ON TAP lực DIEN của lớp 11 môn lý

4 3 0
ON TAP lực DIEN  của lớp 11 môn lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TÂP LỰC ĐIỆN BÀI TẬP TỰ LUẬN 1 Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bằng một lực 2,7 10 4 N Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi l.

ÔN TÂP LỰC ĐIỆN BÀI TẬP TỰ LUẬN: Hai cầu kim loại nhỏ mang điện tích q q2 đặt khơng khí cách cm, đẩy lực 2,7.10-4 N Cho hai cầu tiếp xúc lại đưa vị trí cũ, đẩy lực 3,6.10-4 N Tính q1, q2 ? Đ s: 6.10-9 C , 10-9 C, -6 10-9 C, -2 10-9 C Hai cầu nhỏ, giống nhau, kim loại Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; cầu B mang điện tích – 2,40 µC Cho chúng tiếp xúc đưa chúng cách 1,56 cm Tính lực tương tác điện chúng Đ s: 40,8 N Hai cầu nhỏ kim loại giống hệt nhau, mang điện tích q đặt cách khoảng R, chúng đẩy lực có độ lớn 6,4 N Sau cho chúng tiếp xúc tách khoảng 2R chúng đẩy lực ? Đ s: 1,6 N Hai bi kim loại giống nhau, bi có độ lớn điện tích lần bi Cho xê dịch hai bi chạm đặt chúng lại vị trí cũ Độ lớn lực tương tác biến đổi điện tích chúng : a dấu b trái dấu Đ s: Tăng 1,8 lần, giảm 0,8 lần Hai hịn bi kim loại giống có điện tích dấu q 4q cách khoảng r Sau cho hai bi tiếp xúc nhau, lực tương tác chúng không thay đổi, ta phải đặt chúng cách khoảng r’ Tìm r’ ? Đ s: r’ = 1,25 r Hai cầu kim loại giống nhau, tích điện 3.10 -5 C 2.10-5 C Cho hai cầu tiếp xúc đặt cách khoảng 1m Lực điện tác dụng lên cầu có độ lớn bao nhiêu? Đ s: 5,625 N III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Hai điện tích có độ lớn dấu q đặt khơng khí cách khoảng r Đặt điện tích q3 trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích Lực tác dụng lên q3 là: qq qq qq A 8k B k C.4k D r r r Câu 2: Tại ba đỉnh A, B, C tam giác có cạnh 15cm đặt ba điện tích q A = + 2μC, qB = + μC, qC = μC Tìm véctơ lực tác dụng lên qA: A F = 6,4N, phương song song với BC, chiều chiều BC B F = 8,4 N, hướng vng góc với BC C F = 5,9 N, phương song song với BC, chiều ngược chiều BC D F = 6,4 N, hướng theo AB Câu 3: Tại bốn đỉnh hình vng cạnh 10cm có bốn điện tích đặt cố định có hai điện tích dương hai điện tích âm độ lớn 1,5 μC, chúng đặt điện môi ε = 81 đặt cho lực tác dụng lên điện tích hướng vào tâm hình vng Hỏi chúng xếp nào, tính lực tác dụng lên điện tích: A Các điện tích dấu phía, F = 0,043N B Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,127N C Các điện tích trái dấu xen kẽ nhau, F = 0,023N D Các điện tích dấu phía, F = 0,023N Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ xoy có ba điện tích điểm q = +4 μC đặt gốc O, q = - μC đặt M trục Ox cách O đoạn OM = +5cm, q = - μC đặt N trục Oy cách O đoạn ON = +10cm Tính lực điện tác dụng lên q1: A 1,273N B 0,55N C 0,483 N D 2,13N Câu 5: Hai điện tích điểm q = μC đặt A B cách khoảng AB = 6cm Một điện tích q1 = q đặt đường trung trực AB cách AB khoảng x = 4cm Xác định lực điện tác dụng lên q1: A 14,6N B 15,3 N C 17,3 N D 21,7N Câu 6: Ba điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = q3 = 10-8 C đặt đỉnh A, B, C tam giác vuông A có AB = 3cm, AC = 4cm Tính lực điện tác dụng lên q1: A 0,3.10-3 N B 1,3.10-3 N C 2,3.10-3 N D 3,3.10-3 N Câu 7: Bốn điện tích điểm q1, q2, q3, q4 đặt khơng khí đỉnh hình vng ABCD, biết hợp lực điện tác dụng vào q4 D có phương AD điện tích q2 q3 liên hệ với nhau: A q2 = q3 B q2 = - 2 q3 C q2 = ( + )q3 D q2 = ( - )q3 Câu 8: Ba điện tích điểm q1 = 8nC, q2 = q3 = - 8nC đặt ba đỉnh tam giác ABC cạnh a = 6cm khơng khí xác định lực tác dụng lên điện tích q0 6nC đặt tâm O tam giác: A 72.10-5N nằm AO, chiều xa A B 72.10-5N nằm AO, chiều lại gần A C 27 10-5N nằm AO, chiều xa A D 27 10-5N nằm AO, chiều lại gần A -6 -6 Câu 9: Có hai điện tích q1 = + 2.10 (C), q2 = - 2.10 (C), đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng (cm) Một điện tích q = + 2.10-6 (C), đặt đương trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A F = 14,40 (N) B F = 17,28 (N) C F = 20,36 (N) D F = 28,80 (N) Câu 10: Hai điện tích có độ lớn trái dấu q đặt không khí cách khoảng r Đặt điện tích q3 trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích Lực tác dụng lên q3 là: qq qq qq A 2k B 2k 2 C D 8k r r r XÁC ĐỊNH LỰC ĐIỆN TỔNG HỢP II tập tự luận: Hai điện tích điểm dương q1 q2 có độ lớn điện tích 8.10 -7 C đặt khơng khí cách 10 cm a Hãy xác định lực tương tác hai điện tích b Đặt hai điện tích vào mơi trường có số điện mơi ε =2 lực tương tác chúng thay đổi ? Để lực tương tác chúng không đổi (bằng lực tương tác đặt khơng khí) khoảng cách chúng đặt mơi trường có số điện môi ε =2 ? Đs: 0,576 N, 0,288 N, cm Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách đoạn cm, lực đẩy tĩnh điện chúng 10-5 N a Tìm độ lớn điện tích b Tìm khoảng cách chúng để lực đẩy tĩnh điện chúng 2,5 10-6 N Đs: 1,3 10-9 C, cm Mỗi prơtơn có khối lượng m= 1,67.10 -27 kg, điện tích q= 1,6.10-19C Hỏi lực đẩy hai prôtôn lớn lực hấp dẫn chúng lần ? Đs: 1,35 1036 Hai vật nhỏ giống nhau, vật thừa electron Tìm khối lượng vật để lực tĩnh điện lực hấp dẫn Đ s: 1,86 10-9 kg Hai vật nhỏ đặt khơng khí cách đoạn 1m, đẩy lực F= 1,8 N Điện tích tổng cộng hai vật 3.10-5 C Tìm điện tích vật Đ s: q1= 10-5 C, q2 = 10-5 C (hoặc ngược lại) Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt A B khơng khí (AB = cm) Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C , nếu: a CA = cm, CB = cm b CA = cm, CB = 10 cm c CA = CB = cm Đ s: 0,18 N; 30,24.10-3 N; 27,65.10-3 N Người ta đặt điện tích q1 = 8.10-9 C, q2 = q3 = -8.10-9 C ba đỉnh tam giác cạnh cm khơng khí Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9 C đặt tâm O tam giác Đ s: 72.10-5 N Ba điện tích điểm q1 = -10-6 C, q2 = 5.10-7 C, q3 = 4.10-7 C đặt A, B, C khơng khí, AB = cm AC = cm BC = cm Tính lực tác dụng lên điện tích Đ s: 4,05 10-2 N, 16,2 10-2 N, 20,25 10-2 N Ba điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = -4 10-8 C, q3 = 10-8 C đặt khơng khí ba đỉnh tam giác cạnh cm Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ? Đ s: 45 10-3 N 10 Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 1,6 10-19 C đặt chân không ba đỉnh tam giác cạnh 16 cm Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ? Đ s: 15,6 10-27N 11 Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8 C, q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C đặt khơng khí ba đỉnh tam giác vng (vng góc C) Cho AC = 30 cm, BC = 40 cm.Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 Đ s: 45.10-4 N 12 Hai điện tích q1 = -4.10-8 C, q2 = 10-8 C đặt hai điểm A B cách khoảng cm không khí Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C khi: a q đặt trung điểm O AB b q đặt M cho AM = cm, BM = cm CÂN BẰNG ĐIỆN TÍCH Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 10-8 C đặt A B cách cm chân không Phải đặt điện tích q3 = 10-6 C đâu để điện tích q3 nằm cân (khơng di chuyển) ? Đ s: Tại C cách A cm, cách B cm Hai điện tích điểm q1 = q2 = -4 10-6C, đặt A B cách 10 cm khơng khí Phải đặt điện tích q3 = 10-8C đâu để q3 nằm cân bằng? Đ s: CA = CB = cm -8 -8 Hai điện tích q1 = 10 C, q2= -8 10 C đặt A B không khí, AB = cm.Một điện tích q đặt C Hỏi: a C đâu để q3 cân bằng? b Dấu độ lớn q3 để q1 q2 cân bằng? Câu 1: Hai điện tích điểm q 4q đặt cách khoảng r Cần đặt điện tích thứ Q có điện tích dương hay âm đâu để điện tích cân bằng, q 4q giữ cố định: A Q > 0, đặt hai điện tích cách 4q khoảng r/4 B Q < 0, đặt hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4 C Q > 0, đặt hai điện tích cách q khoảng r/3 D Q tùy ý đặt hai điện tích cách q khoảng r/3 Câu 2: Hai điện tích điểm q 4q đặt cách khoảng r Cần đặt điện tích thứ Q có điện tích dương hay âm đâu để hệ điện tích cân bằng: A Q > 0, đặt hai điện tích cách 4q khoảng r/3 B Q < 0, đặt hai điện tích cách 4q khoảng 2r/3 C.Q trái dấu với q đặt điện tích cách q khoảng r/3 D.Q tùy ý đặt điện tích cách q khoảng r/3 Câu 3: Tại bốn đỉnh hình vng đặt điện tích điểm giống q = + 1μC tâm hình vng đặt điện tích q0, hệ năm điện tích cân Tìm dấu độ lớn điện tích điểm q0? A q0 = + 0,96 μC B q0 = - 0,76 μC C q0 = + 0,36 μC D q0 = - 0,96 μC Câu 4: Một cầu khối lượng 10g mang điện tích q1 = + 0,1μC treo vào sợi cách điện, người ta đưa cầu mang điện tích q2 lại gần cầu thứ lệch khỏi vị trí ban đầu góc 300, hai cầu mặt phẳng nằm ngang cách 3cm Tìm dấu, độ lớn điện tích q2 sức căng sợi dây: A q2 = + 0,087 μC B q2 = - 0,087 μC C q2 = + 0,17 μC D q2 = - 0,17 μC Câu 5: Người ta treo hai cầu nhỏ khối lượng m = 0,01g hai sợi dây có độ dài l = 50cm( khối lượng không đáng kể) Cho chúng nhiễm điện chúng đẩy cách 6cm Tính điện tích cầu: A q = 12,7pC B q = 19,5pC C q = 15,5nC D.q = 15,5.10-10C Câu 6: Treo hai cầu nhỏ khối lượng m sợi dây độ dài l( khối lượng không đáng kể) Cho chúng nhiễm điện chúng đẩy cách khoảng r = 6cm Nhúng hệ thống vào rượu có ε = 27, bỏ qua lực đẩy Acsimet, tính khoảng cách chúng tương tác dầu: A 2cm B 4cm C 6cm D 1,6cm Câu 7: Người ta treo hai cầu nhỏ khối lượng m = 0,1g hai sợi dây có độ dài l ( khối lượng không đáng kể) Cho chúng nhiễm điện chúng đẩy cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 150 Tính lực tương tác điện hai cầu: A 26.10-5N B 52.10-5N C 2,6.10-5N D 5,2.10-5N Câu 8: Người ta treo hai cầu nhỏ khối lượng m = 0,1g hai sợi dây có độ dài l = 10cm( khối lượng không đáng kể) Truyền điện tích Q cho hai cầu chúng đẩy cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 150, lấy g = 10m/s2 Tính điện tích Q: A 7,7nC B 17,7nC C 21nC D 27nC ... điện tích q= 1,6.10-19C Hỏi lực đẩy hai prôtôn lớn lực hấp dẫn chúng lần ? Đs: 1,35 1036 Hai vật nhỏ giống nhau, vật thừa electron Tìm khối lượng vật để lực tĩnh điện lực hấp dẫn Đ s: 1,86 10-9... 10 cm a Hãy xác định lực tương tác hai điện tích b Đặt hai điện tích vào mơi trường có số điện mơi ε =2 lực tương tác chúng thay đổi ? Để lực tương tác chúng không đổi (bằng lực tương tác đặt khơng... vectơ lực tác dụng lên q3 ? Đ s: 45 10-3 N 10 Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 1,6 10-19 C đặt chân không ba đỉnh tam giác cạnh 16 cm Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ? Đ s: 15,6 10-27N 11 Ba

Ngày đăng: 22/09/2022, 23:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan