Duy trì và mở rộng thị trường XK hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty sản xuất - XNK tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMEX)

64 361 0
Duy trì và mở rộng thị trường XK hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty sản xuất - XNK tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMEX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 1 Phần I - Lý luận chung về thị trường và tiêu thụ sản phẩm 3 I. Các vấn đề cơ bản về thị trường 3 1. Khái niệm thị trường 3 2. Chức năng thị trường 3 3. Phân loại

Khoá luận tốt nghiệp Bùi Huy HngMở đầuNgày nay, khi toàn cầu hoá không chỉ là một xu hớng mà đã trở thành một quá trình vận động mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới thì hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề tất yếu đối với mọi khu vực mọi quốc gia trong đó có Việt Nam. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để các quốc gia phát huy đợc lợi thế so sánh của mình thông qua hoạt động xuất nhập khẩu.Cùng với sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật, của mạng lới công nghệ thông tin đã khiến ngời tiêu dùng xích lại gần nhau hơn vai trò của xuất khẩu càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết đặc biệt với các nớc đang phát triển. Việt Nam là một quốc gia còn rất non trẻ trong tiến trình thâm nhập thị tr-ờng quốc tế, sức cạnh tranh còn yếu kém, kinh nghiệm ít ỏi. Vì vậy chiến lợc hớng vào xuất khẩu là chiến lợc cơ bản mang tính chất cốt lõi trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Việt Nam là một nớc nông nghiệp với gần 75% dân số sống khu vực nông thôn với sản xuất nông nghiệp là ngành nghề chính. Vì vậy, việc tìm đầu ra cho hàng nông sản là một trong những mục tiêu quan trọng của nớc ta trong thời kỳ đổi mới. Trong đó, xuất khẩu nông sản là một hớng đi đúng đắn, mang lại nhiều lợi ích cho nông dân toàn xã hội. Trong bối cảnh toàn cầu hoá khu vực hoá là xu hớng đặc thù của sự phát triển kinh tế thế giới ngày nay, nông nghiệp Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc mà phải mở cửa cùng hội nhập với các nớc. Với những lợi thế về điều kiện tự nhiên, lao động, hàng nông sản Việt Nam đã có mặt nhiều quốc gia trên thế giới thu đợc những thành tựu đáng khích lệ, một trong những số đó là thị trờng Liên minh Châu âu (EU).Thị trờng EU là một thị trờng lớn tiềm năng đới với hàng nông sản xuất khẩu nớc ta. Tuy nhiên, EU lại là thị trờng rất khó tính có độ rủi ro cao, hơn nữa hàng nông sản vào EU còn bị cạnh tranh gay gắt bởi hàng nông sản Trung Quốc, Thái Lan, ấn Độ Thực tế là kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam vào thị trờng EU trong thời gian qua vẫn mức khiêm tốn, cha Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng EU_Thực trạng giải pháp1 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Huy Hngphản ánh đúng tiềm năng. Vì vậy để phát huy lợi thế khẳng định đợc vị thế của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng EU chúng ta phải có những chiến l-ợc sách lợc cụ thể.Nhằm góp phần nghiên cứu, tìm hiểu về xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam vào EU em đã chọn Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị tr-ờng EU_Thực trạng giải pháp làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình.Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 3 chơngChơng 1 : Vai trò tiềm năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam.Chơng 2 : Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng EU.Chơng 3 : Một số giải pháp mở rộng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng EU.Do thời gian không dài kiến thức còn hạn chế nên đề tài của em không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em kính mong đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn sinh viên.Để hoàn thành đợc khoá luận em xin chân thành cảm sự giúp đỡ của khoa đã tạo điều kiện cho em trong quá trình tìm kiếm tài liệu sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn.Chơng 1: Vai trò tiềm năng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam1.1 Tiềm năng xuất khẩu nông sản của Việt Nam Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng EU_Thực trạng giải pháp2 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Huy HngNgành nông sản là ngành sản xuất gắn liền với các điều kiện tự nhiên đặc biệt là đất đai khí hậu cùng với việc sử dụng nhiều lao động với chất lợng không cao, giá rẻ. Ngoài ra xuất khẩu nông sản còn bị chi phối bởi các vấn đề kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội, khoa học công nghệ kỹ thuật của một quốc gia.1.1.1. Vị trí địa lýViệt Nam nằm trên bán đảo Đông Dơng, gần trung tâm Đông Nam á_khu vực có tốc độ tăng trởng kinh tế cao năng động nhất thế giới hiện nay. với diện tích 33 063km2, bờ biển dài 3200 km một hải phận rộng lớn. Phía Bắc giáp Trung Quốc; phía Tây giáp Lào Cămpuchia; phía Đông phía Nam giáp biển Đông. ngoài phần đất trên lục địa, Việt Nam còn bao gồm nhiều đảo quần đảo. Việt Nam nằm trên các tuyến đờng hàng hải hàng không huyết mạch thông thơng giữa ấn Độ Dơng Thái Bình Dơng, giữa Châu Âu Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản các nớc trong khu vực. Từ các cảng biển, cảng sông, chỉ mất từ 3 - 5 giờ là tàu vận tải có thể hoà nhập vào hệ thống đờng biển quốc tế. Từ trục đờng quốc tế này tàu có thể đi đến vùng Đông Bắc á, Đông Nam á, Trung Cận Đông, Châu Âu Châu Mỹ rất tiện lợi. Nhờ vị trí địa lý thuận lợi, Việt Nam có thể xuất khẩu nông sản đi hầu hết các thị trờng lớn trên thế giới một cách khá dễ dàng. 1.1.2. Điều kiện tự nhiên Với tổng diện tích tự nhiên 32,9 triệu ha, trong đó có trên 20,4 triệu ha đất nông nghiệp chiếm 62% tổng diện tích đất tự nhiên. cùng với điều kiện khí hậu nhiệt đơi gió mùa, độ ẩm trung bình lớn là điều kiện tốt để phát triển nhiều loại cây ăn quả, rau, hoa đặc biệt mang lại giá trị xuất khẩu cao khi vào nớc nhập khẩu có khí hậu ôn đới không thể trồng đợc loại cây này. Điều kiện sinh thái khá phong phú đa dạng, đợc phân thành 7 vùng sinh thái khác nhau, mỗi vùng có một thế mạnh đặc trng riêng trong bố trí cây trồng vật nuôi. Đặc biệt Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng EU_Thực trạng giải pháp3 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Huy Hngcó nhiều tiểu vùng sinh thái khí hậu đặc thù cho phép phát triển một số cây đặc sản có giá trị xuất khẩu cao mà ít nơi có đợc, tạo cho nông sản Việt Nam có năng suất sinh học cao nhng đặc trng về hơng vị-chất lợng tự nhiên, đợc thế giới a thích, là những lợi thế trong cạnh tranh. Một số vùng với những cây trồng có giá trị xuất khẩu :+ Vùng Tây Nguyên có độ cao 400-700m, với nền đất đỏ bazan là điều kiện thích hợp để phát triển cây cà phê. sản phẩm cà phê Robusta của Việt Nam đợc trồng vùng này có chất lợng hơng vị đậm đà không thua kém cà phê của Brazin.+ Vùng đồng bằng sông Hồng đồng bằng sông Cửu Long đợc đánh giá vào loại phì nhiêu trên thế giới. Độ màu mỡ những đặc điểm thời tiết khí hậu mùa vụ cho phép hai vùng này sản xuất lúa quanh năm trên diện tích lớn, thích nghi với nhiều giống lúa cao sản, lúa đặc chủng có năng suất cao.+ Vùng Đông Nam Bộ hiện nay đợc đánh giá là vùng có nền kinh tế nông nghiệp giàu nhất cả nớc, nằm trong khu vực kinh tế công nghiệp-dịch vụ đô thị lớn nhất nớc ta, với điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng cho phép bố trí sản xuất nhiều loại cây trồng vật nuôi có hiệu quả nhất là những cây nh : lúa, gạo, ngô, sắn,Ngoài những yếu tố kể trên thì Việt Nam còn có hệ thống thực vật phong phú đa dạng. Chỉ tính riêng các loại cây ăn quả Việt Nam đã có 39 họ, 124 loài, 350 giống cây. Với đủ các chủng loại cây nhiệt đới ông đới. Đặc biệt có những loại cây đặc sản nh : xoài, bởi Năm roi, vải Thanh Hà, thanh long có giá trị xuất khẩu cao. Nh vậy về điều kiện tự nhiên Việt Nam có cơ hội nền tảng phát triển một nền nông nghiệp bền vững tạo đà cho nền kinh tế phát triển.1.1.3. nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là nhân tố quyết định đến sự phát triển của các ngành kinh tế trong đó có ngành nông sản. Nớc ta có khoảng 83,12 triệu ngời (2005) Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng EU_Thực trạng giải pháp4 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Huy Hngtrong đó 42,71 triệu ngời lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế. Theo ng nh kinh tế , tỷ trọng lao động trong lĩnh vực nông lâm ng nghiệp chiếm 56,8%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 17,9% v khu v c dch v 25,3%. Nh vậy có thể thấy lao động trong lĩnh vực nông nghiệp nớc ta rất dồi dào. Giá nhân công lao động Việt Nam lại thấp hơn nhiều so với các quốc gia trong khu vực : giá công lao động Việt Nam chỉ bằng 1/3 Thái Lan, bằng 1/30 của Đài Loan 1/26 Singapo với lực lợng lao động trẻ từ 52-54% tổng lao động cả nớc. Bên cạnh đó, ngời Việt Nam có đặc điểm là cần cù lao động, thông minh sáng tạo, có khả năng nắm bắt nhanh công nghệ, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Ngời nông dân Việt Nam qua nhiều thế hệ đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt, chọn giống . Đây là những thuận lợi to lớn để vơn tới một nền nông nghiệp tiên tiến, có điều kiện đẩy mạnh sản xuất xuất khẩu nông sản _ một ngành cần rất nhiều lao động.1.1.4. Chính sách của nhà nớc Để đạt đợc các mục tiêu trong khuôn khổ chiến lợc phát triển nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ mới, Chính phủ Việt Nam sử dụng một loạt chính sách khuyến nông bao gồm chính sách đất đai, chính sách tín dụng nông thôn, chính sách giá chính sách đầu t. + Chính sách đất đai: Đối với ngời trồng rau quả, đất đai là yếu tố hàng đầu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu. Chính sách đất đai tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất xuất khẩu nông sản. Hệ thống chính sách đất đai đã ban hành rất phong phú. Đối với lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu nông sản , chính sách đất đai đã tác động tích cực, tạo ra vùng sản xuất những sản phẩm nông sản đặc sản nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hình thành nên những trang trại chuyên về một hoặc một số mặt hàng nông sản phù hợp với điều kiện về khí hậu thổ nhỡng của địa phơng. Trong thời gian qua, Chính phủ Việt Nam đã ban hành, sửa đổi, bổ sung chính sách Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng EU_Thực trạng giải pháp5 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Huy Hngđất đai cho phù hợp với cơ chế thị trờng, sử dụng có hiệu quả đất đai vào mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, trong đó có lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu nông sản Chính phủ đã ban hành Nghị định số 64/NĐ - CP ngày 27 tháng 09 năm 1993 về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp Nghị quyết số 01/NĐ - CP ngày 04 tháng 01 năm 1995 về việc giao khoán sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Bên cạnh đó, Luật đất đai năm 1993 là một bớc tiếp theo trong việc tạo ra quyền sử dụng đất tự do hơn đối với nông dân. Thời gian sử dụng đất đã tăng lên 20 năm đối với cây hàng năm, 50 năm đối với cây lâu năm. Trong những năm gần đây, Chính phủ đã thực hiện các quy định khác nữa để đẩy nhanh tiến độ phân bổ quyền sử dụng đất. + Chính sách tín dụng nông thôn: Để khuyến khích phát triển nông nghiệp góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, Chính phủ ban hành Nghị định số 14/ NĐ - CP ngày 01 tháng 03 năm 1993 về chính sách cho hộ gia đình vay vốn để sản xuất, phát triển nông - lâm - ng nghiệp kinh tế nông thôn. Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng có chính sách tín dụng u đãi (cho vay vốn dài hạn với lãi suất thấp) để các hộ nông dân yên tâm sản xuất. + Chính sách giá: Nhà nớc có nhiều chính sách trợ giá hàng nông sản. Trong công tác thu mua nông sản, Nhà nớc còn quy định mức giá sàn để tránh tình trạng ngời nông dân bị ép giá khi giá nông sản trên thị trờng thế giới biến động mức thấp. Nh vậy, ngời nông dân sẽ không bị thua thiệt.+ Chính sách đầu t: Với mục tiêu thực hiện thành công Nghị quyết của Ban chấp hàng Trung ơng khoá IX về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010, Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp nh thuỷ lợi, đờng sá, cầu cống. Ngoài ra, Nhà nớc tăng cờng đầu t giống cây con, đa nhanh tiến bộ khoa học Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng EU_Thực trạng giải pháp6 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Huy Hngcông nghệ vào sản xuất nông nghiệp, từng bớc hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn.Ngày 24 tháng 06 năm 2002, Thủ tớng Chính phủ ký quyết định số 80/2002/QĐ - TTg về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản qua hợp đồng với mục đích gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản hàng hoá để phát triển sản xuất nông nghiệp ổn định bền vững. Đây sẽ là nhân tố thúc đẩy sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất nông sản nói riêng phát triển. Bên cạnh những lợi thế mà chúng ta có đợc thì khoa học công nghệ vốn là những hạn chế mà hiện tại Việt Nam phải đối mặt. Khả năng huy động vốn sử dụng nguồn vốn là rất yếu kém. Mặt khác chúng ta cha tạo cho mình đợc một nền tảng vững vàng để tự nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật mới. Theo nghiên cứu thì Việt Nam còn đi sau Thai Lan khoảng 20 năm, nếu so với các nớc phát triển khác thì thực sự còn là khoảng cách khá xa. Năm 2004, Diễn đàn kinh tế thế giới đã đa ra bảng xếp hạng các chỉ số công nghệ. Trong bảng xếp hạng này, thứ bậc của nớc ta thua kém rất xa so với Thái Lan : chỉ số công nghệ của Thái Lan đứng thứ 43 trong khi Việt Nam vị trí 92; chỉ số đổi mới công nghệ Thái Lan 37, Việt Nam 79; chỉ số chuyển giao công nghệ Thái Lan 4, Việt Nam 66; chỉ số thông tin viễn thông Thái Lan 55, Việt Nam 86.Nh vậy có thể nói nền nông nghiệp nói chung nông sản nói riêng là một ngành thực sự có lợi thế so sánh trong hoạt động thơng mại quốc tế. Nói nh vậy không phải ta chỉ tập trung vào nông nghiệp mà mục tiêu chủ yếu của n-ớc ta là vẫn tiến tới một nền kinh tế có cơ cấu hiện đại, công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động kinh tế. Nhng trong điều kiện nh hiện nay khai thác lợi thế ngành nông nghiệp tốt sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, góp phần cải thiện nguồn vốn, tạo điều kiện tiếp cận vơi công nghệ hiện đại đây nhanh tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.1.2 Vai trò của xuất khẩu hàng nông sản.Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng EU_Thực trạng giải pháp7 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Huy Hng1.2.1 Xuất khẩu nông sản góp phần giải quyết việc làm cải thiện đới sống nông dân.Nh trên đã nói, đối với một nớc nông nghiệp nghèo nh Việt Nam, ngành nông nghiệp có ảnh hởng nhiều nhất đến đời sống nhân dân. Dân số Việt Nam hiện nay có khoảng 83,12 triệu dân, 75% trong số đó là sống khu vực nông thôn, khoảng 40% dân số đang trong độ tuổi lao động. Nh vậy có thể thấy một lực lợng lao động dồi dào lên đến gần 30 triệu ngời hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Việc sản xuất xuất khẩu nhóm hàng này đã góp phần vào việc tạo công ăn việc làm cho họ. Theo thống kê, hiện gần 50% sản l-ợng nông nghiệp hàng năm đợc đem xuất khẩu. Trong đó có những mặt hàng sản xuất ra chủ yếu để xuất khẩu nh cà phê, hạt điều (xuất khẩu chiếm 95% sản lợng), hạt tiêu (chiếm 90%), cao su (85%), chè (60%) (Nguồn: Viện Kinh tế thế giới). Tác động của xuất khẩu nông sản đến đời sống nhân dân khá rõ nét, đợc thể hiện trên nhiều phơng diện. Một mặt sản xuất nông nghiệp là nơi thu hút nhiều lao động thu nhập khá ổn định, mặt khác xuất khẩu nông sản tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu sản phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng phong phú của nhân dân. Sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp rất phong phú, phối hợp từ công nghệ đơn giản nhất đến những kỹ thuật tiên tiến. Ngành nông nghiệp có khả năng tạo nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu lợi nhuận để tích luỹ làm tiền đề phát triển các ngành công nghiệp khác góp phần nâng cao mức sống ổn định tình hình chính trị xã hội. Tiêu biểu về hiệu quả xã hội của xuất khẩu nông sản là cây cà phê trên đất Tây Nguyên. Trớc đây, Tây Nguyên là mảnh đất nghèo, khí hậu khô nóng, sản xuất lơng thực kém phát triển với GDP/đầu ngời năm 1998 cha đến 200 USD. Từ đó dẫn đến việc đời sống kinh tế dân trí kém phát triển, tiềm ẩn những nguy cơ bất ổn về chính trị. Sau khi chuyển sang chuyên canh cây công nghiệp nh cà phê, hồ tiêu, chè tình hình kinh tế chính trị đây đ ợc cải thiện rất nhiều. Cà phê Tây Nguyên đã nổi tiếng trên toàn thế giới, đợc xuất đi hơn 50 Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng EU_Thực trạng giải pháp8 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Huy Hngnớc với kim ngạch mỗi năm khoảng 300 triệu USD, đa GDP bình quân năm 2002 đạt 283 USD/ngời (Nguồn: Tổng cục thống kê). Cây cà phê không chỉ giải quyết vấn đề lao động, việc làm, góp phần vào công tác định c, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trờng sinh thái mà nhờ đó ngời dân Tây Nguyên còn có cơ hội nâng cao nhận thức hiểu biết, góp phần giữ vững trật tự an ninh xã hội.Không những thế, ngành hàng nông sản còn có khả năng phát triển trên nhiều vùng kinh tế, đặc biệt các vùng miền núi, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ theo hớng hợp lý. Với đặc điểm là sử dụng nhiều lao động, đơn giản về kỹ thuật, quy đầu t không lớn, trong giai đoạn đầu của quá trình Công nghiệp hoá, sản xuất nông nghiệp vẫn là một trong những ngành quan trọng đợc đánh giá là một mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế hớng về xuất khẩu của nớc ta hiện nay.1.2.2 Xuất khẩu nông sản kéo theo sự phát triển của các ngành có liên quan.Chiến lợc xuất khẩu hàng nông sản trong thời gian qua đã đang đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Nông sản Việt Nam đã có mặt nhiều nớc với các sản phẩm chủ lực có khả năng chi phối thị trờng thế giới nh : cà phê, chè, gạo, hồ tiêu Việc đẩy mạnh xuất khẩu nông sản đã tạo động lực cho một số ngành khác có điều kiện phát triển, đặc biệt là công nghiệp chế biến. Trong khoảng thời gian 1990-2000, công nghiệp chế biến nông lâm sản đã tạo ra khoảng 3- 4 triệu chỗ làm với tổng giá trị xuất khẩu khoảng 7 tỷ USD. Khi xuất khẩu nông sản, do yêu cầu của thị trờng thế giới sự cạnh tranh khốc liệt mà các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu luôn phải tìm tòi, cải tiến mẫu mã chất lợng sản phẩm, nâng cao hàm lợng công nghệ của sản phẩm thông qua việc đầu t vào công tác lai tạo chọn giống; công nghệ thu hoạch bảo quản; công nghệ chế biến nhằm đáp ứng một cách tốt nhất cho nhu cầu Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng EU_Thực trạng giải pháp9 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Huy Hngcủa thị trờng. Đây cũng là một nguyên nhân kích thích ngành nông nghiệp phát triển, tự hiện đại hoá mình góp phần hiện đại hoá đất nớc.Bên cạnh đó, thông qua xuất khẩu, ngành hàng nông sản của Việt Nam đã thâm nhập thị trờng thế giới, từ đó mở rộng thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại giữa Việt Nam các nớc khác. Thế giới đã biết đến Việt Nam thông qua các sản phẩm nông sản tạo vị thế của Việt Nam trên tr-ờng quốc tế. Nhờ đó các mối quan hệ khác cũng phát triển theo nh du lịch quốc tế, vận tải quốc tế, tín dụng quốc tế . Sự phát triển những ngành này cũng tác động ngợc trở lại tới hoạt động xuất khẩu của ngành hàng nông sản. 1.2.3.Tăng thu ngoại tệ đóng góp vào GDP của cả nớc.Việt Nam là một nớc có nhiều u thế về xuất khẩu hàng nông sản do các điều kiện tự nhiên, con ngời lịch sử. Nhờ vậy, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này tăng đều qua các năm là một trong những nguồn thu ngoại tệ lớn nhất trong nớc. Ngoài ra, so với hàng công nghiệp tiêu dùng nh dệt may, da giầy hoặc cơ khí, điện tử lắp ráp . thì nhìn chung trong cùng một lợng kim ngạch xuất khẩu nh nhau, tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn gốc ngoại tệ của hàng nông sản là rất thấp. Do đó, thu nhập ngoại tệ ròng của hàng nông sản xuất khẩu sẽ cao hơn rất nhiều. Ví dụ: chi phí sản xuất gạo xuất khẩu có nguồn gốc ngoại tệ chỉ chiếm khoảng 15% giá trị kim ngạch gạo. Điều đó có nghĩa là cứ 1 USD kim ngạch xuất khẩu gạo thì tạo ra 0,85 USD thu nhập ngoại tệ thuần cho đất nớc. Đối với hàng nông sản, xuất khẩu mở ra một thị trờng thế giới rộng lớn với hơn 6 tỷ dân (gấp 80 lần so với thị trờng nội địa có 83,12 triệu dân). Bởi vậy, định hớng nền nông nghiệp hớng về xuất khẩu là hớng đi đúng đắn giúp phát huy tốt tính năng động của các thành phần kinh tế, huy động đợc vốn lao động vào sản xuất các mặt hàng thuộc ngành hàng nông sản. Cụ thể, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt 2100 triệu USD chiếm 7,67%; năm 2002 đạt 2599 triệu USD, chiếm 8,29 % GDP năm 2003 lần lợt là 3000 triệu USD 8,96% GDP. Qua đó ta có thể thấy đóng góp của Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng EU_Thực trạng giải pháp10 [...]... kim ngạch xuất khẩu gạo giảm Trớc năm 2000 tỷ trọng xuất khẩu nông sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu là khoảng 24%, sau năm 2000 chỉ dao động mức 1 5-1 6% Điều này đợc thể hiện cụ thể qua bảng 1.1 dới đây Bảng 1.1 : Tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu phân theo nhóm hàng của Việt Nam giai đoạn 200 0-2 004 Nhóm hàng Hàng CN nặng khoáng sản Hàng CN nhẹ, tiểu thủ CN Hàng nông sản Hàng lâm sản Hàng thuỷ sản 2000... tốt nghiệp Bùi Huy Hng xuất khẩu nông sản vào GDP là không nhỏ với tỷ trọng luôn trong khoảng từ 8-1 0% So sánh tỷ trọng hàng nông sản trong các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam chúng ta thấy rằng từ 2000 đến nay, tỷ trọng hàng công nghiệp nặng khoáng sản có xu hớng giảm sút, nhóm hàng công nghiệp nhẹ thủ công mỹ nghệ có chiều hớng gia tăng Hàng nông sản xuất khẩu vẫn duy trì đợc vị trí quan trọng... nông sản thực phẩm Việt Nam vẫn cha vào đợc thị trờng EU do cha đáp ứng đợc các yêu cầu của thị trờng khó tính này Hàng thuỷ hải sản là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ t vào EU, sau đó là sản phẩm gỗ gia dụng hàng thủ công mỹ nghệ EU là thị trờng lớn với sức tiêu thụ ổn định, lại có nhiều khởi sắc về kinh tế trong giai đoạn tới do dự thành công của liên minh tiền tệ quá trình mở rộng. .. t đến khâu sản xuất hoặc mua hàng đến khâu phân phối hàng cho mạng lới bán lẻ Do vậy, họ có quan hệ rất chặt chẽ với các nhà thầu nớc ngoài (các nhà xuất khẩu các nớc) để đảm bảo nguồn cung cấp hàng ổn định giữ uy tín với mạng lới bán lẻ Rất ít trờng hợp các siêu thị lớn hoặc các công ty bán lẻ độc lập mua hàng trực tiếp từ các nhà xuất khẩu nớc Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng EU_Thực... quốc gia, gồm mạng lới bán buôn mạng lới bán lẻ Tham gia vào thị trờng này là các Công ty xuyên quốc gia, hệ thống các cửa hàng, siêu thị, các công ty bán lẻ độc lập,v.v Các công ty xuyên quốc gia EU thờng phát triển theo hình gồm: ngân hàng hoặc công ty tài chính, nhà máy, công ty thơng mại, siêu thị, của hàng, Các công ty xuyên quốc gia tổ chức mạng lới tiêu thụ hàng của mình rất chặt chẽ, họ... thấp hơn so với hàng của nhóm 2 Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng EU_Thực trạng giải pháp 15 Khoá luận tốt nghiệp Bùi Huy Hng Hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng này gồm cả hàng cao cấp lẫn hàng bình dân phục vụ cho mọi đối tợng Đối tợng tiêu dùng hàng Việt Nam là nhóm 2 3 Các đối thủ cạnh tranh chính của hàng Việt Nam là hàng Trung Quốc hàng của các nớc ASEAN khác (Thái... Một vài đánh giá về xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trờng EU *Những thành tựu : Trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trờng EU nh, thuỷ sản, gạo, rau quả, hạt tiêu, hàng may mặc, giày dép, dầu thô, cà phê.thì nhóm hàng nông sản chiếm giữ vai trò đặc biệt quan trọng Lợng nông sản xuất khẩu sang EU tăng lên hàng năm đem về cho đất nớc hàng triệu USD Năm 1998,kim ngạch xuất. .. trên thị trờng này Nông sản là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ ba Hàng nông sản xuất khẩu sang EU chủ yếu là cà phê, cao su, gạo,chè, gia vị một số rau quả khác Các mặt hàng cà phê, cao su, chè xuất khẩu sang EU khá ổn định có tốc độ tăng trởng cao Riêng với mặt hàng cà phê năm 2001 giá giảm mạnh làm sụt giảm kim ngạch xuất khẩu mặc dù khối lợng xuất khẩu vẫn tăng lên hàng năm Gạo xuất. .. xuất khẩu Việt Nam sẽ tìm đợc cho mình chỗ đứng trên thị trờng EU- nơi có nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản nhiệt đới hàng năm rất lớn 2.2 Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam vào EU 2.2.1 Tổng quan về xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trờng EU Việt Nam Eu chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ 22/10/1990 Sau đó hai năm, hành lang pháp lý về buôn bán đầu tiên đợc hình thành với Hiệp định hàng. .. việc đẩy mạnh xuất khẩu vào EU đang là một trọng điểm của chính sách thị trờng xuất khẩu của Việt Nam 2.2.2 Thực trạng xuất khẩu nông sản vào EU trong những năm gần đây Nông sản là nhóm hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam đồng thời cũng là nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu sang thị trờng EU Theo số liệu thống kê của phái đoàn EC tại Nội, kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam vào EU tăng lên hàng năm trong . trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản có xu hớng giảm sút, nhóm hàng công nghiệp nhẹ và thủ công mỹ nghệ có chiều hớng gia tăng. Hàng nông sản xuất. 2 : Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng EU.Chơng 3 : Một số giải pháp mở rộng xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trờng EU.Do

Ngày đăng: 30/11/2012, 10:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3 : Các thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam giai đoạn 1999-2004 - Duy trì và mở rộng thị trường XK hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty sản xuất - XNK tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMEX)

Bảng 2.3.

Các thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam giai đoạn 1999-2004 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.4: Một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang 15 nước EU - Duy trì và mở rộng thị trường XK hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty sản xuất - XNK tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMEX)

Bảng 2.4.

Một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang 15 nước EU Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.5 : KNXKNS của Việt Nam sang thị trờng EU 1998-2002 - Duy trì và mở rộng thị trường XK hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty sản xuất - XNK tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMEX)

Bảng 2.5.

KNXKNS của Việt Nam sang thị trờng EU 1998-2002 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.7. Nhu cầu nhập khẩu chè của EU - Duy trì và mở rộng thị trường XK hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty sản xuất - XNK tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMEX)

Bảng 2.7..

Nhu cầu nhập khẩu chè của EU Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan