Hoàn thiện việc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm

79 480 3
Hoàn thiện việc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HOÀN KIẾM 3 1.1. Vài nột về cụng ty cổ phần xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm 3 1.1.1 Đặc điểm chung của công ty cổ phần xuất nhập kh

Chuyên đề thực tập 1LỜI MỞ ĐẦU***Ở bất kì hình thái kinh tế xã hội nào, muốn đạt dược hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả thì lực lượng lao động chính là một trong những nhân tố quyết định. Chính vì thế việc sử dụng người lao động như thế nào để nhằm đạt được những mục đính đặt ra là rất quan trọng.Ngày nay, khi khoa học kĩ thuật phát triển mạnh mẽ theo từng ngày, môi trường kinh doanh mở rộng theo xu hướng hội nhập hóa, quốc tế hóa với những hội và thách thức đặt ra cho doanh nghiệp thì việc sử dụng lao động một cách khoa học, hiệu quả chính là một trong những nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển.Nó giúp cho doanh nghiệp loại trừ được những hao phí không cần thiết, phân công một cách hợp lý từng đối tượng theo khả năng, sở trường của người lao động để phát huy khả năng, tính sáng tạo trong lao động, tăng năng suất lao động.Chính vì thế, trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm, em nhận thấy công tác sử dụng lao động tại nghiệp may một số điểm chư ahợp lý, chính vì thế em đã chọn đề tài “Hoàn thiện vệc sử dụng lao động tại nghiệp may công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm ” với mong muốn tìm hiểu rõ công tác sử dụng lao động tại nghiệp may và góp một phần nhỏ để khắc phục những điểm bất hợp lý còn tồn tại nghiệp.Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu chuyên đề chia là các phần chính sau:Chương 1 : Tổng quan về công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm.Chương 2 Thực trạng sử dụng lao động tại nghiệp may Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm.Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện việc sử dụng lao động tại nghiệp may Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm.Vì thời gian hạn nên trong quá trình thực tập em chỉ tập trung vào các vấn đề sử dụng lao động tại nghiệp như sau: Phân công và hiệp tác lao động, công tác Bùi Hoàng Linh QTKD Tổng hợp 46A Chuyên đề thực tập 2định mức lao động, tổ chức và phục vụ tại nơi làm việc, điều kiện lao động, kỉ luật lao động tại nghiệp, công tác trả công lao động, các hình thức khuyến khích lao động tại nghiệp.Bùi Hoàng Linh QTKD Tổng hợp 46A Chun đề thực tập 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HỒN KIẾM1.1. Vài nét về cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu Hồn Kiếm1.1.1 Đặc điểm chung của cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu Hồn KiếmCơng ty xuất nhập khẩu Hồn Kiếm gọi tắt là Hoakimex là sở hữu của các cổ đơng trên sở cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước. Cơng ty hoạt động theo Luật doanh nghiệp số 13/1999/QH10 được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 12/06/1999 và các văn bản hướng dẫn thi hành.Cơng ty Hoakimex : • tư cách pháp nhân, con dấu riêng, tài khoản tại ngân hàng.• vốn điều lệ do các cổ đơng đóng góp và chịu trách nhiệm tài chính hữu hạn đối với các khoản nợ bằng vốn đó.• Hoạch tốn kinh tế độc lập và tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.- Tên giao dịch đối ngoại :Hoakimex import-export joint stock company.- Tên gọi : Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu Hồn Kiếm.- Tên viết tắt: HOAKIMEX.- Ngân hàng mở tài khoản : Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội.- Mã số thuế : 0100234185- Cơng ty được thành lập vào ngày 25 tháng 11 năm 1986.- Thời gian hoạt động : 20 năm kể từ khi được cấp giấy phép hoạt động.- Trụ sở chính đặt tại : 92 - 94 phố Hàng Trống – Hà Nội.- Số cổ đơng 230 cổ đơng.- Vốn điều lệ : 3.672.000.000 đồng.+ Tỷ lệ vốn gốp cổ phần Nhà nước chiếm 0% vốn điều lệ.+ Tỷ lệ cổ phần bán cho người trong doanh nghiệp chiếm 80% vốn điều lệ.Bùi Hồng Linh QTKD Tổng hợp 46A Chuyên đề thực tập 4+ Tỷ lệ cổ phần bán cho người ngoài doanh nghiệp chiếm 20% vốn điều lệ.- Điện thoại : 8.263.500 – 8.268.542- Fax : 84.4.259.228.- Email : hoakimex@vnn.vn1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triểnQuá trình phát triển của Công ty thể chia ra các thời kỳ hoạt động:1.1.2.1 Thời kỳ đầu Công ty hoạt động theo chế bao cấpMọi hoạt động của Công ty hoàn toàn thụ động vào chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước giao. Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty trong thời kỳ này là tổ chức sản xuất và gia công các mặt hàng xuất khẩu mà trọng tâm là sản xuất gia công mỹ, giầy và hàng may mặc. Những sản phẩm của Công ty chủ yếu được xuất sang thị trường Liên Xô cũ và Đông Âu (theo Nghị định thư trả nợ). Thị trường của các nước Tư bản và Tây Âu thì rất ít (như : Đan Mạch, Hồng Kông, Nhật Bản …).Ngoài ra trong thời kỳ này Công ty còn tổ chức liên doanh, liên kết với các đơn vị, tạo ra nguồn vật tư, nguyên liệu để gia công các mặt hàng xuất khẩu và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước.Trong những năm đầu phương thức kinh doanh chủ yếu vẫn là sản xuất gia công cung ứng hàng xuất khẩu, ủy thác qua các Tổng công ty xuất nhập khẩu của Trung ương và Thành phố. Do Cong ty phải nhập thiết bị , thuê chuyên gia, xây dựng sở vật chất, kỹ thuật ban đầu … với nguồn vốn Nhà nước cấp hạn hẹp – là một khó khăn lớn – Công ty đã kết hợp vừa gia công, vừa sản xuất kinh doanh hàng may mặc thêu ren, thủ công mỹ nghệ … nhằm khai thác triệt để thế mạnh của mặt hàng truyền thống của Quận và Thành phố. Chính vì vậy tên Công ty khi mới thành lập và ba năm đầu hoạt động nghiệp sản xuất gia công hàng xuất khẩu quận Hoàn Kiếm.1.1.2.2 Sau ba năm hoạt độngNhờ năng động sáng tạo Công ty đã tạo dựng được một sở vật chất đáng khích lệ: Một xưởng may da giầy, một xưởng may mặc (chủ yếu là thiết bị may gia đình), một xưởng bao bì đóng gói, với lực lượng sản xuất tập trung kết hợp một mạng Bùi Hoàng Linh QTKD Tổng hợp 46A Chuyên đề thực tập 5lưới vệ tinh từ các tổ sản xuất, hợp tác xã đến tận các hộ gia đình cộng với kinh nghiệm sản xuất kinh doanh và uy tín với khách hàng trong và ngoài nước, Công ty đã xin cấp quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp từ 01/1990 với tên gọi nghiệp xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm rồi sau đó một năm đổi tên thành Liên hiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm.Trong giai đoạn này nền kinh tế nước ta đang phát triển, chuyển mình trong công cuộc đổi mới theo chế thị trường, Công ty cũng phải hoạt động theo chức năng tự hoạch toán , hoạch định các chiến lược kinh doanh và tự chịu trách nhiệm nên Công ty không tránh khỏi những lúng túng, thêm vào đó tình hình thế giới trong giai đoạn này diễn ra khá phức tạp, đặc biệt là Liên Xô và Đông Âu (thị trường xuất khẩu chính của Công ty) biến động, thay đổi chế đã đơn phương hủy, giảm số lượng hàng của các hợp đồng theo kim ngạch, Nghị định thư, do vậy kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty giảm đáng kể. Từ đó Công ty từ một đơn vị chủ yếu là sản xuất gia công, cung ứng hàng xuất khẩu chuyển sang kinh doanh tổng hợp trong điều kiện kinh doanh nhiều thành phần kinh tế và doanh nghiệp cùng tham gia xuất nhập khẩu do đó dẫn đến tình trạng cạnh tranh gay gắt cả trong lẫn ngoài nước.Để duy trì, tồn tại và phát triển ngành hàng, Công ty phải những biện pháp, những bước đi thích hợp, trước hết là để ổn định giải quyết dần những khó khăn về thị trường tiêu thụ, những mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Công ty, sau đó tăng cường phát triển mặt hàng mới đẩy mạnh nhập khẩu để nuôi xuất khẩu và phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của Đất nước.1.1.2.3. Thực hiện nghị định 338 – Đăng kí lại doanh nghiệp Nhà nước từ ngày 22/09/1994Công ty được đổi tên là Công ty xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm, với chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng chủ yếu là : may mặc, thêu ren, nông sản dược liệu và dịch vụ xuất khẩu, nhận hợp đồng sản xuất gia công hàng may mặc xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.Giai đoạn này Công ty hoạt động theo mô hình mới, Công ty tích cực chủ động tìm kiếm, phát triển thị trường mới và duy trì các thị trường sẵn để tăng kim Bùi Hoàng Linh QTKD Tổng hợp 46A Chuyên đề thực tập 6ngạch xuất khẩu, đây là nhiệm vụ hàng đầu của Công ty. Phương thức kinh doanh trong thời gian này cũng được thay đổi linh hoạt để thích ứng với chế thị trường.Đối với sở sản xuất trong nước : Xác định lại đối tượng sản xuất, tổ chức hiệu quả mang tính sản xuất, thu mua, đầu tư mở rộng các sở sản xuất tiềm năng thực tế, nhằm vào vùng nguyên liệu lao động, tay nghề truyền thống và thực sự sản xuất, mở rộng các hình thức hoạt động mua bán xuất khẩu như mưa đứt bán đoạn, hàng đổi hàng, mua bán tư doanh, gia công xuất khẩu.Đối tác nước ngoài: Công ty chấn chỉnh công tác bán hàng, bán cái mà khách cần mua, chào hàng, bắt mồi hàng, thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng đã đăng ký, luôn luôn giành lại uy tín bằng cách đáp ứng mọi yêu cầu của khác hàng về mẫu hàng, chất lượng và thời gian giao hàng.Sự nhạy bén vận dụng những chiến lược kinh doanh đã đem lại cho Công ty những kết quả rất khả quan, Công ty đã tao được uy tín cao trong quan hệ đối nội, đối ngoại trên mọi lĩnh vực hoạt độngCông ty đã và sẽ luôn cố gắng giữ vững và phát huy chữ “Tín” của mình đối với tất cả các bạn hàng trong và ngoài nước.1.1.2.4 Kể từ ngày 01/01/1999 Thực hiện chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước của Chính phủ và để thích ứng với nền kinh tế hiện nay, Công ty đã chuyển sang thành : Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm theo quyết định số 5527/QĐUB ngày 24/12/1998. Công ty được hoạt động theo Luật doanh nghiệp và các Luật hiện hành khác của Nhà nước.1.1.3.Chức năng và nhiệm vụ của công ty1.1.3.1.Chức năngNgay từ khi mới thành lập, trong mỗi thời kì công ty đều phương án kinh doanh riêng, vì công tycông ty xuất nhập khẩu tổng hợp cho nên công ty kinh doanh nhiều mặt hàng cho phù hợp với sụ biến động của thị trường. Nhưng mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn cũng là thế mạnh của công ty là hàng may mặc.Từ năm 1990-1992: Gia công giầy cho Liên Xô theo NĐ nhà nước và gia công shibori cho Nhật Bản. Bên cạnh đó công ty còn xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Bùi Hoàng Linh QTKD Tổng hợp 46A Chuyên đề thực tập 7chủ yếu cho thị trường Đông Âu, vận dung linh hoạt nhiều phương thức kinh doanh lợi dể trả nợ, đổi hàng , gia công, xuất thành phẩm….Tổ chức sản xuất theo phương thức kết hợp tập trung - phân tán, xây dựng mạng lưới vệ tinh, cộng tác viên đông đảo và đồng thời thực hiện đầu tư với hình thức liên doanh liên kết.Từ năm 1992 – nay: Thị trường thế giới nhiều biến động, không còn hạn ngạch thực hiện nghị định thư. Công ty kịp thời chuyển hướng kinh doanh:• Tiếp tục thực hiện xin hạn ngạch ngành may mặc xuất cho thị trường EU và hàng trả nợ Đông Âu.• Tranh thủ hội xuất hàng thủ công mỹ nghệ, may thêu và nhậ ủy thác xuất nhập khẩu cho các đơn vị khác trong nước.• Trong điều kiện sản xuất khó khăn, tiếp tục thực hiện hình thức gia công là chủ yếu, bằng lực lượng tập trung tại công ty kết hợp khai thác sở vệ tinh ở tất cả các thành phần kinh tế• Phát triển và tìm kiếm thị trường mới• Mở rộng ngành nghề kinh doanh, hiện công ty đang liên doanh với Trung Quốc trong ngành ẩm thực.1.1.3.2 Nhiệm vụCũng như bất kì công ty khác nhiệm vụ đầu tiên của công ty là phải bảo toàn và phát triển vốn của công ty, tạo được vị thế của công ty trên thị trường, đảm bảo quyền lơi cho người lao động và các cổ đông trong hoạt động kinh doanh.Công ty các nhiệm vụ cụ thể sau:• Xây dựng chiến lược phát triển kế hoạch trong 5 năm và hàng năm, phù hợp với nhu cầu của thị trường , đảm bảo thực hiện đúng tiến độ với các hợp đồng đã kí kết.• Đổi mới hiện đại hóa công nghệ và phương thức quản lý• Thực hiên các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của luật lao động và luật công đoàn.Bùi Hoàng Linh QTKD Tổng hợp 46A Chuyên đề thực tập 8• Thực hiện các quy định của nhà nước về bảo vệ tài nguyên, môi trường an ninh quốc gia.• Chịu sự kiểm tra của cổ đông, tuân thủ các quy định về thanh tra quan tài chính và các quan nhà nước thẩm quyền theo quy định của pháp luật.• Thực hiện đúng chế độ về các quy định và quản lý vốn , tài sản, các quỷ kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán và chế độ khác do nhà nước quy định, chịu trách nhiệm về tính xác thực của các hoạt động tài chính của công ty.• Công khai báo cáo tài chính hàng năm của công ty.• Chịu trách nhiệm nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác ( nếu theo quy định của pháp luật ).1.2. Các đặc điểm chủ yếu của công ty và hoạt động sản xuất kinh doanh1.2.1. cấu tổ chức của doanh nghiệp1.2.1.1. Sơ đồ vể cấu tổ chứcCông ty xuất nhập khẩu Hoàn Kiếmcông ty cổ phần thuộc quyền sở hữu của các cổ đông, bộ máy quản lý điều hành của công ty được tổ chức theo mô hình “trực tuyến – chức băng” nghĩa là vừa duy trì hệ thống trực tuyến vừa kết hợp với việc tổ chức các bộ phận chức năng. Để hiểu rõ cấu tổ chức của công ty chúng ta thể xem sơ đồ sau:Bùi Hoàng Linh QTKD Tổng hợp 46A Chuyên đề thực tập 9SƠ ĐỒ1.1: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY Bùi Hoàng Linh QTKD Tổng hợp 46AHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊTỔNG GIÁM ĐỐCGiám Đốc Nghiệp May Giám Đốc Nhà HàngP.Kế ToánP.Hành ChínhP.Xuất Nhập KhẩuP.Kỹ ThuậtPhân Xưởng 1Phân Xưởng 2Bộ Phận Lễ TânBộ Phận Bếp Chuyên đề thực tập 10--- : Quan hệ chức năng.__ : Quan hệ trực tuyến 1. Hội đồng quản trị: là cấp thẩm quyền cao nhất quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của công ty. Đứng đầu Hội đồng quản trị là chủ tịch hội đồng quản trị và tiếp đến là phó chủ tịch hội đồng quản trị và các thành viên.Bùi Hoàng Linh QTKD Tổng hợp 46AHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊTỔNG GIÁM ĐỐCGiám Đốc Nghiệp May Giám Đốc Nhà HàngP.Kế ToánP.Hành ChínhP.Xuất Nhập KhẩuP.Kỹ ThuậtPhân Xưởng 1Phân Xưởng 2Bộ Phận Lễ TânBộ Phận Bếp [...]... trong những năm tới Bùi Hoàng Linh QTKD Tổng hợp 46A Chuyên đề thực tập 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI NGHIỆP MAY CÔNG TY CPXNK HOÀN KIẾM 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động của nghiệp 2.1.1 Nhân tố bên trong Việc sử dụng lao động tại mỗi công ty, nghiệp khác nhau cũng khác nhau Việc sử dụng lao động phụ thuộc ngay vào những nhân tố bên trong nghiệp mà cụ thể là... tổ chức ở nghiệp may xuất khẩu Do nhiệm vụ chính của công tymay mặc, gia công các mặt hàng quần áo xuất khẩu nên nghiệp may chính là sở sản xuất chủ yếu của công ty nghiệp nhiệm vụ tổ chức sản xuất, gia công sản xuất theo hợp đồng đã ký và sản xuất sản phẩm hàng hóa bán ra, giới thiệu và tiêu thụ nội địa cấu tổ chức của nghiệp may xuất khẩu: - nghiệp may xuất khẩu thuộc... hóa doanh nghiệp cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động của nghiệp Với những doanh nghiệp, nghiệp khác nhau thì lại một đặc trưng văn hóa khác nhau, chính điều đó dẫn đến việc sử dụng lao động tại mỗi nơi ấy khác nhau Tại nghiệp may của công ty Hoakimex, lãnh đạo nghiệp luôn chú trọng đến vấn đề con người trong nghiệp, thường xuyên lãnh đạo nghiệp tổ... thấy thành công của nghiệp cũng chính do một phần công sức, mồ hôi của họ, do vậy họ luôn chủ động, cống hiến hết mình cho nghiệp chứ không coi mình như người làm công thụ động Như vậy, môi trường văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng khá rõ nét đến việc sử dụng lao động tại nghiệp Môi trường văn hóa mạnh cũng dem lại cho nghiệp những hiệu quả trong việc sử dụng nhân lực của công ty 2.1.2 Nhân... quản lý và chỉ đạo trực tiếp của công ty xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm được công ty đầu tư phát triển sản xuất, hạch toán phụ thuộc vào công ty - Giám đốc nghiệp là người phụ trách chung toàn nghiệp và là người chịu trách nhiệm của công ty về mọi hoạt động của nghiệp Bùi Hoàng Linh QTKD Tổng hợp 46A Chuyên đề thực tập 13 SƠ ĐỒ1.2: TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA NGHIỆP MAY Ban GĐ Phòng kế toán Phòng kĩ... chất kỹ thuật của nghiệp, trình độ quản lý, văn hóa công ty và đơn hàng mà nghiệp được nhận Việc sử dụng lao động của nghiệp chủ yếu là dựa trên những đơn hàng mà nghiệp được giao Vì nếu đơn hàng thì khi đó người lao động mới công việc, và cũng dựa trên các mẫu hàng thì việc xây dựng định mức mới được tiến hành, việc phân lọai lựa chọn lao động phù hợp với công việc mới được diễn... về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm và sẽ bị cách chức nếu điều hành công ty không hiệu quả Giúp việc cho tổng giám đốc là giám đốc và các trưởng phòng, quản đốc các phân xưởng 3 Giám đốc nghiệp may: là người chịu trách nhiệm chung toàn nghiệp may- sở sản xuất chính của công ty và chịu trách nhiệm trước công ty về mọi hoạt động của nghiệp 4 Giám... Luật pháp hiện hành về lao động  Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty  Đặc điểm, tính chất yêu cầu của mỗi công việc  Thời gian và chất lượng lao động của người lao động  Đối với công nhân sản xuất : việc trả lương được tính theo sản phẩm  Đối với lao động khác : trả lương khoán gọn cho từng chức danh theo yêu cầu, nhiệm vụ phải hoàn thành và hiệu quả lao động của người lao động Ngoài lương, các... tập thể Công ty - Hầu hết là lao động trẻ, khỏe Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển trong thời ký mới nhất là trước sức ép cạnh tranh và yêu cầu hòa nhập, đội ngũ lao động của Công ty còn phải cố gắng nâng cao trình độ mọi mặt hơn nữa mới đáp ứng được – nhất là đội ngũ cán bộ kỹ thuật 2.3 Phân tích thực trạng sử dụng lao động tại nghiệp 2.3.1 Phân công lao động 2.3.1.1 Phân công lao động theo chức... trí lao động phù hợp công việc và thích ứng nhanh với công việc 2.3.1.2.2 Phân công lao động theo bước công việc Quá trình sản xuất một mã hàng của nghiệp thường tuân theo các bước sau Bùi Hoàng Linh QTKD Tổng hợp 46A Chuyên đề thực tập 36 SƠ ĐỒ2.1: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỘT MÃ HÀNG TẠI NGHIỆP Nhận bản vẽ vật tư Kiểm hóa sản phẩm Tiến hành may cho khách hàng xem mẫu Xây dựng định mức cho từng công . Tổng quan về công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm. Chương 2 Thực trạng sử dụng lao động tại xí nghiệp may Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm. Chương. vệc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may công ty cổ phần xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm ” với mong muốn tìm hiểu rõ công tác sử dụng lao động tại Xí nghiệp may và

Ngày đăng: 30/11/2012, 14:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: NGUỒN VỐ KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2004 - 2007 - Hoàn thiện việc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm

Bảng 1.1.

NGUỒN VỐ KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2004 - 2007 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng1.2: CƠ CẤU CÔNG NHÂN VIÊN TOÀN CÔNG TY NĂM 2007 - Hoàn thiện việc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm

Bảng 1.2.

CƠ CẤU CÔNG NHÂN VIÊN TOÀN CÔNG TY NĂM 2007 Xem tại trang 17 của tài liệu.
 Mở rộng hình thức nhập ủy thác xuất khẩu của các doanh nghiệp và thành phần kinh tế khác. - Hoàn thiện việc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm

r.

ộng hình thức nhập ủy thác xuất khẩu của các doanh nghiệp và thành phần kinh tế khác Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng1.6: CÁC MẶT HÀNG ĐÃ THỰC HIỆN TRONG NĂM 2006 - Hoàn thiện việc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm

Bảng 1.6.

CÁC MẶT HÀNG ĐÃ THỰC HIỆN TRONG NĂM 2006 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.7: CÁC MẶT HÀNG ĐÃ THỰC HIỆN TRONG NĂM 2007 - Hoàn thiện việc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm

Bảng 1.7.

CÁC MẶT HÀNG ĐÃ THỰC HIỆN TRONG NĂM 2007 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.8: DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN TOÀN CÔNG TY - Hoàn thiện việc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm

Bảng 1.8.

DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN TOÀN CÔNG TY Xem tại trang 23 của tài liệu.
Mặc dù tiến hành đa dạng hóa loại hình kinh doanh với loại hình dịch vụ ăn uống, song ta có thể thấy mặt hàng mũi nhọn của công ty vẫn là may mặc xuất khẩu  khi doanh thu từ  mặt hàng này thường chiếm đến 2/3 doanh thu của công ty - Hoàn thiện việc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm

c.

dù tiến hành đa dạng hóa loại hình kinh doanh với loại hình dịch vụ ăn uống, song ta có thể thấy mặt hàng mũi nhọn của công ty vẫn là may mặc xuất khẩu khi doanh thu từ mặt hàng này thường chiếm đến 2/3 doanh thu của công ty Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.1: SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO CHỨC NĂNG TẠI XÍ NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2003 – ĐẦU 2008 - Hoàn thiện việc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm

Bảng 2.1.

SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO CHỨC NĂNG TẠI XÍ NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2003 – ĐẦU 2008 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hiện tiền lương ở xí nghiệp được chi trả dưới 2 hình thức là tiền lương trả theo thời gian và tiền lương trả theo sản phẩm.Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu  được trả cho các cán bộ quản lý của xí nghiệp - Hoàn thiện việc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm

i.

ện tiền lương ở xí nghiệp được chi trả dưới 2 hình thức là tiền lương trả theo thời gian và tiền lương trả theo sản phẩm.Tiền lương trả theo thời gian chủ yếu được trả cho các cán bộ quản lý của xí nghiệp Xem tại trang 52 của tài liệu.
ML TT x Ni x HSLi - Hoàn thiện việc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm

x.

Ni x HSLi Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.5: Bảng lương nhân viên tháng 12 năm 2007 ( nhân viên hành chín h) - Hoàn thiện việc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm

Bảng 2.5.

Bảng lương nhân viên tháng 12 năm 2007 ( nhân viên hành chín h) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.6: NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2004 – - Hoàn thiện việc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm

Bảng 2.6.

NĂNG SUÁT LAO ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2004 – Xem tại trang 59 của tài liệu.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP MAY  - Hoàn thiện việc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm

3.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP MAY Xem tại trang 61 của tài liệu.
Như vậy, nhìn vào bảng tính toán ở trên ta có thể nhận thấy mức sinh lời bình quân của một lao động qua các năm đều tăng dần đều và khá cao, cho thấy hiẹu quả  sử dụng lao động của xí nghiệp là khá tốt. - Hoàn thiện việc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm

h.

ư vậy, nhìn vào bảng tính toán ở trên ta có thể nhận thấy mức sinh lời bình quân của một lao động qua các năm đều tăng dần đều và khá cao, cho thấy hiẹu quả sử dụng lao động của xí nghiệp là khá tốt Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.8: SỐ LẦN BẤM GIỜ CÔNG VIỆC - Hoàn thiện việc sử dụng lao động tại Xí nghiệp may Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm

Bảng 2.8.

SỐ LẦN BẤM GIỜ CÔNG VIỆC Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan