Giải pháp hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ

93 367 0
Giải pháp hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỖ TRỢ XUẤT KHẨU 3 1.1-XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA HỖ TRỢ XUẤT KHẨU 3 1.1.1-Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng hoá 3 1.1.1.1-Khái niệm và đặc điểm của xuất kh

Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41CLời mở đầuQuá trình hội nhập và toàn cầu hoá đang nh một guồng xoáy cuốn các nền kinh tế của các quốc gia vào một trật tự kinh tế trong đó việc tìm ra các lợi thế và giải bài toán so sánh để xác lập vị thế trên trờng quốc tế luôn là vấn đề đặt ra đối với từng quốc gia. Bắt đầu từ thời kỳ đổi mới, Việt Nam đang từng bớc thực hiện quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế hớng mạnh vào xuất khẩu.Nh nhiều quốc gia khác, vào những giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, ngành dệt may Việt Nam từng bớc khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh việc cung cấp hàng hóa đáp ứng các nhu cầu cho thị trờng trong nớc, ngành dệt may còn tạo điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế. Đồng thời, vừa là nguồn thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm, vừa tạo nguồn hàng xuất khẩu có giá trị cao, ngành dệt may sẽ là nguồn thu hút ngoại tệ góp phần tạo đà cho nền kinh tế cất cánh.Với tiềm năng của một quốc gia có lợi thế về xuất khẩu hàng dệt may, vấn đề thâm nhập và phát triển các thị trờng mới, có dung lợng tiêu thụ lớn hiện đang đặt ra cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam những khó khăn và thách thức. Điểm lại một số các thị trờng lớn nh Nhật Bản, EU, Đông Âu, có thể thấy hàng dệt may Việt Nam đã có mặt và đang củng cố dần từng bớc vị trí của mình. Tuy nhiên, hàng dệt may Việt Nam đang gặp những khó khăn không nhỏ trong việc đẩy mạnh lợng hàng xuất khẩu và để tìm đợc lối ra cho bài toán thị trờng tiêu thụ thì hớng cần thiết nhất là khai thác để thâm nhập các thị trờng mới, trong đó Mỹ là một thị trờng đầy hứa hẹn và có tiềm năng nhất.Tiềm năng hợp tác kinh tế thơng mại giữa Việt NamMỹ là to lớn. Cùng với việc ký kết Hiệp định thơng mại Việt Mỹ, quan hệ thơng mại giữa hai nớc đã Khoa: Thơng Mại1 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41Cbớc sang trang mới. Vì vậy, việc xem xét khả năng thâm nhập của hàng dệt may vào thị trờng Mỹ một thị trờng có dung lợng tiêu thụ vào loại lớn nhất thế giới đã trở nên rất cấp bách. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi sẽ có không ít khó khăn và thách thức, đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà còn cần có sự hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nớc để có thể tiếp cận và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng nhiều tiềm năng nhng cũng lắm chông gai này.Chính vì lý do đó, em đã lựa chọn đề tài: Giải pháp hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.Kết cấu đề tài gồm 3 chơng:Ch ơng I: Những vấn đề chung về hỗ trợ xuất khẩuCh ơng II: Thực trạng của các chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ hiện nayCh ơng III: Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ những năm tới Qua luận văn này, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Duy Bột và Th.S Nguyễn Trọng Hà, ngời đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.Khoa: Thơng Mại2 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41CChơng I Những vấn đề chung về hỗ trợ xuất khẩu1.1-Xuất khẩu và vai trò của hỗ trợ xuất khẩu1.1.1-Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng hoá1.1.1.1-Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu hàng hoáTrong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ nh hiện nay thì hoạt động thơng mại quốc tế đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của bất kỳ một quốc gia nào. Thơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua buôn bán nhằm thu đợc lợi ích kinh tế tối đa, là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho đất nớc.Thơng mại quốc tế bao gồm hai mặt hoạt động: xuất khẩu và nhập khẩu, trong đó hoạt động xuất khẩu đóng vai trò cực kỳ quan trọng.Xuất khẩu hàng hoá là một hoạt động kinh doanh quốc tế, là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho nớc ngoài. Nếu đứng trên giác độ một doanh nghiệp thì xuất khẩu hàng hoá về bản chất chính là một hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp, trong đó khách hàng của doanh nghiệp có thể là một cá nhân hay một tổ chức nớc ngoài hay một quốc gia khác.Xuất khẩu hàng hoá có những đặc điểm sau:- Khách hàng tiêu thụ sản phẩm là ở quốc gia khác có những đặc điểm về lối sống, phong tục, tập quán, mức sống, thói quen . khác với khách hàng trong nớc.- Khoảng cách địa lý từ doanh nghiệp đến ngời tiêu thụ thờng xa, do đó, trong xuất khẩu hàng hoá thờng phát sinh chi phí về vận chuyển khá lớn làm giá cả sản phẩm đến đợc tay ngời tiêu dùng thờng cao hơn giá cả trong nớc.Khoa: Thơng Mại3 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41C- Khi tiến hành xuất khẩu hàng hoá, cần phải tiến hành thêm nhiều nghiệp vụ khác với tiêu thụ trong nớc nh làm thủ tục hải quan, kiểm hoá .- Thị trờng xuất khẩu thờng có những đặc điểm, quy định khác với thị trờng trong nớc.1.1.1.2-Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hoáLợi ích của thơng mại quốc tế là rất to lớn và ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế. Là một mặt của hoạt động th-ơng mại quốc tế, xuất khẩu cũng thể hiện vai trò quan trọng của mình. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu để phát triển kinh tếBất kỳ một quốc gia nào, dù giàu hay nghèo, để phát triển kinh tế đều cần có vốn. Cùng với việc triệt để khai thác nguồn vốn từ bên ngoài phải phát huy cao độ nội lực, coi nguồn vốn có đợc là việc phát huy nội lực, là động lực để phát triển kinh tế. Vì vậy, nguồn vốn thu đợc từ hoạt động xuất khẩu là rất quan trọng. Cùng với sự phát triển kinh tế của sản xuất trong nớc và sự phát triển của các quan hệ kinh tế đối ngoại, nguồn vốn thu đợc từ xuất khẩu cũng ngày càng tăng lên, chiếm tỉ lệ cao trong tổng nguồn vốn phát triển. Mặc dù các nguồn vốn xuất phát từ bên ngoài có xu hớng tăng song không thể dựa vào đó để phát triển kinh tế bởi lúc này hay lúc khác, bằng cách này hay cách khác, các nguồn vốn này cũng phải hoàn trả. Xuất khẩu góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triểnCơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu trong nền kinh tế nớc ta trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá cũng đang diễn ra nhanh chóng, phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới.Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Khoa: Thơng Mại4 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41CMột là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa. Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ đợi thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn là vấn đề xa xôi, cha hiện thực. Sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế rất chậm chạp.Hai là, coi thị trờng và đặc biệt thị trờng thế giới là quan trọng để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động sản xuất thể hiện nh sau:- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn, khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho sự phát triển ngành sản xuất nhiên liệu nh bông hay thuốc nhuộm kèm theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho nó. Sự phát triển của công nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu (dầu thực vật, chè .) kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị.- Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng tiêu thụ cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nớc góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định.- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Điều này có ý nghĩa là xuất khẩu là phơng tiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nớc, tạo ra một năng lực sản xuất mới.- Thông qua sản xuất, hàng hoá sản xuất trong nớc phải tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Sự cạnh tranh này sẽ giúp các doanh nghiệp phải có các biện pháp mới, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm để thích nghi với thị trờng thế giới.- Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành.Khoa: Thơng Mại5 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41C Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dânSản xuất hàng xuất khẩu có khả năng thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập tơng đối cao.Việt Nam có nguồn lao động dồi dào với gần 40 triệu ngời, trong đó tỷ lệ thiếu việc làm hiện nay là 30% thì ngành dệt may cũng nh các ngành hàng xuất khẩu khác có vị trí rất quan trọng trong việc tạo thêm nhiều chỗ làm việc mới, tăng thêm thu nhập và ổn định đời sống cho đông đảo ngời lao động hiện nay. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoạiXuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển. Chảng hạn, xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy các quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế . Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại này lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu.Tóm lại, việc đẩy mạnh xuất khẩu là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế.1.1.2-Sự cần thiết của hỗ trợ xuất khẩuNh đã phân tích ở phần trên, do những đặc điểm của hoạt động xuất khẩu nên xuất khẩu là một lĩnh vực cực kỳ phức tạp. Nó không chỉ liên quan đến một quốc gia nào đó mà liên quan đến cả quốc gia mà nớc này thiết lập mối quan hệ thơng mại quốc tế với những đặc điểm về luật pháp, chính trị, kinh tế, văn hoá . khác với nớc mình. Có những lĩnh vực mà không một doanh nghiệp nào tự mình có thể làm đợc trong hoạt động buôn bán với nớc ngoài mà đòi hỏi phải có sự tham gia can thiệp của Chính phủ. Các chính sách của Chính phủ nhằm tạo ra một môi trờng thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nh đã khẳng định ở trên, xuất khẩu là một lĩnh vực quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của bất kỳ một Khoa: Thơng Mại6 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41Cquốc gia nào, chính vì vậy, làm thế nào để đẩy mạnh xuất khẩu luôn là một vấn đề đ-ợc đặt ra không chỉ cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu mà còn cho cả phía Nhà nớc. Để tăng cờng hoạt động xuất khẩu nhằm thúc đẩy sự tăng trởng của nền kinh tế, Chính phủ nớc nào cũng đa ra những chính sách phù hợp với nớc mình nhằm khuyến khích, hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nớc.Nh vậy, có thể khẳng định rằng, các chính sách hỗ trợ xuất khẩu của Nhà nớc là rất quan trọng, là yếu tố cần thiết không thể thiết đợc để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá phát triển và tăng trởng mạnh. Kinh nghiệm của nhiều nớc thành công trong phát triển kinh tế cho thấy: muốn thực hiện đợc các mục tiêu chiến lợc đề ra, Nhà nớc phải nhất quán trong việc sử dụng các công cụ, chính sách của mình để tác động vào nền kinh tế. Vì vậy, chiến lợc hớng xuất khẩu đòi hỏi sự tác động cùng chiều của mọi công cụ chính sách có lợi cho xuất khẩu.Đối với nớc ta, trong giai đoạn hiện nay, tuy hoạt động xuất khẩu đã thu đợc nhiều kết quả khả quan, nhng năng lực xuất khẩu, khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu nớc ta cha tốt. Chính vì vậy, để tối u hoá hoạt động xuất khẩu và sử dụng triệt để tiềm năng kinh tế trong nớc, thơng mại Việt Nam cần đợc tập trung, hỗ trợ, làm tốt các giai đoạn xúc tiến xuất khẩu ở cấp vĩ mô và cấp doanh nghiệp. Nhiệm vụ trớc mắt cũng nh lâu dài của khu vực thơng mại Việt Nam là củng cố thị trờng cũ, mở rộng thị trờng mới và nâng cao vị thế của sản phẩm Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Để làm đợc điều này, bên cạnh những chính sách về xuất khẩu, Việt Nam cần có một cơ chế tài trợ xuất khẩu phù hợp với nhu cầu của các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và hội nhập dần với hệ thống thơng mại toàn cầu.1.2-Nội dung của hỗ trợ xuất khẩu1.2.1-Thực chất của hỗ trợ xuất khẩuXuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn, là phơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế. Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng. Chính vì vai trò Khoa: Thơng Mại7 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41Cquan trọng nh vậy nên làm thế nào để thúc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu luôn đợc đặt ra đối với cả phía Nhà nớc và doanh nghiệp.Để đẩy mạnh xuất khẩu đòi hỏi sự nỗ lực, phối hợp của cả hai phía: Nhà nớc và doanh nghiệp. Về phía các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, các biện pháp họ đề ra mang tầm vi mô. Các biện pháp này là để nhằm phục vụ cho chính doanh nghiệp của họ, có thể là tập trung vào quá trình sản xuất, cũng có thể là tập trung vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm . Nói một cách ngắn gọn, chính họ đang tự giúp họ để có thể đứng vững trên thơng trờng quốc tế. Còn về phía Nhà nớc, các biện pháp đợc thực hiện là để nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình, các biện pháp này gọi là các hoạt động hỗ trợ xuất khẩu.Nh vậy, thực chất của hỗ trợ xuất khẩu là một hệ thống các biện pháp mà Nhà nớc thực hiện nhằm tạo ra một môi trờng vĩ mô thuận lợi cho các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình. Những biện pháp hỗ trợ xuất khẩu không chỉ liên quan tới một hay một số doanh nghiệp nhất định nào đó, mà nó liên quan tới tất cả các doanh nghiệp trong phạm vi biện pháp đó điều chỉnh. Nó giải quyết những vấn đề mà không một doanh nghiệp nào có thể tự mình giải quyết đợc. Nếu thiếu đi những biện pháp hỗ trợ xuất khẩu đó của Nhà nớc, các doanh nghiệp sẽ gặp phải nhiều khó khăn khi tham gia hoạt động thơng mại quốc tế với các nớc khác.Là một trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, ngành dệt may cũng rất cần đợc sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài. Những chính sách của Nhà nớc không những chỉ giúp cho các doanh nghiệp dệt may có đủ năng lực để sản xuất ra đợc các lô hàng có khả năng xuất khẩu mà bên cạnh đó còn hỗ trợ trực tiếp ngay trong quá trình tiến hành xuất khẩu. Nói một cách cụ thể, hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may, với t cách là một bộ phận của hỗ trợ xuất khẩu hàng hoá nói chung, là một hệ thống các biện pháp mà Nhà nớc thực hiện nhằm giúp đỡ, hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may trong hoạt động xuất khẩu của mình.Khoa: Thơng Mại8 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41CĐối với những quốc gia xây dựng chiến lợc hớng về xuất khẩu kết hợp với thay thế nhập khẩu nh chúng ta hiện nay, những doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu hàng hoá sẽ đợc tạo điều kiện phát triển bằng nhiều chính sách hỗ trợ khác nhau nh: chính sách xuất khẩu, chính sách khuyến khích đầu t, chính sách tài chính tín dụng, chính sách thuế . Điều này sẽ tạo điều kiện giúp cho doanh nghiệp có thể tăng kim ngạch xuất khẩu.1.2.2-Những công cụ hỗ trợ xuất khẩu1.2.2.1-Những công cụ hỗ trợ hoạt động sản xuấta/ Chính sách đầu t và phát triển Bất kỳ một ngành kinh tế nào, cho dù sản xuất hàng hoá để phục vụ thị trờng nội địa hay để xuất khẩu thì cũng cần phải có một nguồn vốn nhất định, nghĩa là cần đến đầu t. Có đầu t thì có đổi mới, không đầu t thì không bao giờ có đổi mới. Chính vì vậy, chính sách đầu t phát triển luôn là một trong những chính sách quan trọng nhất, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá tăng trởng mạnh mẽ,Để tạo điều kiện đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, Chính phủ cần có các chính sách để hỗ trợ, tạo môi trờng thuận lợi cho việc đầu t vào các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Chính sách đầu t tập trung hỗ trợ cho hai vấn đề chính: Thu hút vốn đầu t: Để huy động đợc nguồn vốn có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá, có 3 nguồn vốn chủ yếu sau để khai thác:- Nguồn vốn trong nớc: Đây là nguồn vốn rất quan trọng, giúp chúng ta luôn chủ động đợc các kế hoạch phát triển của mình. Đồng thời, nó làm giảm bớt sự bất ổn định và phụ thuộc vào các nguồn vốn từ các khoản đầu t của nớc ngoài.- Nguồn vốn đầu t nớc ngoài: Sự phát triển mạnh mẽ của các mối quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia trên thế giới đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào việc sản xuất, xuất khẩu hàng hoá trong nớc. Nguồn vốn trong nớc là rất quan trọng nhng không thể đủ đợc đối với những chơng trình Khoa: Thơng Mại9 Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phơng Nga TMQT 41Cphát triển lớn, do vậy, thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là một chính sách đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trởng xuất khẩu.- Nguồn vốn của các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức quốc tế: Hiện nay, nguồn vốn này không còn nhiều nh trớc kia nhng nếu có các biện pháp thu hút tốt thì có thể nhận đợc sự giúp đỡ của các tổ chức này. Chính phủ cần phải có các chính sách để làm thế nào để có thể thu hút đợc các nguồn vốn này một cách tốt nhất, phục vụ cho hoạt động sản xuất hàng hoá xuất khẩu. Vấn đề phân bổ nguồn vốn đầu t: Trong chính sách đầu t phát triển, Chính phủ cũng cần phải đa ra chính sách về việc phân bổ vốn đầu t sao cho có hiệu quả nhất. Có nh vậy mới tận dụng hết đợc năng lực hiện có của mình.b/ Chính sách nguyên vật liệuHầu hết các ngành sản xuất ra một loại hàng hoá nào đó đều cần phải có nguyên vật liệu đầu vào. Nếu không có nguyên vật liệu thì không thể sản xuất ra hàng hoá để đem ra tiêu thụ trên thị trờng đợc. Nh vậy, nguyên vật liệu đóng vai trò quyết định trong việc có thể tạo ra đợc sản phẩm hay không, nếu làm tốt ngay từ khâu cung cấp nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất sẽ có rất nhiều thuận lợi.Để hỗ trợ tốt nhất cho việc cung cấp nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa xuất khẩu, Nhà nớc cần phải có chính sách nguyên vật liệu, trong đó tập trung vào hai vấn đề chính sau:- Đối với những nguyên vật liệu trong nớc có thể cung cấp đợc: Để có thể chủ động đợc cả về số lợng, thời gian, chất lợng cũng nh về giá cả trong việc cung cấp nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thì cần phải tập trung vào việc phát triển các vùng, các doanh nghiệp có khả năng cung cấp các loại nguyên vật liệu phù hợp. Nhà nớc cần phải có kế hoạch phát triển các vùng nguyên vật liệu phù hợp với đặc điểm của từng khu vực địa lý và chỉ đạo việc thực hiện các kế hoạch phát triển này.Khoa: Thơng Mại10 [...]... ngạch xuất khẩu của toàn ngành, góp phần không nhỏ đa kim ngạch xuất khẩu dệt may của nớc ta lên đứng thứ hai, chỉ sau ngành dầu thô Với vai trò quan trọng nh vậy, Tổng công ty Dệt May Việt Nam có một ý nghĩa đặc biệt trong sự phát triển của ngành dệt may nớc ta 2.2-Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ trong thời gian qua 2.2.1-Đặc điểm của thị trờng Mỹ có ảnh hởng tới xuất khẩu hàng dệt may của Việt. .. năng xuất khẩu Mặc dù luôn đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng dệt may nhng Hoa Kỳ chỉ xuất khẩu hàng dệt may với số lợng khiêm tốn Trong vòng một thập kỷ gần đây, Mỹ luôn ở trong tình trạng thâm hụt cán cân buôn bán hàng dệt may với hầu hết các bạn hàng, trừ với Nhật và Canada Những thị trờng xuất khẩu chính của Mỹ là các nớc vùng Caribê, Mêhicô, Canada, Nhật Bản 50% hàng dệt may xuất khẩu sang Canada,... và trợ cấp xuất khẩu Là những u đãi tài chính mà Nhà nớc dành cho ngời xuất khẩu khi họ bán đợc hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài Mục đích của trợ cấp xuất khẩu là giúp nhà xuất khẩu tăng thu nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu, do đó đẩy mạnh đợc xuất khẩu Có hai loại trợ cấp xuất khẩu: gián tiếp và trực tiếp - Trợ cấp trực tiếp nh: áp dụng thuế suất u đãi đối với hàng xuất khẩu, ... xí nghiệp xuất khẩu đợc quyền trực tiếp vay vốn nớc ngoài Điều này tạo cho các công ty sự chủ động hơn trong việc sản xuất kinh doanh và chính vì thế hoạt động xuất khẩu của họ đã đợc đẩy mạnh Chơng II Thực trạng của các chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ hiện nay 2.1-Sơ lợc về địa điểm thực tập Tổng công ty Dệt May Việt Nam Ngành dệt may là ngành truyền thống lâu đời ở Việt Nam, từ xa... rẻ từ các nớc Châu á, Nam Mỹ ở dạng không có bao bì Để tiếp cận đợc với thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam không thể bỏ qua khâu tìm hiểu các đối tác kinh doanh Mỹ Việc tìm hiểu các công ty siêu thị kinh doanh sản phẩm may mặc hàng đầu ở Mỹ sẽ rất hữu ích cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Có thể nói rằng, hệ thống tiêu thụ sản phẩm may mặc trên thị trờng Mỹ rất đa dạng và phong... quản lý, Tổng công ty Dệt May Việt Nam đóng một vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của ngành dệt may nớc ta Tổng công ty Dệt May vừa là nhà sản xuất, vừa là nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, vừa là nhà phân phối các sản phẩm dệt may Bên cạnh đó, VINATEX thành phần then chốt của Hiệp hội Dệt May Việt Nam giúp Chính phủ trong việc định hớng và phát triển khu vực dệt may địa phơng Để làm... ngành truyền thống lâu đời ở Việt Nam, từ xa xa, ngời Việt cổ đã sớm biết trồng dâu nuôi tằm và dệt lụa, nghề trồng bông dệt vải từ thế kỷ thứ IV-V đã khá phát triển Ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam khá phát triển, dệt may đợc xếp vào nhóm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi thì ngành dệt may Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn Với mục đích tăng cờng tích... đối với các nhà xuất khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu Cho các nhà xuất khẩu đợc hởng các giá u đãi các đầu vào sản xuất hàng xuất khẩu nh điện, nớc, vận tải, thông tin liên lạc, trợ giá xuất khẩu - Trợ cấp gián tiếp nh: dùng ngân sách Nhà nớc để giới thiệu, triển lãm, quảng cáo, tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch xuất khẩu Hoặc Nhà nớc giúp đỡ kỹ thuật và đào tạo chuyên gia Mức độ trợ cấp phụ thuộc... Bản, xuất khẩu bán thành phẩm sang các nớc vùng Caribê cũng tăng nhanh Các nớc này nhập khẩu bán thành phẩm, sản xuất thành phẩm và xuất khẩu trở lại Mỹ Năng lực xuất khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ đang ngày càng có xu hớng suy giảm Có thể nói, do Hoa Kỳ không còn khả năng phát huy một cách hiệu quả nhất các lợi thế của ngành dệt may nên việc chuyển hớng tập trung sản xuấtxuất khẩu những mặt hàng. .. giá cả hàng hoá của Hàn Quốc sát với giá cả hàng hóa của thế giới, duy trì sự cạnh tranh cho hàng xuất khẩu Chính sách trợ cấp xuất khẩu Chính phủ Hàn Quốc đã thực hiện hỗ trợ về tài chính bằng cách u tiên cho các công ty và xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đợc vay vốn với lãi suất thấp và miễn hoặc giảm thuế cho các khoản thu nhập từ xuất khẩu Thực chất đây chính là hình thức trợ cấp xuất khẩu một . chung về hỗ trợ xuất khẩuCh ơng II: Thực trạng của các chính sách hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ hiện nayCh ơng III: Các giải pháp nhằm. Thị Phơng Nga TMQT 41CChơng I Những vấn đề chung về hỗ trợ xuất khẩu1 .1 -Xuất khẩu và vai trò của hỗ trợ xuất khẩu1 .1.1 -Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:00

Hình ảnh liên quan

Số liệu bảng 1 là một thông điệp quan trọng cho những ai đảm nhiệm công tác xúc tiến xuất khẩu - Giải pháp hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ

li.

ệu bảng 1 là một thông điệp quan trọng cho những ai đảm nhiệm công tác xúc tiến xuất khẩu Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 4: Mục tiêu phát triển cây bông đến năm 2010 - Giải pháp hỗ trợ xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ

Bảng 4.

Mục tiêu phát triển cây bông đến năm 2010 Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan