Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Công ty TNHH Huy Nam sang thị trường Châu Âu

60 521 2
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Công ty TNHH Huy Nam sang thị trường Châu Âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUÂT KHẨU THUỶ SẢN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 4 I. Các khái niệm về hoạt động xuất khẩu: 4 1. Khỏi niệm 4 2. Cỏc hỡnh thức xuất khẩu. 5 2.1. Xu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMỞ ĐẦU Hiện nay xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá của nền kinh tế thế giới đang diễn ra rất mạnh mẽ. Nền kinh tế trong điều kiện toàn cầu hoá khiến bất kỳ một quốc gia nào cũng phải có cơ chế kinh tế thích ứng với xu hướng này thì mới có thể phát triển nhanh và theo kịp các nước khác. Nước ta từ sau khi bước vào thời kỳ đổi mới Đảng và Nhà nước ta đã liên tục có những chính sách và cơ chế mở cửa. Điều này được cụ thể hoá trong việc Việt Nam đã gia nhập một số tổ chức, hiệp hội kinh tế khu vực và thế giới như: APEC, Asean… Đặc biệt là cuối năm 2006 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Như vậy Đảng và Nhà Nước ta đã xác định rõ ràng tầm quan trọng của chiến lược kinh tế đối ngoại hướng về xuất khẩu những mặt hàng mà đất nước có lợi thế. Thuỷ sảnmột trong những mặt hàng xuất khẩu quan trọng trong chiến lược đó của Đảng và Nhà nước. Điều đó được khẳng định trong việc Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 242/2006/QĐ-TTg phê duyệt chương trình Phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Theo đó, ngành Thủy sản tiếp tục chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có giá trị gia tăng cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất khẩu thô. Trong đó, xuất khẩu thủy sản vừa là mục tiêu, vừa là động lực để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành trong khối nông nghiệp, thúc đẩy nuôi trồng thuỷ sản và khai thác hải sản phát triển có hiệu quả. Mục tiêu cụ thể đến năm 2010, phấn đấu tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản bình quân trên 9%/năm; giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 4 – 4,5 tỷ USD.Ngành sản xuất hàng thuỷ sản xuất khẩumột vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước nhà vừa góp phần làm tăng thu ngân sách nhà nước, mang lại ngoại tệ cho nước nhà lại vừa đảm bảo giải quyết việc làm và thu nhập cho 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpngười lao động. Thuỷ sản cũng là một mặt hàng có nguồn dinh dưỡng cao quan trọng đối với người Việt. Mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân theo đầu người hàng năm đã tăng từ 11,8 kg năm 1993 lên 13,5 kg năm 1995 và hơn 19 kg hiện nay.Trong số các mặt hàng xuất khẩu của nước ta, Thuỷ sản luôn đứng ở vị trí cao và không ngừng tăng trưởng. Tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu thuỷ sản trung bình thời kỳ 1992-2003 là 20,4%, mức tăng trưởng trung bình hàng năm là 9,97%. Đóng góp 4% tổng GDP, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản đã chiếm 9-10% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Số lượng và quy mô thị trường ngày càng gia tăng . Để có được những kết quả trên là nhờ có sự đóng góp không nhỏ hàng trăm hàng ngàn doanh nghiệp khắp trên cả nước.Công ty TNHH Huy Nam cũng nằm trong hệ thống các công ty sản xuất và chế biến xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản. Kể từ ngày thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay công ty đã thu được những kết quả rất đáng khích lệ, luôn luôn là một trong những công ty đứng đầu trong những công ty xuất khẩu thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Mặc công ty đã đạt được những thành tích như vậy nhưng để đạt được mục tiêu tăng trưởng và phát triển trong thời gian tới thì công ty cần phải đề ra và xây dựng nhiều chiến lược và giải pháp phù hợp. Trong quá trình thực tập tại phòng xuất nhập khẩu, của công ty TNHH Huy Nam. Là một sinh viên chuyên ngành thương mại quốc tế với những kiến thức được học em thấy đâymột vấn đề rất đáng quan tâm vì vậy em chọn đề tài nghiên cứu:“Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của công ty TNHH Huy Nam sang thị trường Châu Âu”. 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChuyên đề chỉ đề cập đến tình hình xuất khẩu thuỷ sản của công ty trong thời gian vừa qua để từ đó đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị trường Châu Âu trong thời gian tới.Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 phần:Chương I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.Chương II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của công ty TNHH Huy Nam trong thời gian vừa qua.Chương III. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của công ty TNHH Huy Nam sang thị trường Châu Âu.3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCHƯƠNG ILÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUÂT KHẨU THUỶ SẢN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNGI. Các khái niệm về hoạt động xuất khẩu:1. Khái niệmXuất khẩumột nội dung cơ bản của hoạt động ngoại thương, trong đó hàng hoá và dịch vụ được bán cho người nước ngoài để thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách Nhà Nước, đồng thời phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống cho nhân dân.Có rất nhiều lý do để một quốc gia thực hiện xuất khẩu, và tăng cường khả năng xuất khẩu tới mức tối đa tuy nhiên có hai lý do cơ bản sau:Theo lý thuyết về lợi thế so sánh: Các quốc gia sẽ thực hiện xuất khẩu những hàng hoá có lợi thế so sánh và nhập khẩu những hàng hoá kém lợi thế.Khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng quốc tế hoá: Khi một thị trường chưa bị hạn chế bởi thuế quan cũng như hạn ngạch(quota), các quy định khắt khe về tiêu chuẩn kỹ thuật, trên thị trường có ít đối thủ cạnh tranh hay việc sản xuất ra mặt hàng mà mình có lợi thế nhiều hơn, hoặc năng lực của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế chưa đủ khả năng để thực hiện các hình thức cao hơn như: đầu tư tại nước sở tại rồi bán hàng tại đó thì hình thức xuất khẩu luôn được các doanh nghiệp lựa chọn. So với đầu tư thì xuất khẩu đòi hỏi một lượng vốn ít hơn và lại thu được lợi nhuận trong thời gian ngắn.4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp2. Các hình thức xuất khẩu.2.1. Xuất khẩu trực tiếp.Là hình thức tiến hành giao dịch với khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mình. Hình thức này được áp dụng khi nhà sản xuất đủ mạnh để tiến hành bán hàng riêng của mình để có thể kiểm soát trực tiếp thị trường.Các cách tổ chức bán hàng trực tiếp của nhà sản xuất bao gồm:- Cơ sở bán hàng trong nước, để điều hành hay phối hợp các tổ chức phụ thuộc khác đặt tại thị trường nước ngoài.- Đại diện bán hàng xuất khẩu ở nước ngoài: có nhiệm vụ thu thập các đơn hàng của khách hàng .- Chi nhánh bán hàng tại nước ngoài: Có trách nhiệm giải quyết các vấn đề có liên quan đến tình hình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp trên toàn bộ thị trường đã ổn định.- Tổ chức trợ giúp ở nước ngoài: là một công ty riêng lẻ được thành lập và đăng ký ở nước ngoài song hầu hết vốn cổ phẩn của nó lại do nhà xuất khẩu nắm quyền sở hữu, nó giải quyết những vấn đề khi xuất khẩu có liên quan đến hạn ngạch nhập khẩu, có yêu cầu về sản phẩm phải phù hợp ở một số thị trường.Xuất khẩu trực tiếp thì lợi nhuận kiếm được từ xuất khẩu của doanh nghiệp sẽ được nâng cao hơn do giảm được chi phí trung gian và doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng, tiếp cận thị trường, nắm bắt kịp thời thị hiếu người tiêu dùng và phản ứng của khách hàng một cách nhanh chóng. Tuy vậy, nó yêu cầu doanh nghiệp phải có một lượng vốn không nhỏ để sản xuất và khai thác, không những thế như một quy luật tất 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpyếu với các doanh nghiệp có thể gặp nhiều rủi ro do việc thay đổi tỷ giá hối đoái.2.2. Xuất khẩu gián tiếp.Xuất khẩu gián tiếp là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ độc lập đặt ngay tại nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu các sản phẩm của mình ra nước ngoài.Hình thức này thường được các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường quốc tế áp dụng và các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển áp dụng một cách rộng rãi hình thức này.- Ưu điểm của hình thức này : là các doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều cũng như không phải triển khai lực lượng bán hang và các hoạt động xúc tiến và khuyếch trương hang hoá ra nước ngoài, rủi ro bị hạn chế vì trách nhiệm thuộc về các tổ chức trung gian.- Tuy nhiên nhược điểm của hình thức này là: làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp do phải chia sẻ lợi nhuận với các tổ chức và doanh nghiệp trung gian, ngoài ra nó còn không tạo được các mối liên hệ trực tiếp với thị trường và khách hang do đó khó thích nghi với thị trường và khách hàng.2.3. Xuất khẩu theo nghị định thư(Xuất khẩu trả nợ).Là hình thức mà nhà nước giao một hoặc một số hàng hoá nhất định cho chính phủ nước ngoài theo dạng nghị định thư đã ký kết giữa hai chính phủ. Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí tìm kiếm bạn hàng, trách nhiệm rủi ro trong thanh toán. Tuy nhiên không phải lúc nào và cũng không phải doanh nghiệp nào cũng được xuất khẩu theo hình thức này.2.4. Xuất khẩu tại chỗ.Là hình thức kinh doanh xuất khẩu đang có xu hướng phát triển và phổ biến rộng rãi bởi tính ưu việt của nó. Đặc điểm này là không có sự chuyển dịch ra khỏi quốc gia của hang hoá và dịch vụ. Đó là cung hang hoá và dịch 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpvụ cho các ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế. Nó tỏ ra đạt hiệu quả cao do bớt được chi phí bao bì đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải, hải quan và thu hồi vốn nhanh.2.5. Gia công quốc tế.Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên( gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác(gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao( gọi là chi phí gia công). Như vậy trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất.Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương của nhiều nước. Đối với bên đặt gia công, phương thức này giúp họ lợi dụng được giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công của nước nhận gia công. Đối với bên nhận gia công, phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động trong nước hoặc nhận được thiết bị hay công nghệ mới về nước mình, nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc.2.6. Buôn bán đối lưu.Buôn bán đối lưu(counter – trade) là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về. Mục đích của hình thức xuất khẩu này là không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ, mà nhằm thu về một lượng hàng hoá khác có giá trị tương đương.7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpƯu điểm của hình thức này là không cần sử dụng ngoại tệ, các nước có thể khai thác tiểm năng của nước mình, tránh được sự quản lý về ngoại hối của chính phủ.2.7. Tái xuất khẩu.Tái xuất khẩumột phương thức xuất khẩu trở ra nước ngoài những mặt hàng trước đây đã nhập khẩu mà chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Mục đích của phương thức này là nhằm thu về một số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch này luôn thu hút 3 nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu. Vì vậy người ta còn gọi giao dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác.Tái xuất có thể được thực hiện bằng một trong 2 cách sau:- Tái xuất theo đúng nghĩa của nó: có nghĩa là hàng hoá đi từ nước xuất khẩu đến nước tái xuất, rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất sang nước nhập khẩu. Ngược chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của đồng tiền: nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu. đồ của tái xuất theo cách này được thể hiện như sau: (Sơ đồ)Nước xuất khẩuHàng hoáTiền thanh toán8Ký hiệu:Nước nhập khẩuNước tái xuất Chuyên đề thực tập tốt nghiệp- Chuyển khẩu: là hình thức mà hàng hoá đi thẳng từ nước xuất khẩu trực tiếp sang nước nhập khẩu. Nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu. đồ cùa hình thức tái xuất này như sau9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp3. Nội dung của hoạt động xuât khẩu.3.1. Nghiên cứu thị trường.Đây là bước cơ bản, quan trọng quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp tại một thị trường nhất định. Do đó các doanh nghiệp phải có sự đầu từ về thời gian công sức và tài chính thích đáng cho công tác này. Nghiên cứu thị trường bao gồm: nghiên cứu về nhu cầu về sản phẩm hàng hoá, nghiên cứu về luật pháp, môi trường chính trị, môi trường kinh tế, văn hoá và con người, môi trường cạnh tranh…Đây là bước xác định cho doanh nghiệp những thử thách sẽ phải đối mặt trong tương lai khi thâm nhập thị trường.Nghiên cứu thị trường có thể thực hiện theo hai phương pháp cơ bản sau:- Nghiên cứu tại bàn: là nghiên cứu dựa trên số liệu được xử lý công cụ thông kê. Ưu điểm của phương pháp này là chi phí thu thập thông tin rẻ, thông tin thu được đa dạng. Tuy nhiên nó lại không có tính cập nhật và độ tin cậy không cao.- Nghiên cứu tại hiện trường: là doanh nghiệp thu thập thông tin về thị trường thông qua trao đổi trực tiếp với khách hàng bằng các phương pháp như phỏng vấn, quan sát, thử nghiệm thị trường… Phương pháp này đảm bảo tính 10Nước nhập khẩuNước tái xuấtNước xuất khẩuHàng hoáTiền thanh toánKý hiệu: [...]... thấy được thị phần xuất khẩu của công ty sang thị trường Nhật không ngừng tăng lên theo từng năm tuy nhiên mức tăng có xu hướng giảm một phần là do giá các sản phẩm xuất sang Nhật liên tục giảm trong những năm gần đây Một phần là do định hướng chiến lược của công ty là đa dạng hoá thị trường và nâng cao thị phần xuất khẩu sang một số thị trường mới như Úc, và đặc biệt là thị trường Châu Âu * Thị trường. .. là thị trường Châu Âu Giảm thiểu được những hạn chế do quá bị phụ thuộc vào một số thị trường 35 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Một số đặc điểm về các thị trường xuất khẩu chính của công ty * Thị trường Nhật Bản Nhật Bản là thị trường có mức tiêu thụ thuỷ sản lớn nhất thế giới với mức tiêu thụ thuỷ sản tính trên đầu người là 70 kg/năm Đâythị trường xuất khẩu chính lớn nhất của hàng thuỷ sản Việt Nam, ... ngạch xuất khẩu thuỷ sản của công ty sang thị trường Nhật là 1,837 nghìn đôla, chiếm 45% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty Năm 2006 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này là 2,953 nghìn đôla, chiếm 42%/tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, tăng >60% so với năm 2005 Năm 2007 giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của công ty sang thị trường này là 3,000 nghìn đôla, chiếm 28%/tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. .. huynam@pmail.vnn.vn – www.huynam.com.vn I.2 Chức năng của công ty Công ty TNHH Huy Nammột đơn vị hạch toán kinh doanh đốc lập, cho nên chức năng chính của công tysản xuất chế biến và cung ứng các mặt hàng thuỷ sản đông lạnh có chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Nó quyết định tới sự sống còn của công ty Hiện nay các sản phẩm của công ty được sản xuất chế biến và xuất khẩu sang. .. tính về mẫu mã và thị hiếu 2 Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường EU trong một số năm gần đây Từ những năm 1980, sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam đã xuất hiện trên thị trường EU dưới dạng xuất khẩu chung với các sản phẩm nông sản khác với số lượng ít nhưng đã gây được cảm tình của người tiêu dùng Châu Âu Với sự nỗ lực phấn đấu tháng 11/1999, Việt Nam được công nhận vào danh... đoạn mà công ty mới thành lập nên gặp nhiều khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh xuất khẩu do còn thiếu thông tin về thị trường, thiếu kinh nghiệm, thiếu vốn… 2.1.2 Thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty Chiến lược thị trường của công ty là giữ vững các thị trường truyền thống, đồng thời tranh thủ tìm kiếm kịp thời mở rộng thị trường mới với những mặt hàng mới Năm 2003 và 2004 thị trường xuất khẩu. .. Công ty TNHH Huy Nam Nhận xét về chiều hướng thị trường xuất khẩu của Công ty TNHH Huy Nam thời gian qua ta thấy rằng: - Từ năm 2005 đến năm 2007 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của công ty có xu hướng tăng nhanh theo từng năm từ 4,082 nghìn đôla năm 2005, đến 7,032 nghìn đôla năm 2006 và lên tới 10,817 nghìn đôla năm 2007 Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trên từng thị trường có nhiều biến đổi Công. .. yếu của công ty là Nhật Bản và Hàn Quốc xen lẫn với một số khách hàng nội địa thì đến nay đã phát triển tới 20 thị trường với trên 30 khách hàng ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, Ôxtrâylia, Nga, Đài Loan, Trung Quốc và các nước Châu Âu v v Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của công ty được mở rộng không chỉ về số lượng các thị trường mà còn mở rộng cả về quy mô thị trường Cơ cấu thị trường xuất khẩu. .. nay của Việt Nam, Ủy ban Liên minh châu Âu đã đồng ý để Việt Nam được tham gia vào mạng lưới thông tin điện tử quản lý xuất hàng vào châu Âu đồng thời cử chuyên gia sang tập huấn kiến thức cơ bản về hệ thống phần mềm này cho đội ngũ cán bộ chuyên ngành của Việt Nam Chuyên gia đào tạo Công nghệ thông tin của Uỷ ban Liên minh châu Âu cho biết, Việt Nam là nước đầu tiên của khối Asian- Đông Nam Á và châu. .. vốn : Công ty TNHH - Nguồn vốn hính thành từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Khả năng huy động vốn :Vốn kinh doanh được các nhà tư nhân góp vào và có thể huy động từ các nhà đầu tư khác và huy động từ các quỹ như:đầu tư phát triển,quỹ dự phòng tài chính II TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA CÔNG TY TNHH HUY NAM THỜI GIAN QUA 2.1 Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Huy Nam . gian vừa qua.Chương III. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của công ty TNHH Huy Nam sang thị trường Châu Âu. 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCHƯƠNG. là một vấn đề rất đáng quan tâm vì vậy em chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của công ty TNHH Huy Nam sang thị trường

Ngày đăng: 30/11/2012, 14:24

Hình ảnh liên quan

Ưu điểm của hình thức này là không cần sử dụng ngoại tệ, các nước có thể khai thác tiểm năng của nước mình, tránh được sự quản lý về ngoại hối  của chính phủ. - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Công ty TNHH Huy Nam sang thị trường Châu Âu

u.

điểm của hình thức này là không cần sử dụng ngoại tệ, các nước có thể khai thác tiểm năng của nước mình, tránh được sự quản lý về ngoại hối của chính phủ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1: Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU. - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Công ty TNHH Huy Nam sang thị trường Châu Âu

Bảng 1.

Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào EU Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình xuất khẩu của công ty theo thị trường. - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Công ty TNHH Huy Nam sang thị trường Châu Âu

Bảng 3.

Tình hình xuất khẩu của công ty theo thị trường Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của công ty sang thị trường EU. - Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Công ty TNHH Huy Nam sang thị trường Châu Âu

Bảng 5.

Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của công ty sang thị trường EU Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan