng mới, trong đó Mỹ là một thị trờng đầy hứa hẹn và có tiềm năng nhất.Tiềm năng hợp tác kinh tế thơng mại giữa Việt NamMỹ là to lớn. Cùng với việc ký kết Hiệp định thơng mại Việt Mỹ, quan hệ thơng mại giữa hai nớc đã bớc sang trang mới. Vì vậy, việc xem xét khả năng thâm nhập của hàng dệt may vào thị trờng Mỹ một thị trờng có dung lợng tiêu thụ vào loại lớn nhất thế giới đã trở 1 nên rất cấp bách. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi sẽ có không ít khó khăn và thách thức, đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà còn cần có sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nớc để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng nhiều tiềm năng nhng cũng lắm chông gai này.Chính vì lý do đó, em đã lựa chọn đề tài: Các giải pháp hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình. Qua đề tài này, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Duy Bột ngời đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.2 Chơng I. Những vấn đề chung về hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may 1.1-Vị trí của hàng dệt may trong nền kinh tế quốc dân của nớc taTrong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, thực tế ghi nhận là dệt may thờng đóng một vai rất quan trọng tại hầu hết các nớc đang phát triển với nguồn lực có hạn và trình độ kỹ thuật còn hạn chế. Công nghiệp dệt may cũng là bớc khởi đầu cho các nớc này để tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá toàn bộ nền kinh tế. Công nghệ của ngành dệt may thờng đợc chuyển giao và áp dụng lại từ các nớc phát triển đi sau. Chính vì vậy, công nghệ này có thể tiếp cận rộng rãi và thu hút nhiều lao động. Việt Nam cũng nằm trong xu thế dịch chuyển của công nghệ dệt may đã và đang diễn ra.Dệt may đợc coi là một trong những ngành có lợi thế nhất của Việt Nam, ngành công nghiệp dệt may ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vì nó không chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu của con ngời mà còn là ngành giải quyết nhiều việc làm cho lao động xã hội, có thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nớc.Thật vậy, trong 10 năm trở lại đây, ngành dệt may đã chứng tỏ là một ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế, có những bớc tiến vợt bậc trong lĩnh vc xuất khẩu với tốc độ tăng trởng bình quân 24,8%/năm, vợt lên đứng vị trí thứ hai trong cả nớc về kim ngạch xuất khẩu, sau ngành dầu khí. Với sự phát triển mạnh mẽ nh vậy, ngành dệt may đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của nớc ta.Trớc hết, ngành dệt may tham gia tạo vốn tích luỹ cho quá trình công nghiệp hoá vì đây là ngành không đòi hỏi nhiều vốn, đồng thời có thể thu hồi vốn nhanh. Đồng thời, xuất khẩu hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn để mua máy móc thiết bị hiện đại, góp phần thúc đẩy quá trình hiện đại hoá trong sản xuất, làm cơ sở cho nền kinh tế cất cánh.Là ngành xuất khẩu mũi nhọn tại hơn 50 nớc trên thế giới, ngành dệt may không chỉ giữ vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá đất nớc 3 mà với chiến lợc kinh tế mở cửa, hội nhập khu vực và quốc tế, ngành dệt may cũng đi đầu, mở đờng cho mối liên kết ngày càng sâu sắc giữa kinh tế nớc ta và các nớc khác trên thế giới. Hiện nay, các tổ chức thơng mại quốc tế đều có u đãi cho ngành dệt may, đặc biệt là ngành dệt maycác nớc đang phát triển, hàng rào mậu dịch đối với sản phẩm thuộc ngành này đợc dỡ bỏ hay nới lỏng rất nhiều.Dệt may là ngành thu hút nhiều lao động, tạo công ăn việc làm, góp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp của nền kinh tế. ở Việt Nam, toàn ngành công nghiệp dệt may đã thu hút trên 1 triệu lao động xã hội, đặc biệt là lao động nữ. Ngành dệt may không chỉ phát triển thêm công ăn việc làm trong ngành mà cả trong các ngành liên quan và phụ trợ khác nh bao bì, bảo quản, cơ khí, vận tải, kho, cảng ., nhờ đó thu nhập ngời lao động đã đợc cải thiện, tăng sức mua, mở rộng thị trờng trong nớc. Cụ thể, năm 2000, ngành dệt may đã thu hút 1.374.000 lao động, con số này năm 2001 là 2.950.000 ngời, năm 2002 là 35.000.000 ngời.Công nghiệp dệt may phát triển kéo theo và thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp khác, trong đó có các ngành cung cấp nguyên vật liệu và ngành sử dụng sản phẩm của ngành dệt may. Hiện nay, công nghiệp dệt may đang góp phần phát triển nông nghiệp và nông thôn qua phát triển sản xuất bông, đay, tơ, tằm, từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp.Với nỗ lực khắc phục điểm yếu kém để vơn lên, ngành công nghiệp dệt may không chỉ giữ vai trò trọng yếu trong xuất khẩu mà còn đóng góp đáng kể vào việc cải thiện cán cân thơng mại của nớc ta và tăng nhanh đầu t nớc ngoài. Tầm quan trọng này còn đợc thể hiện càng rõ nét ở tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của hàng dệt may Việt Nam.Bảng 1: Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam4 (Đơn vị: Triệu USD)Năm Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt mayTổng kim ngạch xuất khẩuTỉ trọng/tổng số199219931994199519961997199819992000200120022113505507501.1501.3491.3511.6821.8922.0002.7502.5812.9854.0545.2007.2558.7599.36111.53214.45515.10016.9268.1%11.7%13.6%14.4%15.2%15.4%14.4%14.6%13.08%13.25%16.3%(Nguồn: Bộ Thơng mại và Tổng công ty Dệt May Việt Nam)Tóm lại, với đờng lối mở cửa và hội nhập quốc tế cùng với s chuyển dịch dòng vốn trên đầu t và chuyển giao công nghệ đang diễn ra khá sôi động, ngành dệt may nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng đã, đang và sẽ có nhiều đóng góp hiệu quả cho sự tăng trởng và phát triển kinh tế của đất nớc, xứng đáng là một trong những ngành mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế và xã hội của Việt Nam.1.2-Nội dung hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may1.2.1-Thực chất của hỗ trợ xuất khẩuXuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn, là phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng. Chính vì vai trò 5 quan trọng nh vậy nên làm thế nào để thúc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu luôn đợc đặt ra đối với cả phía Nhà nớc và doanh nghiệp.Để đẩy mạnh xuất khẩu đòi hỏi sự nỗ lực, phối hợp của cả hai phía: Nhà nớc và doanh nghiệp. Về phía các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, các biện pháp họ đề ra mang tầm vi mô. Các biện pháp này là để nhằm phục vụ cho chính doanh nghiệp của họ, có thể là tập trung vào quá trình sản xuất, cũng có thể là tập trung vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm . Nói một cách ngắn gọn, chính họ đang tự giúp họ để có thể đứng vững trên thơng trờng quốc tế. Còn về phía Nhà nớc, các biện pháp đợc thực hiện là để nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình, các biện pháp này gọi là các hoạt động hỗ trợ xuất khẩu.Nh vậy, thực chất của hỗ trợ xuất khẩu là một hệ thống các biện pháp mà Nhà nớc thực hiện nhằm tạo ra một môi trờng vĩ mô thuận lợi cho các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình. Những biện pháp hỗ trợ xuất khẩu không chỉ liên quan tới một hay một số doanh nghiệp nhất định nào đó, mà nó liên quan tới tất cả các doanh nghiệp trong phạm vi biệp pháp đó điều chỉnh. Nó giải quyết những vấn đề mà không một doanh nghiệp nào có thể tự mình giải quyết đợc. Nếu thiếu đi những biệp pháp hỗ trợ xuất khẩu đó của Nhà nớc, các doanh nghiệp sẽ gặp phải nhiều khó khăn khi tham gia hoạt động thơng mại quốc tế với các nớc khác.Đối với những quốc gia xây dựng chiến lợc hớng về xuất khẩu kết hợp với thay thế nhập khẩu nh chúng ta hiện nay, những doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu hàng hoá sẽ đợc tạo điều kiện phát triển bằng nhiều chính sách hỗ trợ khác nhau nh: chính sách xuất khẩu, chính sách khuyến khích đầu t, chính sách tài chính tín dụng, chính sách thuế . Điều này sẽ tạo điều kiện giúp cho doanh nghiệp có thể tăng kim ngạch xuất khẩu.1.2.2-Những công cụ hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt mayTrong quá trình đẩy mạnh xuất khẩu và mở rộng thị trờng nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra, ngành dệt may gặp phải không ít khó khăn mà chỉ bản thân ngành không 6 thể giải quyết nổi, đó là vấn đề vốn đầu t, thông tin xuất nhập khẩuthị trờng, các mối quan hệ thơng mại quốc tế. Do vậy, ngành dệt may rất cần các biện pháp hỗ trợ của Chính phủ.1.2.2.1-Nhóm công cụ hỗ trợ sản xuấta/ Chính sách đầu t phát triển Không chỉ trong ngành dệt may mà trong hoạt động của tất cả các ngành khác luôn luôn cần đến đầu t. Có đầu t thì có đổi mới, không đầu t thì không bao giờ có đổi mới. Chính vì vậy, chính sách đầu t phát triển luôn là một trong những chính sách quan trọng nhất, thúc đẩy sự tăng trởng mạnh của nền kinh tế nói chung và của ngành dệt may nói riêng.Để phát triển nhanh và có hiệu quả, ngành dệt may cần lợng vốn đầu t vào các mục tiêu sau đây:- Đổi mới công nghệ, trớc hết là công nghệ dệt và đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất toàn ngành, khắc phục các khâu yếu nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các trang thiết bị.- Mở rộng quy mô sản xuất trên cơ sở các doanh nghiệp hiện có và xây dựng thêm doanh nghiệp mới.- Phát triển các loại sản xuất phục vụ và phụ trợ cho doanh nghiệp dệt may: tạo vùng nguyên liệu, sản xuất các vật liệu phụ cho công nghiệp dệt (hoá chất, thuốc nhuộm, sản xuất các loại phụ liệu cho công nghiệp may mặc).Bên cạnh những khoản đầu t trực tiếp thì còn cần những khoản đầu t vào các mục tiêu có tính chất gián tiếp khác nh phát triển cơ khí dệt may, phát triển và hiện đại hoá hạ tầng kỹ thuật cho công nghiệp dệt may .Để huy động đợc nguồn vốn có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu của ngành dệt may, chính sách đầu t phát triển của Nhà nớc tập trung vào 3 nguồn vốn chủ yếu sau:- Nguồn vốn trong nớc: đây là nguồn vốn rất quan trọng, giúp chúng ta luôn chủ động đợc trong các kế hoạch phát triển của mình. Bên cạnh đó, nó làm giảm bớt sự bất ổn định và phụ thuộc vào các nguồn vốn từ các khoản đầu t của nớc ngoài.7 - Nguồn vốn đầu t nớc ngoài: Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mối quan hệ đối ngoại của nớc ta với các nuớc khác trên thế giới, các doanh nghiệp và tổ chức nớc ngoài đang đầu t ngày càng nhiều vào các ngành kinh tế của Việt Nam. Nguồn vốn trong nớc là quan trọng nhng không thể là đủ đợc đối với những chơng trình phát triển lớn, do vậy thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là một chính sách đặc biệt quan trọng trong việc phát triển ngành công nghiệp dệt may.- Nguồn vốn của các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc tế: Hiện nay nguồn vốn này không còn nhiều nh trớc kia, nhng nếu có các biệp pháp thu hút tốt, chúng ta có thể nhận đợc sự giúp đỡ từ các tổ chức này.b/ Chính sách nguyên phụ liệuTrong sản xuất dệt may, nguyên liệu đóng vai trò quan trọng và có ảnh hởng quyết định đến chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất. Ngành dệt may Việt Nam sử dụng các nguyên liệu chính là: bông xơ, xơ sợi tổng hợp, len, đay, tơ tằm xơliber khác, các loại hoá chất cơ bản khác và thuốc nhuộm ., trong đó quan trọng nhất là bông xơ và xơ sợi tổng hợp. Chính vì vai trò quan trọng nh vậy nên Nhà nớc cần phải có chính sách phát triển nguyên liệu và phụ liệu cho ngành dệt may một cách đúng đắn, hợp lý, đảm bảo cho ngành dệt may Việt Nam phát triển mạnh.Chính sách về nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành dệt may của Nhà nớc chủ yếu tập trung vào những vấn đề:- Phát triển các vùng trồng bông, trồng dâu nuôi tằm và công tác thu hoạch để chế biến.- Hỗ trợ nhập khẩu các loại hoá chất, thuốc nhuộm, thuốc trợ nhuộm.- Phát triển các công ty sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc.c/ Chính sách về khoa học công nghệNgành dệt may, cũng nh các ngành kinh tế khác, đều phát triển trên sơ sở khoa học công nghệ. Việc đầu t đổi mới công nghệ cũng nh đổi mới trang thiết bị sẽ giúp tạo ra đợc các sản phẩm phù hợp với thị trờng và đáp ứng đợc các đòi hỏi về số lợng, chất lợng, mẫu mã của khách hàng. Trong giai đoạn hiện nay, khoa học công nghệ 8 nói chung và phát triển công nghệ trong ngành dệt may nói riêng của nớc ta cha thực sự phát triển, điều này làm giảm khả năng cạnh tranh của các sản phẩm dệt may của nớc ta. Do vậy, trong số các biện pháp hỗ trợ của Nhà nớc đối với ngành công nghiệp dệt may thì luôn phải có chính sách về công nghệ.Chính sách phát triển khoa học công nghệ trong ngành dệt may chủ yếu tập trung vào những vấn đề sau:- Hỗ trợ xây dựng và phát triển các Viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm, trờng đào tạo . về dệt may.- Xây dựng các chiến lợc nghiên cứu và triển khai các dự án công nghệ dệt may.- Khuyến khích việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ mới trong dệt may.d/ Chính sách về lao động và phát triểnDệt may là ngành công nghiệp sản xuất cần nhiều nhân công, đặc biệt là trong kỹ nghệ may. Để tăng giá trị đóng góp cho sản phẩm, các chủ doanh nghiệp cần gia tăng giá trị công nghiệp bằng cách phát triển các khâu ban đầu nh tạo mẫu hay cắt vải và khâu chót nh Marketing hay có những liên kết mật thiết với kỹ nghệ dệt để cung cấp nguyên phụ liệu cho kỹ nghệ may. Cả hai khâu quan trọng (đầu và cuối) tạo ra phần lớn giá trị gia tăng cho sản phẩm, phụ thuộc vào yếu tố con ngời nhiều hơn yếu tố vật chất. Chính vì vậy, làm thế nào để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong ngành dệt may luôn là vấn đề đợc Nhà nớc đặc biệt quan tâm.Chính sách về lao động và phát triển của Nhà nớc đối với ngành dệt may tập trung vào những vấn đề sau:- Các chính sách thu hút, khuyến khích học sinh theo học ngành công nghiệp dệt may- Đầu t cơ sở hạ tầng cho các cơ sở đào tạo dệt may- Định hớng cho các chơng trình đào tạo công nhân, kỹ s . về dệt may- Chính sách hỗ trợ ngời lao động để đảm bảo cuộc sống và công việc của họ, thúc đẩy họ cống hiến cho sự phát triển của ngành9 e/ Chính sách về tổ chức quản lýBất kỳ một hoạt động kinh tế nào cũng đều cần có sự quản lý của Nhà nớc, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu bởi vì xuất nhập khẩu là lĩnh vực rất phức tạp, nó không chỉ liên quan đến một nớc mà liên quan đến những nớc khác có quan hệ thơng mại với nhau. Vì vậy, tổ chức quản lý xuất nhập khẩu nói chung và xuất khẩu dệt may nói riêng rất đợc Nhà nớc ta coi trọng.Trong chính sách về tổ chức quản lý hoạt động xuất khẩu dệt may, Nhà nớc ta tập trung vào việc tạo ra một môi trờng thuận lợi để các doanh nghiệp dệt may cũng nh các nhà đầu t trong và ngoài nớc tham gia hoạt động kinh doanh. Đồng thời, Nhà nớc còn quan tâm đến việc xây dựng các chơng trình, thành lập các tổ chức để có thể quản lý tốt hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may. Bên cạnh đó là chủ trơng tổ chức, sắp xếp các doanh nghiệp dệt may trên cả nớc theo hớng làm sao để có thể phát huy một cách tốt nhất tiềm năng của mình, thúc đẩy ngành dệt may nớc nhà phát triển bền vững.1.2.2.2-Nhóm công cụ hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩma/ Chính sách thuế quanThuế quan, gồm thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu là một công cụ quản lý vĩ mô rất quan trọng của Nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Một chính sách thuế quan tốt sẽ bảo hộ đợc sản xuất trong nớc và thúc đẩy xuất khẩu ra thị trờng thế giới. Đồng thời, chính sách thuế quan đợc áp dụng thống nhất sẽ từng bớc bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, góp phần phục vụ có hiệu quả chủ trơng giải phóng mọi tiềm năng để phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý giữa các ngành nghề, giữa các địa phơng, các vùng, giữa thị trờng trong và ngoài nớc, từ đó thúc đẩy xuất khẩu.Chính sách thuế quan hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng tập trung vào việc miễn thuế, giảm thuế và hoàn lại thuế. Để có thể khuyến khích xuất khẩu, Nhà nớc cần phải quy định thật chi tiết, dựa trên những căn cứ rõ ràng, mặt hàng nào đợc miễn, giảm hoặc hoàn lại thuế. Chính sách 10 [...]... đối với Việt Nam (3/2/1994), các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu mạnh dạn tiếp cận thị trờng Mỹ Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ tuy còn thấp nhng tốc độ tăng trởng qua các năm khá cao Để có cái nhìn tổng quan về kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ, chúng ta sẽ xem xét các biểu số liệu dới đây: Bảng2: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ (Đơn... trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ có xu thế tăng trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may nói chung Đặc biệt, năm 2002, sau khi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký kết, tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đã tăng lên đáng kể Thị trờng Mỹ vơn lên trở thành thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam Trong khi nhiều thị trờng phi... có Việt Nam, biện pháp trên vẫn mang tính bảo hộ 2.1.2-Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ thời gian qua Quy mô và tốc độ tăng trởng xuất khẩu Hàng năm, Mỹ nhập khẩu khoảng 50 60 tỷ USD hàng dệt may Nguồn nhập chủ yếu từ các nớc Châu á (chiếm trên 50% kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ) Thị trờng Mỹ đợc đánh giá là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may có tiềm năng của Việt Nam Từ sau khi Mỹ. .. của Mỹ đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ Có thể thấy chỉ sau khi lệnh cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam đợc bãi bỏ thì hàng hoá xuất khẩu nói chung và hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam nói riêng mới có cơ hội và điều kiện thuận lợi hơn để thâm nhập vào thị trờng Mỹ Tuy nhiên, hàng dệt may Việt Nam phải chịu sự chi phối bởi các quy định trong chính sách thơng mại của Mỹ đối với hàng dệt. .. hạn ngạch về dệt may của Việt Nam giảm sút mạnh thì thị trờng Mỹ khá ổn định mặc dù xuất khẩu sang thị trờng này khó khăn hơn nhiều so với các thị trờng truyền thống khác của chúng ta Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận một thực tế rằng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị 32 trờng Mỹ còn quá nhỏ bé so với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ Nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ năm 2000... xuất khẩu Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam tiến hành xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ thông qua 2 phơng thức chủ yếu: xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu uỷ thác gia công - Xuất khẩu trực tiếp: Phơng thức xuất khẩu trực tiếp hay mua đứt bán đoạn là phơng thức chiến lợc của ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam trong tơng lai Từ sau khi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký kết, các doanh nghiệp Việt Nam. .. ngành trong cùng giai đoạn thì tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Mỹ những năm qua là con số đáng ghi nhận Bảng 3: Tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt may Việt Nam (Đơn vị: Triệu USD) 1998 1999 KNXK hàng dệt may sang Mỹ 26,4 37,1 KNXK toàn ngành dệt may 1.380 1.748 Tỷ trọng (%) 1,91 2,12 (Nguồn: Bộ... khẩu hàng dệt may sang Mỹ hiện nay 2.1-Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ trong thời gian qua 2.1.1-Đặc điểm của thị trờng Mỹ có ảnh hởng tới xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 13 2.1.1.1-Đặc điểm của thị trờng hàng dệt may Mỹ a/ Đặc trng của thị trờng hàng dệt may Mỹ - Khả năng sản xuất Dệt may là ngành công nghiệp đứng thứ mời trong các ngành công nghiệp tại Hoa Kỳ Tuy nhiên, hơn hai thập kỷ... hạn ngạch cho hàng dệt may của Việt Nam Trong giai đoạn này, MỹViệt Nam đang trong quá trình đàm phán đầu tiên, tuy nhiên, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã viết th kêu gọi Chính phủ Mỹ kéo dài thời gian không áp đặt hạn ngạch dệt may Đây có lẽ là mong muốn của hầu hết các doanh nghiệp vì thị trờng Mỹ đang là thị trờng đứng đầu về xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Về nguyên tắc xuất xứ và ghi... USD, nh vậy, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng Mỹ năm 2000 chỉ chiếm 0.1% tổng giá trị nhập khẩu hàng dệt may của thị trờng này Trong khi đó, một quốc gia Châu á khác là Trung Quốc, chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2000 đã xuất khẩu mặt hàng dệt may vào Mỹ trị giá 2.640 triệu USD, chiếm 4.43% tổng giá trị nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ Rõ ràng, quy mô xuất khẩu của chúng ta thua . ngạch xuất khẩu hàng năm của hàng dệt may Việt Nam. Bảng 1: Giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam4 (Đơn vị: Triệu USD)Năm Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt mayTổng. của các chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ hiện nay2.1-Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ trong thời gian qua2.1.1-Đặc điểm của thị

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan