Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB sau 1 năm Việt Nam gia nhập WTO

61 1.5K 4
Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB sau 1 năm Việt Nam gia nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB sau 1 năm Việt Nam gia nhập WTO

LỜI MỞ ĐẦUNgày nay, sự phát triển đa dạng của nền kinh tế ở mỗi quốc gia và tính toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới, với sự phát triển của khoa học công nghệ, hoạt động ngân hàng càng trở nên quan trọng.Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để tồn tại và phát triển được mỗi ngân hàng phải tìm cho mình một hướng đi phù hợp. ACB đã tìm được con đường riêng của mình. Mục tiêu chiến lược của ACB trong thời gian tới là xây dựng ACB trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam và trong khu vực, nâng cao chất lượng các dịch vụ ngân hàng để đảm bảo hệ thống hoạt động có hiệu quả. Nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB sau khi Việt Nam gia nhập WTO nên em đã chọn đè tài: “Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB sau 1 năm Việt Nam gia nhập WTO”Đề tài được chia làm 3 phần:Chương I: Lý luận chung về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương MạiChương II: Phân tích thực trạng kinh doanh của ngân hàng ACBChương III: Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh của Ngân hàng ACB1 CÁC TỪ HOẶC NHÓM TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ ÁN NÀY CÓ NỘI DUNG NHƯ SAU:ACB Ngân hàng thương mại cổ phần á Châu (Ngân hàng á Châu).ACBS Công ty TNHH Chứng khoán ACB.ALCO Hội đồng Quản lý tài sản nợ và tài sản có.BKS Ban kiểm soát.CNTT Công nghệ thông tin.ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông.ĐVT Đơn vị tính.HĐQT Hội đồng quản trị.HĐTV Hội đồng thành viên.HĐTD Hội đồng tín dụng.LN Lợi nhuận.LSCK Lãi suất chiết khấuNHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.NHTM Ngân hàng thương mại. NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần.NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước.NOSTRO Tài khoản tiền gởi thanh toán của ACB tại các TCTD khác.ROA Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản.ROE Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu.SCB Ngân hàng Standard Chartered.TCTD Tổ chức tín dụng.TCBS Giải pháp ngân hàng toàn diện/ Hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng toàn diện (The Complete Banking Solution).TKTS Tổng kết tài sản.2 TNHH Trách nhiệm hữu hạn.TNDN Thu nhập doanh nghiệp.TTS Tổng tài sản.VĐL Vốn điều lệ.USD Đơn vị tiền tệ của Hoa Kỳ, đồng đô-la Mỹ.VND Đơn vị tiền tệ của Việt Nam, đồng Việt Nam.3 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI:1. Ngân hàng Thương Mại và vai trò của Ngân hàng Thương Mại: Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. 1.1. Chức năng của ngân hàng: 1.1.1. Trung gian tài chính: Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế, các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những người cần bổ sung vốn, và các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm. 1.1.2. Tạo phương tiện thanh toán: Khi ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản gửi thanh toán của khách hàng tăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng và dịch vụ. Do đó, bằng việc cho vay (hay tạo tín dụng) các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán (tham gia tạo ra M1). Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này đến ngân hàng khác trên cơ sở cho vay. Khi khách hàng tại một ngân hàng sử dụng khoản tiền vay để chi trả thì sẽ tạo nên khoản thu (tức làm tăng số dư tiền gửi) của một khách hàng khác tại một ngân hàng khác từ đó tạo ra các khoản cho vay mới. Trong khi không một ngân hàng riêng lẻ nào có thể cho vay lớn hơn dự trữ 4 dư thừa, toàn bộ hệ thống ngân hàng có thể tạo ra khối lượng tiền gửi (tạo phương tiện thanh toán) gấp bội thông qua hoạt động cho vay (tạo tín dụng). 1.1.3. Trung gian thanh toán: Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Thay mặt khách hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ. Để việc thanh toán nhanh chóng, thuận tiện và tiết kiệm chi phí, ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ … cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán. Công nghệ thanh toán qua ngân hàng càng đạt hiệu quả cao khi qui mô sử dụng công nghệ đó càng được mở rộng. Vì vậy, công nghệ thanh toán thực hiện đại qua ngân hàng thường được các nhà quản lý tìm cách áp dụng rộng rãi. Nhiều hình thức thanh toán được chuẩn hoá góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới. Các trung tâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng hiệu quả của thanh toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung tâm thanh toán quan trọng và có hiệu quả, phục vụ đặc lực cho nền kinh tế toàn cầu. 2. Nội dung hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương Mại: Ngân hàng là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng và doanh nghiệp. Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách có hiệu quả. - Mua bán ngoại tệ- Nhận tiền gửi- Cho vay5 + Cho vay thương mại+ Cho vay tiêu dùng+ Tài trợ cho dự án- Bảo quản vật có giá - Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán.- Quản lý ngân quỹ - Tài trợ các hoạt động của Chính phủ - Bảo lãnh- Cho thuê thiết bị trung và dài hạn (leasing)- Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn- Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán- Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm- Cung cấp các dịch vụ đại lý3. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương Mại: 3.1. Chính phủ thực hiện chính sách giảm bao cấp và can thiệp trực tiếp: Xu hướng giảm và dần xoá bỏ hoàn toàn bao cấp của Nhà nước đối với các doanh nghiệp và ngân hàng đã tạo quyền chủ động cho các ngân hàng. Các hoạt động của ngân hàng chính sách được phân biệt với các hoạt động của ngân hàng Thương mại. Từng bước, nợ xấu được bù đắp bằng quỹ dự phòng tổn thất. Các ngân hàng được mở rộng nhiều dịch vụ ngân hàng, quyết định đối tượng cho vay, lãi suất và các điều kiện cho vay, mức phí … Các doanh nghiệp được quyền giao dịch với nhiều ngân hàng. 3.2. Sự phát triển nhu cầu dịch vụ tài chính: Sự phát triển của các tổ chức tài chính, sự thay đổi công nghệ, đòi hỏi cao hơn của khách hàng đã dẫn đến gia tăng các loại hình dịch vụ ngân hàng. Các ngân hàng đang mở rộng danh mục dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Quá trình này làm tăng những nguồn thu mới cho ngân hàng đồng thời gia tăng chi phí của ngân hàng và dẫn đến rủi ro phá sản cao hơn. 6 3.3. Xu hướng đa dạng hoá trong môi trường hội nhập quốc tế: Thời kỳ bao cấp được đánh dấu bằng các ngân hàng chuyên doanh. Thời kỳ đổi mới cơ chế, dưới ảnh hưởng của công nghệ và toàn cầu hoá, ngân hàng cần phải đa dạng các loại dịch và mở rộng hoạt động bằng cách vươn tới các thị trường mới trong và ngoài nước. Đa dạng hoá và mở rộng thị trường là điều kiện để hạn chế rủi ro và cung cấp cho khách hàng về hình ảnh một ngân hàng toàn diện. Các ngân hàng chuyên doanh của Việt Nam từng bước chuyển sang mô hình đa năng, cung cấp tất cả các dịch vụ của ngân hàng. Ví dụ: Các ngân hàng đều nỗ lực mở rộng nghiệp vụ thanh toán quốc tế (trước đây là riêng có của ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam), mở rộng cho vay xây dựng cơ bản, cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn … Nhiều ngân hàng thành lập các công ty con như công ty Bảo Hiểm, chứng khoán, cho thuê … Nhiều ngân hàng liên doanh với các ngân hàng nước ngoài hoặc phát triển các chi nhánh tại các vùng của đất nước và quốc tế, hoặc phát triển các chi nhánh tại các vùng của đất nước và quốc tế, hoặc phát triển mạng lưới ngân hàng đại lý. Nhiều ngân hàng mua lại ngân hàng khác. Xu hướng này đang biến ngân hàng trở thành tổ chức tài chính đa năng. 3.4. Sự gia tăng cạnh tranh trên thị trường tài chính: Sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng trở nên quyết liệt khi ngân hàng và các đối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục dịch vụ. Các ngân hàng, các quỹ đầu tư, các quỹ hưu trí, các hiệp hội tiết kiệm … đang cạnh tranh để tìm kiếm các nguồn tiết kiệm và thị trường dịch vụ. áp lực cạnh tranh vai trò như một lực đẩy tạo ra sự phát triển dịch vụ cho tương lai. 3.5. Yêu cầu tăng vốn: 7 Vốn của ngân hàng là điều kiện ban đầu để thành lập ngân hàng. Vốn là nguồn tài trợ chính cho xây dựng trụ sở ngân hàng, mua sắm thiết bị. Vốn ngân hàng có chức năng quan trọng là chống đỡ rủi ro cho những người gửi tiền. Do vậy, vốn tối thiểu luôn được các cơ quan chức năng kiểm soát ngân hàng quan tâm. Rất nhiều các chỉ tiêu hoạt động của ngân hàng bị ràng buộc với vốn như mức huy động tối đa, mức cho vay tối đa cho một khách hàng …3.6. Khả năng “ di chuyển” của khách hàng làm gia tăng tính nhạy cảm với lãi suất của tài sản và nguồn vốn. 3.7. Cách mạng trong công nghệ ngân hàng: Công nghệ hiện đại cho phép ngân hàng vươn xa hơn ngoài trụ sở ngân hàng, liên kết với nhau để cùng sử dụng mạng công nghệ. Điều này tạo cơ hội cho các ngân hàng cạnh tranh, sáp nhập, chi phối lẫn nhau nhiều hơn. Việc giảm tương đối nhân công và gia tăng chi phí cố định là xu hướng trong hoạt động của ngân hàng dưới ảnh hưởng của công nghệ.Nguồn: Giáo trình Ngân hàng thương mại PGS-TS Phan Thị Thu Hà NXB Thống Kê- 20068 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ACBI. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG ACB1. Giới thiệu về ACBTên gọi: Ngân hàng thương mại cổ phần á ChâuTên giao dịch quốc tế: ASIA COMMERCIAL BANKTên viết tắt: ACBTrụ sở chính: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Q. 3, TP. Hồ Chí Minh.Website: www.acb.com.vnLogo:Vốn điều lệ: Kể từ ngày 12/12/2007 vốn điều lệ của ACB là 2.630.059.960.000 đồng. Giấy phép thành lập: Số 533/GP-UB do ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh cấp ngày 13/5/1993.Giấy phép hoạt động: Số 0032/NH-GP do Thống đốc NHNN cấp ngày 24/4/1993. Giấy CNĐKKD: Số 059067 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp cho đăng ký lần đầu ngày 19/5/1993, đăng ký thay đổi lần thứ chín ngày 23/2/2006.Ngành nghề kinh doanh:-Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền 9 gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác;-Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; hùn vốn và liên doanh theo luật định; -Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; -Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài khi được NHNN cho phép; -Hoạt động bao thanh toán.2. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của acb.2.1.Lịch sử hình thành.2.1.1 Bối cảnh thành lập.Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh về NHTM, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990, đã tạo dựng một khung pháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam. Trong bối cảnh đó, NHTMCP á Châu (ACB) đã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do NHNNVN cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB do ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động.2.1.2 Tầm nhìn.Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn là trở thành NHTMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt vào thời điểm đó Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ là một định hướng rất mới đối với ngân hàngViệt Nam, nhất là một ngân hàng mới thành lập như ACB. 2.2 Phát triển-các cột mốc đáng ghi nhớ.10 [...]... 17 . 014 . 419 31. 810 .857 Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của ACB năm 2005, 2006 và 2007 7.2 .1. 4.2 Theo ngành nghề ĐVT: triệu đồng Khoản mục Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Thương mại 1. 990.939 5 .12 4.972 8. 012 .7 41 Nông lâm nghiệp 12 9.252 13 6 .15 2 11 6.274 Sản xuất và gia công chế biến 2 .11 9.473 3.848. 511 5.428.273 Xây dựng 318 .852 429.966 722 .16 6 Dịch vụ cá nhân và cộng đồng 3.6 21. 374 6.6 21. 287 14 .984.250 Kho bãi, giao... trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng ABC *.Ngành nghề kinh doanh chính Chủng loại và chất lượng sản phẩm Với định hướng đa dạng hóa sản phẩm và hướng đến khách hàng để trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam, ACB hiện đang thực hiện đầy đủ các chức năng của một ngân hàng bán lẻ Danh mục sản phẩm của ACB rất đa dạng tập trung vào các phân đoạn khách hàng mục tiêu, bao gồm cá nhân và doanh. .. 2005 Năm 2006 Năm 2007 Trái phiếu chính phủ TCTD khác Tổ chức kinh tế trong nước Tổng đầu tư chứng khoán 1. 8 41. 953 2.9 81. 814 4.823.767 1. 635.322 1. 525.499 1. 067800 4.228.6 21 2. 810 .480 2.880.868 1. 783.000 7.474.348 Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của ACB năm 2005, 2006, 2007 7.2 .1. 3 Hoạt động tín dụng Trong các năm qua, hoạt động tín dụng của ACB luôn đạt mức tăng trưởng tốt Tính đến 31/ 12/2006, dư... thưởng Ngân hàng bán lẻ xuất sắc nhất Việt Nam năm 2005 do The Asian Banker trao tặng -04/07/2006 Nhận giải thưởng Ngân hàng bán lẻ tót nhất Việt Nam 11 năm 2005 do tap chí Euromoney trao tặng -25/07/2006 Khai trương Sàn giao dịch dự án bất động sản - 21/ 11/ 2006 Cổ phiếu của Ngân Hàng ACB được chính thức giao dịch trên Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội -25/05/2007 ACB tăng vốn điều lệ lên 2.530 .10 6.520.000... 30.968 45.274 58.545 Tư vấn, kinh doanh bất động sản 19 0. 719 15 0. 213 360 .10 8 Khách sạn, nhà hàng 68.568 17 5.542 354.585 Dịch vụ tài chính 5 .13 5 80836 5.620 Khác 636.274 24 .11 7 1. 005.087 Tổng cộng 9.3 813 517 17 . 014 . 419 31. 810 .857 Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của ACB năm 2005, 2006 và 2007 Vị trí then chốt trong danh mục cho vay phân theo ngành nghề là cho vay sản xuất gia công chế biến, cá nhân và... 3. 410 2.036 21. 714 Công ty liên doanh 11 8 .11 3 247.438 518 .059 Công ty 10 0% vốn nước ngoài 10 4.032 289.643 557.982 Cá nhân, nông dân và thành phần 4.747.539 8.703.599 15 . 910 .302 khác Tổng cộng 9.3 81. 517 17 . 014 . 419 31. 810 .857 Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của ACB năm 2005, 2006 và 2007 Nhìn chung, cơ cấu cho vay theo các loại hình kinh tế không có nhiều thay đổi Trong đó nhóm khách hàng là công ty... tế ACB- MasterCard -15 /10 /19 97: ACB phát hành thẻ tín dụng quốc tế ACB- Visa -29/6/2000 Thành lập ACBS Với sự ra đời công ty chứng khoán, ACB có thêm công cụ đầu tư hiệu quả trên thị trường vốn tuy mới phát triển nhưng được đánh giá là đầy tiềm năng Rủi ro của hoạt động đầu tư được tách khỏi hoạt động ngân hàng thương mại -14 /11 /2003 ACB là NHTMCP đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ ghi nợ quốc tế ACB- Visa... phường 11 , quận 3, TP HCM và số 10 Phan Chu Trinh, Hà Nội Với sự chỉ đạo của ACB, các hoạt động khác của ACBA cũng đạt được những kết quả rất khả quan, an toàn và đúng pháp luật Kết quả tài chính năm 2007, tổng lợi nhuận trước thuế của ACBA đạt được từ tất cả các hoạt động là 348 ,14 tỷ đồng, góp phần vào thành quả chung của ACB w Tóm tắt tình hình hoạt động của Công ty Cho thuê tài chính ACB (ACBL) ACBL... viên ACB đồng tâm bám sát trong suốt 15 năm hoạt động của mình và những kết quả đạt được đã chứng minh rằng đó là các định hướng đúng đối với ACB Đó cũng chính là tiền đề giúp Ngân hàng khẳng định vị trí dẫn đầu của mình trong hệ thống NHTM tại Việt Nam trong lĩnh vực bán lẻ Dưới đây là một số cột mốc đáng nhớ của ACB: - 04/6 /19 93: ACB chính thức hoạt động - 27/4 /19 96: ACB là NHTMCP đầu tiên của Việt Nam. .. đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động 13 hàng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các Hội đồng 4.3 Ban kiểm soát: Do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán; hoạt động của hệ thống kiểm . quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB sau khi Việt Nam gia nhập WTO nên em đã chọn đè tài: Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB sau 1. THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG ACBI. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG ACB1 . Giới thiệu về ACBTên gọi: Ngân hàng thương mại cổ phần á ChâuTên giao

Ngày đăng: 30/11/2012, 10:49

Hình ảnh liên quan

(triệu đồng) Hình thức tăng - Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB sau 1 năm Việt Nam gia nhập WTO

tri.

ệu đồng) Hình thức tăng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Chi tiết quá trình tăng vốn thể hiện qua bảng sau: - Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB sau 1 năm Việt Nam gia nhập WTO

hi.

tiết quá trình tăng vốn thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 24 của tài liệu.
BẢNG SO SÁNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CÁC NHTMCP NĂM 2007                                                                                           Đơn vị: triệu đồng - Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng ACB sau 1 năm Việt Nam gia nhập WTO

2007.

Đơn vị: triệu đồng Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan