Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

56 1.1K 2
Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CễNG TY 2 I. Lịch sử hỡnh thành và ph

LỜI MỞ ĐẦU Trong chế thị trường với xu hội nhập hợp tác quốc tế, doanh nghiệp nước ta phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp ngồi nước Đã có khơng doanh nghiệp phải phá sản điêu đứng trước cạnh tranh khốc liệt Chính để đứng vững ngày lớn mạnh xã hội, doanh nghiệp cần phải phả ứng linh hoạt nhạy bén với thay đổi thị trường, phải khơng ngừng đổi trình độ sản xuất, trình độ quản lý mở rộng thị trường tiêu thụ đa dạng hoá mặt hàng chất lượng sản phẩm Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam doanh nghiệp trẻ nắm bắt điều trì hoạt động tốt Tuy nhiên thành lập lại kinh doanh nhiều lĩnh vực nên thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp, chưa phát huy hết lực cạnh tranh Như biết hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa vô quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động tiêu thụ có thuận lợi, có thu hiệu vốn doanh nghiệp quay vòng nhanh, hoạt động sản xuất diễn cách liên tục đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Nhìn thấy ý nghĩa vấn đề thời gian thực tập Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam, em chọn đề tài: "Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam" làm chuyên đề tốt nghiệp để tìm hiểu thực tâp vấn đề Chuyên đề gồm phần: Phần I Giới thiệu chung Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam Phần II Phân tích thực trạng tiêu thụ Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam Phần III Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam Do hiểu biết hạn chế kinh nghiệm thực tế cịn chưa có, song với học hỏi trường với giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn lãnh đão anh chị phịng tài chính, phịng kinh doanh cơng ty, em hy vọng lĩnh hội phần kiến thức lĩnh vực PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY I Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam 1.1 Vài nét Cơng ty Trước chuyển đất nước, cải cách sở cấu kinh tế, nhiều hình thức kinh tế đời, hàng loạt công ty lớn, vừa nhỏ lĩnh vực Công ty Xuất nhập Đức Nam nhiều loại hình doanh nghiệp Cơng ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam có trụ sở đặt số 72 ngõ 318 đường La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.5120393 Fax: 04.5121913 Email: Dunamex@fpt.vn 1.2 Quá trình hình thành phát triển Đầu tháng 3.2005 Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam thành lập ông Nguyễn Thành Chung làm giám đốc với 60 cán công nhân viên lĩnh vực sản xuất kinh doanh Ban đầu quy mơ cịn nhỏ hẹp nên cơng ty trọng nhiều vào việc sản xuất xuất nhập loại bông, vải, sợi để phục vụ cho việc may mặc Đến tháng 4.2006, công ty bắt đầu tiến hành mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh với việc mở rộng sản xuất nhập thêm nhiều mặt hàng kinh doanh thuộc lĩnh vực đồ dùng đồ chơi dành cho trẻ em,trẻ sơ sinh có xuất sứ từ nước tiếng Đức, Pháp, Malaixia, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật… Vì Cơng ty trẻ so với doanh nghiệp lớn nên thời gian đầu gặp nhiều khó khăn sau năm hoạt động Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam có nhiều bước ổn định, hiệu kinh doanh nâng cao qua năm nhờ có đội ngũ lãnh đạo sáng suốt, linh hoạt tập thể cán cơng nhân viên có trình độ chun mơn nhiệt tình động cơng việc Đặc biệt Công ty hỗ trợ nhiệt tình nhiều hãng tiếng giới số doanh nghiệp tiếng nước Chính vậy, Cơng ty có uy tín chất lượng sản phẩm xuất sang nhiều nước giới 1.3 Đặc điểm kinh tế chủ yếu Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam Đức Nam công ty trẻ động kinh doanh nhiều lĩnh vực với sản phẩm phong phú phù hợp với thị hiếu tiêu dùng đại với việc nhập máy móc, nguyên phụ liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất xuất nhập * Các sản xuất chủ yếu công ty bao gồm: - Áo Jacket - Quần áo thể thao, bảo hộ lao động - Quần áo, quần sooc, sơ mi - Quần áo trẻ em - Áo Tshirt, áo Poloshirt Sản phẩm xuất sang nhiều nước Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan nước Châu Âu * Các mặt hàng đồ chơi đồ dùng cho trẻ em với sản phẩm tiêu biểu như: - Tủ đựng đồ tầng - Khăn tắm Nhật - Lá chắn bảo vệ mắt - Xe đẩy 733 - Trung Quốc - Dây dắt bé chơi - Nôi, xe đẩy tập - Địu đai xe - Ghế tắm gội cho bé - Đồ sơ sinh khác II Cơ cấu sản xuất Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam 2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ may Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ may Giao nhận ngun phụ liệu (số Sản xuất thử lượng, chủng loại, vật tư, cân) Quy trình cơng nghệ giác mẫu sơ đồ Giai đoạn chuẩn bị kỹ thuật Cắt bán thành phẩm Phối màu May theo dây chuyền (may chi tiết, may Lỗi Giai đoạn cắt may lắp ráp ) Thu hố sản phẩm Giặt, tẩy, Giai đoạn hồn thiện sản phẩm Kiểm tra chất lượng sản phẩm Nhập kho đóng gói xuất 2.2 Nội dung bước công việc Bước Khi nhận đơn hàng tiến hành may mặc ( Thử ), tiến hành định mức nguyên phụ liệu tiến hành giao nhận nguyên liệu ( số lượng, chủng loại vật tư, cân đối nguyên phụ liêu) Bước : tiến hành giác mẫu, công việc quan trọng quy trình sản xuất Nếu giác mẫu tốt ta tiết kiệm số lượng nguyên phụ liệu đáng kể Bước 3: cắt bán thành phẩm, ( cắt thô, cắt tinh) Vải trải bàn cắt, ( khoảng 100 lốp tuỷ theo lượng hàng) tiến hành cắt theo giác màu bước hai Bứơc 4: Phối màu, ghép nhiều chi tiết cắt để ghép lại tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh Bước 5: Đưa nhiều phối màu vào dây may Bước 6: Sản phẩm sau may xong tiến hành kiểm tra nghiệm thu, có lỗi đưa trả lại bước Bước : Sản phẩm nghiệm thu đem tiến hành giặt, tẩy, Bước : Kiểm tra chất lượng sản phẩm cịn lỗi đưa trả lại bước Bước 9: Nhập kho, đóng gói, xuất 2.3 Hình thức tổ chức sản xuất Để công việc đựợc tiến hành thuận lợi tiết kiệm thời gian tài nên Cơng ty tiến hành chun mơn hố phận sản xuất, phận sản xuất yêu cầu phải có đồng phối hợp nhịp nhàng theo dây chuyền liên tục 2.4.Cơt cấu sản xuất Công ty Sơ đồ 2: Cơ cấu xưởng sản xuất Công ty Xưởng sản xuất Bộ phận sản xuất May May May Bộ phận phục vụ Bộ phận sản xuất phụ May May Giặt Là KCS sản xuất Đóng gói Nhập hàng Tổ bảo vệ Lao cơng Nhà bếp III Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 3.1 Tổ chức máy quản lý Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức máy quản lý Giám đốc PGĐ phụ trách sản xuất Kế PGĐ, Tài phụ trách Phịng kinh doanh xuất nhập Phịng hành tổng hợp tốn Phịng tài kế tốn Xưởng sản xuất Phịng kỹ thuật cơng nghệ Phòng bảo vệ 3.2 Chức nhiệm vụ phận * Giám đốc: người quản lý chung tồn diện cơng tác cơng ty Trực tiếp đạo lĩnh vực; chiến lược, đầu tư, đối ngoại, tài chính, tổ chức cán bộ, nhân sư, thi đua khen thưởng, kỷ luật… Chịu trách nhiệm ký hợp đồng giao dịch, xuất nhập đàu tư với nước đối tác nước * Phó giám đốc kinh tế - Kinh doanh phát triển thị trường nước nước - Ký hợp đồng dịch vụ cung ứng nguyên phụ liệu, công cụ, vật tư điều kiện phục vụ cho sản xuất, - Phụ trách đời sống, bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế - Chịu trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra nhiệm vụ kinh tế, thủ tục xuất nhập khẩu, tra, toán vật tư, nguyên liệu, quản lý kho tàng, định giá bán vật tư sản phẩm tồn kho * Phó giám đốc kỹ thuật - Cơng tác kế hoạch, tổ chức điều hành sản xuất - Công tác kỹ thuật: công nghệ, thiết bị điện - Công tác định mức kinh tế kỹ thuật định mức đơn giá tiền lương - Cơng tác an tồn lao động vệ sinh công nghiệp - Chỉ đạo thiết kế mẫu sản phẩm * Phòng Kinh doanh xuất nhập - Tham mức cho Tổng giám đốc ký kết hợp đồng ngoại - Thực công tác chào hàng, quảng cáo - Thực nhiệm vụ cho sản xuất, phòng phục vụ sản xuất đảm bảo cung ứng nguyên phụ liệu cho sản xuất, thực toán tiền hàng, với khách hàng, hải quan, quan thuế thuế xuất nhập * Phịng Hành tổng hợp - Tiếp nhận quản lý công văn, thực nhiệm vụ văn thư lưu trữ,đón tiếp khách - Tổ chức công tác phục vụ hành hội nghị, hội thảo cơng tác vệ sinh công nghiệp - Lập kế hoạch thực sửa chữa nâng cấp cơng trình nhà xưởng, sở hạ tầng phục vụ sản xuất ( điện nước, bàn ghế, máy tính) * Phịng Kế tốn Tài vụ - Tham mưu cho Tổng giám đốc lĩnh vực tài thu - chi - vay, đảm bảo nguồn thu chi - Trực tiếp quản lý vốn, nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh - Theo dõi chi phí sản xuất (hạch tốn kết hoạt động sản xuất kinh doanh.) * Phòng Kỹ thuật Cơng nghệ Xây dựng quản lý quy trình cơng nghệ, quy phạm, quy cách, tiên chế kỹ thuật sản phẩm, xác định quy định mức kỹ thuật, công tác chất lượng sản phẩm - Quản lý điều tiết máy móc thiết bị - Thiết kế sản xuất mẫu chào hàng * Phòng bảo vệ - Xây dựng nội quy, quy định trật tự an tồn cơng ty - Bảo vệ quản lý tài sản Cơng ty - Tiếp đón hướng dẫn khách vào Cơng ty IV Tình hình sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam 4.1 Tình hình tài doanh nghiệp Xuất phát từ cơng ty trẻ thành lập đến nay, công ty khẳng định tên tuổi thị trường, chứng công ty quảng bá sản phẩm nhiều nước khu vực giới qua doanh thu năm 2006 2007 sau: Bảng 1: Bảng báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty năm 2006-2007 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Mã số 2006 luỹ kế từ 2007 luỹ kế từ 10 Đảm bảo mức tăng trưởng bình qn 10% theo chủ trương tổng cơng ty dệt may Việt Nam 1.2 Định hướng lĩnh vực kinh doanh đồ dùng trẻ em Trẻ em đối tượng giới đặc biệt quan tâm điều kiện sống mà đời sống người ngày nâng cao, nhu cầu gần đáp ứng cách đầy đủ Bất người bố, người mẹ mong muốn cố gắn để có sống, tương lai tốt đẹp Vì thị trường nước giới cho lĩnh vực rộng mở Nắm bắt điều này, Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam có định hướng phát triển cụ thể thời gian tới như: Đầu tư công nghệ sản xuất số loại sản phẩm thiết yếu mà khơng địi hỏi công nghệ cao Nhập thêm liên kết với số công ty sản xuất đồ dùng trẻ em, trẻ sơ sinh để mở rộng thêm nhiều chủng loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đối tượng khách hàng Tuyển dụng thêm 20 lao động để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường Tiếp tục trì mối quan hệ tốt với khách hàng có thâm nhập vào thị trường chưa quan tâm II Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam Trong thời gian qua, có mức doanh thu hàng năm cao điều chưa phản ánh hết lực kinh doanh Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam Với mong muốn góp phần phát triển cơng ty, tơi xin đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy thị trường tiêu thụ sau: 42 2.1 Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường Hiện công tác nghiên cứu thị trường công ty tiến hành song chưa mang lại hiệu cao Vì cơng ty cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị trường để đưa sách phù hợp Công ty phải dự báo thị trường với việc tiếp cận khách hàng để khảo sát, phân tích, đánh giá thị trường cách đắn nhằm giữ vững tính ổn định, tạo khả mở rộng thị trường Muốn vậy, cơng ty cần có sách, kế hoạch bồi dưỡng phát triển đội ngũ cán làm cơng tác nghiên cứu thị trường có chun môn, lực khả phát triển, đánh giá xác tình hình biến động thị trường Để thực tốt việc này, công ty nên lập phòng marketing độc lập Phòng phối hợp với phịng ban khác cơng ty xây dựng kế hoạch sản xuất, phân phối định giá bán sản phẩm nhằm giúp cho sản phẩm sản xuất tiêu thụ cách dễ dàng Thị trường công ty bao gồm thị trường nước thị trường nước Để nghiên cứu thị trường đạt kết cao, công ty cần tiến hành thu thập xử lý thông tin khu vực thị trường Đối với thị trường nước (chiếm 80% sản lượng tiêu thụ), cơng ty có nhiều bạn hàng như: Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Tây Âu quan hệ chủ yếu công ty với bạn hàng nhận sản xuất theo đơn đặt hàng Do cơng tác nghiên cứu thị trường cơng ty cịn bị coi nhẹ Chính vậy, muốn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thị trường lớn lại khó tính Mỹ, Úc cơng ty cần phải nắm vững hạn chế khả vốn có hệ thống thương mại quốc tế Trong trình tổ chức tiêu thụ sản phẩm nước ngồi, cơng ty gặp phải hạn chế thương mại khác Hạn chế phổ biến thuế mà phủ nước ngồi đánh giá cao hàng hố nhập vào nước hay cịn gọi biểu thuế quan Ngồi ra, cơng ty vấp phải hạn ngạch nhập môi trường văn hố, trị, pháp luật quốc gia Sự bất đồng ngôn ngữ, lối sống, văn hố , trị gây nhiều khó khăn cho cơng tác nghiên cứu thị trường Vì vậy, địi hỏi cơng ty phải có đội ngũ cán có trình độ ngoại ngữ giỏi, khả nghiệp vụ ngoại thương tốt nghiên cứu thị trường hiệu 43 Để công tác thu thập thông tin thuận lợi, cơng ty cần trì tạo mối quan hệ công tác với quan thương mại nước nước như: Bộ thương mại, ngoại giao, tổ chức quan thương mại để qua thu thập thơng tin hữu ích Đó thơng tin có giá trị cần thếit quan trọng trình đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác Việc thu thập thơng tin đầy đủ xác giúp công ty nắm bắt thông tin mặt hàng đối thủ cạnh tranh như: giá cả, hàng hố, chương trình khuyến mãi, phân phối để từ có sách kế hoạch cụ thể để chiến thắng đối thủ cạnh tranh Đồng thời qua đó, cơng ty có nhiều lợi việc nhập công nghệ nguyên vật liệu cho sản xuất Đối với thị trường nước, công ty cần quan tâm đến xu hướng thẩm mỹ người tiêu dùng Vì đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày nâng cao, trình độ dân trí ảnh hưởng lớn đến thị hiếu lối sống họ giao lưu hội nhập văn hoá giới Đây vấn đề mà công ty cần nghiên cứu kỹ để dự đoán phát đặt mục tiêu giúp cho việc hoạch định chiến lược tiêu thụ sản phẩm tốt Để công tác nghiên cứu thị trường đạt hiệu cao, công ty cần có phân đoạn thị trường, tức chia thị trường nội địa thành vùng như: thành phố, nông thôn, đồng bằng, miền núi Các cán nghiên cứu thị trường cần phải nghiên cứu mức sống, phong tục tập quán vùng để có kế hoạch tung sản phẩm phù hợp Nguồn thơng tin thu thập hình thức theo dõi, thống kê chủng loại, kích thước, màu sắc mẫu mã theo thời điểm, vùng qua đại lý cua cơng ty Hoặc mua thơng tin hàng hố đối thủ cạnh tranh thông qua đại lý họ Nghiên cứu mẫu mã, giá cả, chất lượng sản phẩm nhập ngoại loại với sản phẩm công ty tiêu thụ thị trường nước ta để tìm mặt mạnh, mặt yếu nó, từ có phương hướng cải tiến sản phẩm để cạnh tranh thị trường Đồng thời tìm hiểu phương thức bán hàng, cách phục vụ khách hàng áp dụng vào điều kiện thực tế cơng ty để lựa chọn phương thức phù hợp 44 Ngồi ra, cơng ty lấy ý kiến khách hàng qua lần hội nghị khách hàng Qua tìm biện pháp giải khó khăn, thắc mắc khách hàng đồng thời thể quan tâm công ty tới lợi ích khách hàng Sau thu thập thông tin, công ty tiến hành thành loại như: thông tin ý kiến khách hàng, thông tin nhu cầu thị trường, thông tin đối thủ cạnh tranh, sở xử lý xác loại thơng tin nhằm giúp sản phẩm tiêu thụ dễ dàng Việc xử lý thơng tin lựa chọn thị trường để đưa định phù hợp chất lượng, quy mô phân phối thị trường sản phẩm Chẳng hạn giá khu vực nông thôn, phải thấp giá thành thị, khách hàng thường xuyên, khách hàng phải có sách giá mềm Hiện nay, số thị trường lớn mà sản phẩm cơng ty chưa có mặt thị trường Châu Phi, Trung Mỹ Để thâm nhập vào thị trường công ty tiến hành số biện pháp như: - Lựa chọn nước có trị ổn định có quan hệ thương mại với nước ta - Thu thập thông tin thị trường thông qua thương mại đại sứ qn ta nước Tiếp xúc cơng ty với sứ quán quan đại diện, thông qua thu nhận thêm thơng tin thị trường, gửi tặng phẩm chào hàng giới thiệu sản phẩm cơng ty Trên sở gây dựng thêm khách hàng tương lai Để tiến hành biện pháp này, cơng ty nên thành lập phịng Marketing độc lập cơng ty chưa có phịng để thu thập xử lý đưa sách Marketing nằm phòng kế hoạch thị trường nhanh chóng có thống kinh doanh Để thành lập phịng Marketing cơng ty cần tuyển thêm người người bổ sung thêm vào đội ngũ thu thập thông tin, người chuyên phụ trách xử lý thông tin thu thập 45 2.2 Chiến lược giá sản phẩm Xây dựng mức giá phù hợp nghĩa tạo mức giá khác thị trường có loại sản phẩm giống nhằm tạo nên nhiều ưu điểm thị trường khác để tạo nhiều chiến lược thâm nhập vào thị trường tốt 2.2.1 Đối với sản phẩm may mặc Với cấu sản phẩm công ty sản phẩm bán trực tiếp sản phẩm gia công đặt hàng, nên giải pháp đưa mức giá phù hợp cần phải thực phương thức * Giải pháp giá sản phẩm gia công đặt hàng công ty Sản phẩm gia công chiếm tới 80% tổng số sản phẩm sản xuất công ty thị trường Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Nhật Bản, EU, Mỹ Trong Đài Loạn Hồng Kông chiếm tỷ lệ lớn Sản lượng dự kiến theo thị trường từ năm 2008-2010 công ty thể sau: Bảng 19: Dự báo số lượng gia công theo cấu thị trường từ 2008-2010 Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam Đơn vị tính: Sản phẩm STT Thị trường Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Thị trường Hồng Kông 226,386 240,300 241,488 Thị trường Đài Loan 226,386 228,750 228,000 Thị trường EU Thị trường Mỹ Thị trườngNhật, Hàn Quốc 1,358,316 1,361,544 633,876 506,328 180,552 65,760 120,600 192,600 66,240 Có thể thấy thay đổi sản lượng thị trường qua năm khác Thị trường Hồng Kông Đài Loan có thay đổi lớn sản phẩm chủ yếu hàng dệt kim (áo Tshirt, Poloshirt) Thị trường EU Nhật, Hàn Quốc thị phần cịn thị trường khó tính Riêng Mỹ thị trường đầy tiềm nên sản lượng dự kiến qua năm công ty thị trường không ngừng tăng lên có mức độ tăng mạnh so với thị trường khác 46 Từ lý công ty cần đưa mức giá phù hợp với khách hàng thị trường để vừa giữ khách hàng truyền thống, vừa thu hút khách hàng tiềm nhằm tăng sản lượng sản xuất doanh thu cho công ty * Giải pháp giá sản phẩm sản xuất trực tiếp công ty Với thực trạng sản xuất kinh doanh công ty, thay đổi giá sản phẩm nên nhằm vào thị trường có tiềm khai thác cao, cịn thị trường truyền thống hoạt động tốt nên giữ mức giá ổn định Cụ thể là: + Đối với thị trường Hồng Kông, Đài Loan thị trường làm ăn với công ty lâu dài, mức giảm giá công ty xâm nhập từ trước Vì nên áp dụng giảm giá với thị trường này, dễ lâm vảo tình trạng thu không đủ chi Mà cần có phương pháp xúc tiến bán hàng hợp lý để làm cho sản lượng xuất ngày tăng + Đối với thị trường Mỹ: thị trường đầy hấp dẫn cần phải áp dụng giải pháp giá với thị trường Giá số sản phẩm xuất trực tiếp vào thị trưòng Mỹ là: Áo Poloshirt:2,8$ Áo Tshirt: 3,5$ Dự kiến giảm sau: Hàng Poloshirt giảm từ 2,8$ xuống 2,78$ Hàng Tshirt giảm từ 3,5$ xuống 3,25$ 2.4.2 Đối với sản phẩm đồ chơi trẻ em Việc giảm giá cho sản phẩm mang tính nhạy cảm cần phải thận trọng Sản lượng tiêu thụ sản phẩm khách hàng khơng nên lãi suất sản phẩm thấp nên có mặt hàng giảm giá cịn mặt hàng lại khơng giảm Cụ thể nên giảm giá mặt hàng mà khách hàng có nhu cầu như: lõi giấy vệ sinh, bình sữa, giầy tất sơ sinh số mặt hàng quen thuộc mà người biết giá để tăng độ cạnh tranh với mặt hàng loại công ty khác 47 Mặt khác cơng ty cần có sách giá ưu đãi khách hàng lớn hệ thống siêu thị, đại lý lớn Có khuyến khích họ tiêu thụ nhiều sản lượng mang lại lợi nhuận cao cho công ty 2.3 Chiến lược tiêu thụ sản phẩm Sau nghiên cứu thị trường, tìm lỗ hổng thị trường sản xuất mặt hàng đáp ứng nhu cầu đối tượng khách hàng theo vùng, công ty cần có chiến lược tiêu thụ cụ thể để xâm nhập thị trường tiếp cận khách hàng sát hơn, giảm thiểu chi phí khơng cần thiết q trình phân phối sản phẩm cơng ty 2.3.1 Tổ chức lực lượng bán hàng công ty Để thực hệ thống kênh phân phối thiết lập, trước hết công ty cần phải tổ chức lực lượng bán hàng Lực lượng bao gồm: - Một phận kinh doanh chuyên đảm nhiệm chức kinh doanh, thực hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm thị trường khác đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục thống - Hệ thống chi nhánh đại diện bán hàng thị trường để thực giao dịch, mua bán nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, ký kết hợp đồng, toán giao hàng cho khách - Tổ chức liên doanh liên kết: thị trường mà cơng ty có đủ nguồn lựcn tài hay nhân lực để quản lý xúc tiến phân phối sản xuất cơng ty nên hợp tác liên doanh, liên kết với doanh nghiệp kinh doanh ngành có mong muốn hợp tác Như giảm thiểu nhiều chi phí, đồng thời thiết lập quan hệ giao dịch cần thiết phân phối sản phẩm Ví dụ như: + Cùng thuê kho bãi để hàng chung + Kết hợp vận chuyển chung - Mở rộng hệ thống cửa hàng bán lẻ Đây hình thức nhiều tập đồn kinh doanh lớn quan tâm theo số điều tra đánh giá thị trường hệ thống bán lẻ sản phẩm chiếm khoảng 70% sản lượng sản phẩm sản xuất doanh nghiệp Do công ty cần phải quan tâm đến vấn đề để giới thiệu thương hiệu sản xuất thị trường 48 2.3.2 Lựa chọn phương án vận chuyển sản phẩm - Khi xây dựng chiến lược phát triển mạng lưới phân phối sản phẩm, công ty cần phải quan tâm đến định việc vận chuyển hàng hoá như: thời gian giao hàng, hình thức vận chuyển, người vận chuyển hàng hố - Có loại vận chuyển sau: + Vận tải đường sắt + Vận tải đường thuỷ + Vận tải đường hàng không + Vận tải đường - Công ty phải chọn dạng vận tải để đảm bảo chi phí bỏ thấp Việc lựa chọn hình thức vận chuyển cần dựa vào yếu tố sau: + Tốc độ vận chuyển sản phẩm hàng hoá + Tần số gửi hàng đến địa điểm + Khả đáp ứng bên vận chuyển + Độ tin cậy người vận chuyển + Cước phí vận chuyển 2.3.3 Những nguồn lực cần thiết * Nguồn lực lao động: - Xác định nhu cầu nhân lực cho loại công việc, địa điểm - Có chiến lược tuyển mộ lao động theo mục tiêu đặt - Đào tạo phát triển nguồn lao động có cơng ty * Nguồn lực tài chính: Khi phát triển kênh phân phối sản xuất, cơng ty cần có kế hoạch chi phí cho văn phòng đại diện, tham gia hội chợ, thuê kho bãi bảo quản sản phẩm 2.4 Đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm Khi mua sản phẩm người ta quan tâm đến giá trị sử dụng mà họ quan tâm tới nhiều khía cạnh khác như: chất lượng, mẫu mã, bao gói sản phẩm Vì cơng ty cần vào thông tin sau để đưa sản phẩm có chủng loại, mẫu mã, chất lượng phù hợp 49 + Nhu cầu tiêu dùng theo mùa + Sở thích người tiêu dùng loại sản phẩm + Thị hiếu, nhu cầu khu vực + Số lượng, số đo, độ tuổi nhóm người tiêu dùng * Về mặt hàng may mặc: Công ty nên quan tâm đến đối tượng tiêu dùng lứa tuổi niên đối tượng thường tiêu thụ với số lượng lớn quan tâm nhiều đến mẫu mã, tính thời trang giá người tiêu dùng tuổi trung niên quan tâm nhiều đến chất lượng giá Với khả điều kiện nay, công ty nên mở rộng thêm số chủng loại mặt hàng phục vụ cho đối tượng học sinh, sinh viên Cụ thể sau: + Tăng chủng loại áo phông làm chất liệu 100% cotton + Thiết kế thêm nhiều kiểu dáng, màu sắc cho quần áo trẻ em để phù hợp với sở thích sức khoẻ em + Tăng sản xuất quần áo thể thao cho môn như: bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, tennis với mẫu mã, màu sắc đa dạng để khách hàng lựa chọn nhiều * Về mặt hàng đồ dùng sơ sinh: Công ty cần mở thêm nhiều mặt hàng khác như: + Các loại bình sữa với nhiều mẫu mã khác + Các loại giấy khô, ướt cho trẻ em + Chăn, gối, tã lót + Các đồ dùng thiết kế khác Các mặt hàng lãi suất mặt hàng chưa cao song lại tiêu thụ với số lượng lớn công nghệ sản xuất không phức tạp Tuy nhiên việc đầu tư máy móc chắn gặp khó khăn tài cơng ty thành lập giải cách: + Cơng ty vay vốn ngân hàng tự huy động vốn để nhập máy móc cơng nghệ sản xuất 50 + Cơng ty liên doanh với số cơng ty nước để tận dụng vốn phục vụ cho đầu tư công nghệ Đây hướng khả thi với tình hình kinh tế nước ta thu hút nhiều đầu tư nước ngồi, cơng ty có quan hệ với nhiều cơng ty nước ngồi nên tận dụng lợi Về mặt may mặc sản phẩm, cơng ty dùng bìa catton, bao nilon thùng gỗ Ngồi cơng ty nên in thêm số thơng tin khác như: đặc tính kỹ thuật, hướng dẫn bảo quản, tên chủng loại sản phẩm cần có dịch vụ kèm sản phẩm mà khách hàng chưa nắm vững đặc tính kỹ thuật phải có nhân viên hướng dẫn thêm 51 KẾT LUẬN Tiêu thụ có ý nghĩa vơ to lớn hoạt động doanh nghiệp Do đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm việc làm thường xuyên cần thiết tiêu thụ tốt, cơng ty ngày phát triển Doanh nghiệp muốn tồn phát triển có hướng sản xuất tiêu thụ sản phẩm đắn Trong thời gian thực tập Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam với trình học tập, nghiên cứu em nghiên cứu tìm hiểu vấn đề tiêu thụ cơng ty để hồn thành chuyên đề thực tập Với mong muốn đem lại hiệu cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh, em có đề cập đến số giải pháp nhằm đẩy mạnh thị trường tiêu thụ sản phẩm công ty Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam Do trình độ kinh nghiệm thực tế hạn chế nên viết em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong cảm thơng đóng góp thầy giáo anh chị Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu,Phịng Tài Kế tốn Cơng ty để chuyên đề thực tập em có ý nghĩa Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ts.Trương Đức Lực anh chị Phịng kinh doanh,Phong Tai Kế tốn Cơng ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam giúp em hoàn thành tốt chuyên đề 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng quản trị Marketing Một số tài liệu công ty dệt may Hà Nội Tài liệu công ty May Thăng Long Đại học KTQD: Giáo trình phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Giáo trình Marketing – Đại học Kinh tế quốc dân 53 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY I Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam 1.1 Vài nét Công ty .3 1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.3 Đặc điểm kinh tế chủ yếu Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam II Cơ cấu sản xuất Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam .4 2.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ may 2.2 Nội dung bước cơng việc 2.3 Hình thức tổ chức sản xuất 2.4.Cơt cấu sản xuất Công ty III Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 3.1 Tổ chức máy quản lý 3.2 Chức nhiệm vụ phận IV Tình hình sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam 10 4.1 Tình hình tài doanh nghiệp 10 4.2 Tình hình lao động doanh nghiệp .11 4.3 Tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định Công ty .12 4.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh, mức sử dụng nguyên vật liệu .12 4.3.2 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu .13 4.3.3 Tình hình dự tốn, bảo quản cấp phát nguyên vật liệu 14 Để phục vụ công tác sản xuất kịp thời liên tục không làm gián đoạn giai đoạn sản xuất, Cơng ty cần trọng cơng tác dự tốn cấp phát nguyên vật liệu 14 4.3.4 Cơ cấu TSCĐ Công ty 15 PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU ĐỨC NAM 18 I Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty 18 1.1 Nhu cầu thị trường 18 1.2 Đối thủ cạnh tranh 20 1.3 Khả đáp ứng Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam 23 1.4 Các sách marketing - mix tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam 24 1.4.1 Chính sách giá cho sản phẩm 24 1.4.2 Chính sách sản phẩm 28 1.4.4 Chiến lược xúc tiến bán hàng Cơng ty 32 II Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam .33 2.1 Phát triển tình hình tiêu thụ sản phẩm cấu mặt hàng 33 2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trường 35 2.3 Phân tích thị trường tiêu thụ theo kênh phân phối 37 2.4 Nhận xét chung công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam 39 PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU ĐỨC NAM .41 I Định hướng phát triển công ty 41 1.1 Định hướng lĩnh vực may mặc 41 1.2 Định hướng lĩnh vực kinh doanh đồ dùng trẻ em 42 II Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần sản xuất xuất nhập Đức Nam 42 2.1 Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường 43 2.2 Chiến lược giá sản phẩm 46 2.2.1 Đối với sản phẩm may mặc 46 2.4.2 Đối với sản phẩm đồ chơi trẻ em 47 2.3 Chiến lược tiêu thụ sản phẩm 48 2.3.1 Tổ chức lực lượng bán hàng công ty 48 2.3.2 Lựa chọn phương án vận chuyển sản phẩm .49 2.3.3 Những nguồn lực cần thiết 49 2.4 Đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm .49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 ... cơng nghệ sản xuất 17 PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU ĐỨC NAM I Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty 1.1 Nhu... mang lại hiệu qủa cao 40 PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU ĐỨC NAM I Định hướng phát triển công ty 1.1 Định hướng lĩnh vực... hàng tiềm nhằm tăng sản lượng sản xuất doanh thu cho công ty * Giải pháp giá sản phẩm sản xuất trực tiếp công ty Với thực trạng sản xuất kinh doanh công ty, thay đổi giá sản phẩm nên nhằm vào thị

Ngày đăng: 30/11/2012, 13:43

Hình ảnh liên quan

4.2. Tình hình lao động của doanh nghiệp - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

4.2..

Tình hình lao động của doanh nghiệp Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2. Cơ cấu lao động của công ty năm 2007 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Bảng 2..

Cơ cấu lao động của công ty năm 2007 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3: Định mức sử dụng nguyên vật liệu của Ma -Jacket B - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Bảng 3.

Định mức sử dụng nguyên vật liệu của Ma -Jacket B Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Bảng 4.

Cơ cấu tài sản cố định của Công ty Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 5: Phân tích tình hình, tình trạng và trích KHTSCĐ của Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam năm 2007 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Bảng 5.

Phân tích tình hình, tình trạng và trích KHTSCĐ của Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam năm 2007 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 6: Số liệu tiêu thụ theo cơ cấu thị trường trong năm 2006-2007 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Bảng 6.

Số liệu tiêu thụ theo cơ cấu thị trường trong năm 2006-2007 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 7: Doanh thu hàng gia công và hàng xuất trực tiếp năm 2006-2007 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Bảng 7.

Doanh thu hàng gia công và hàng xuất trực tiếp năm 2006-2007 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 8: Số liệu tiêu thụ theo cơ cấu thị trường trong năm 2006-2007 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Bảng 8.

Số liệu tiêu thụ theo cơ cấu thị trường trong năm 2006-2007 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 9: Bảng giá của một số sản phẩm - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Bảng 9.

Bảng giá của một số sản phẩm Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 10: Tổng hợp giá thành sản phẩm - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Bảng 10.

Tổng hợp giá thành sản phẩm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 11: Bảng so sánh kết quả một số mặt hàng sản xuất kinh doanh của công ty giữa kế hoạch và thực hiện năm 2007 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Bảng 11.

Bảng so sánh kết quả một số mặt hàng sản xuất kinh doanh của công ty giữa kế hoạch và thực hiện năm 2007 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 12: Tình hình tiêu thụ của công ty năm 2006 và 2007 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Bảng 12.

Tình hình tiêu thụ của công ty năm 2006 và 2007 Xem tại trang 30 của tài liệu.
II. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩ mở Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam  - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

h.

ân tích tình hình tiêu thụ sản phẩ mở Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 14: Bảng các sản phẩm may dệt kim - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Bảng 14.

Bảng các sản phẩm may dệt kim Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 15: Tình hình tiêu thụ trong nước và xuất khẩu - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Bảng 15.

Tình hình tiêu thụ trong nước và xuất khẩu Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.2. Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trường. - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

2.2..

Phân tích tình hình tiêu thụ theo thị trường Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 17: Bảng số liệu tiêu thụ theo cơ cấu thị trường năm 2006 và 2007 - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Bảng 17.

Bảng số liệu tiêu thụ theo cơ cấu thị trường năm 2006 và 2007 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 18: Tình hình tiêu thụ theo các kênh - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Bảng 18.

Tình hình tiêu thụ theo các kênh Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 19: Dự báo số lượng gia công theo cơ cấu thị trường từ 2008-2010 của Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam  - Các giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam

Bảng 19.

Dự báo số lượng gia công theo cơ cấu thị trường từ 2008-2010 của Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu Đức Nam Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan