Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 18 - Đề 5 pot

8 1.3K 4
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 18 - Đề 5 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN THI: TOÁN KHỐI D LẦN 2 Đề chính thức Thời gian làm bài :180 phút (không kể thời gian phát đề) I/PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu I: (2điểm) Cho hàm số 2 x m y x     (C m ) 1/Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m=1 2/Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d; 2x+2y -1=0 cắt đồ thị (C m ) tại hai điểm phân biệt A,B sao cho tam giác OAB  có diện tích bằng 1 đơn vị diện tích (O là gốc toạ độ) Câu II: (2điểm) 1/Giải phương trình: 2cos(2x ) 4sinx.sin3x-1 0 3     2/Giải phương trình : 2 4 2 2 2.log log .log ( 2 1 1) x x x    Câu III: (1điểm)Tính tích phân : 1 3 2 x 3x 2 dx x 2       Câu IV: (1điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và có góc · 0 60 ABC  ,hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD),góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) bằng 30 0 .Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA,CD theo a Câu V: (1điểm) Cho x,y là các số thực thay đổi và thoả mãn điều kiện . 2 2 1 x y xy    . Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của biểu thức 2 2 P x y xy   II/PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần(Phần A hoặc phần B) A/Theo chương trình chuẩn Câu VIa: (1điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho điểm M(6;2) và đường tròn (C): 2 2 (x 1) (y 2) 5     .Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua M và cắt đường tròn (C)tại hai điểm A,B sao cho AB 10  Câu VIIa: (1điểm) Trong không gian Oxyz ,cho đường thẳng (d) : 1 1 2 4 1 x y z      và hai điểm phân biệt A(4;-1;1) B(2;5;0) .Tìm điểm M trên đường thẳng (d) sao cho tam giác MAB  vuông tại M Câu VIIIa: (1điểm) Trong mặt phẳng toạ độ .Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thoả mãn 2 3 z i z i     .Trong các số phức thoả mãn điều kiện trên ,tìm số phức có mô đun nhỏ nhất B/Theo chương trình nâng cao Câu VIb: (2điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy ,cho A(-1;2) và đường thẳng (d): x 2y 3 0    .Tìm trên đường thẳng (d) hai điểm B,C sao cho tam giác ABC  vuông tại C và AC=3BC Câu VIIb: (1điểm) Trong không gian Oxyz ,cho mặt phẳng (P) : x 2 3 0 y z     và 1 2 x 1 y 1 z 1 x 1 y 2 z 1 d : ;d : 2 1 1 1 1 2            .Viết phương trình chính tắc của đường thẳng  biết  chứa trong mặt phẳng (P) và cắt cả hai đường thẳng 1 d , 2 d Câu VIIIb: Tìm số phức z thoả mãn ( 1)( 2 ) z z i   là số thực và z nhỏ nhất _________HẾT_________ (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: Số báo danh SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN KHỐI D HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012 Câu NỘI DUNG Điểm I 1. Khi m=1 .khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 1 2 x y x     1 a)TXĐ:   D \ 2   ¡ b)Sự biến thiên -Chiều biến thiên 2 3 ' 0 2 ( 2) y x x        ……………………………………………………………………………………… Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ; 2)   và ( 2; )   -Cực trị : Hàm số không có cực trị -Giới hạn : lim 1 ; lim 1 x x      .Đường thẳng y = -1 là tiệm cân ngang của đồ thị hàm số 2 2 lim ; lim x x y         .Đường thẳng x = -2 là tiệm cân đứng của đồ thị hàm số ……………………………………………………………………………………… Bảng biến thiên ……………………………………………………………………………………… Đồ thị *Giao với trục Ox tại A(1;0) *Giao với trục Oy tại 1 B(0; ) 2 * Đồ thị nhận I(-2;-1) giao của hai tiệm cận làm tâm đối xứng 8 6 4 2 2 4 6 8 15 10 5 5 10 15 O -2 -1 2:Tìm m để đường thẳng d: 2x+2y-1=0 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A,B, sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 1 0.25 0.25 0.25 0.25 1 y' - 2 x y   - - 1    1  TXĐ:   D \ 2   ¡ Đường thẳng d:y=-x + 1 2 . Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và(C m ) là 1 2 2 x m x x       2 2 2 2 0 x x m      (1) .Đường thẳng (d) cắt (C m ) tại 2 điểm A,B  (1) có hai nghiệm phân biệt 2 x   2 17 1 8(2 2) 0 17 16 0 16 2 2.( 2) ( 2) 2 2 0 2 m m m m m m                                 với 17 16 2 m m         đường thẳng (d) y=-x + 1 2 cắt (C m ) tại 2 điểm phân biệt 1 1 2 2 1 1 A(x ; x ),B(x ; x ) 2 2     trong đó x 1 ;x 2 là hai nghiệm phân biệt của phương trình 2 2 2 2 0 x x m     theo viet ta có 1 2 1 2 1 x x 2 x .x m 1           2 2 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2(17 16m) AB (x x ) (x x ) 2 (x x ) 4x x 2               1 d O,d 2 2  ; OAB 2(17 16m) 1 1 1 47 S AB.d(O,d) . . 1 m 2 2 2 16 2 2         (t/m) Vậy với 47 m 16   thì đường thẳng d: 2x+2y-1=0 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A,B, sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 1 0.25 0.25 0.25 0.25 II 2.0đ 1: Giải phương trình : 2cos(2x ) 4sinxsin3x 1 0 3      (1) 1 phương trình (1) 2 2(cos2xcos sin 2xsin ) 4sin xsin3x 1 0 3 3 cos2x 3sin2x+4sin xsin3x 1 0 1 2sin x-2 3sin x cosx 4sin xsin3x 1 0 sinx(2sin3x-sin x- 3 cos x) 0 sinx 0 sinx 3cos x 2sin 3x                          *sinx 0 (k z) x k      1 3 *sinx 3cosx 2sin3x sinx cos x sin3x 2 2 3x x k2 x k 3 6 sin(x ) sin3x (k z) 3 3x x k2 x k 3 6 2                                             vậy phương trình đã cho có nghiệm x k   ; x k 6 2     (k z)  0.25 0.25 0.25 0.25 2.Giải phương trình 2 4 2 2 2log log .log ( 1 1) x x x    (1) Điều kiện x>0 (1) 2 2 2 2 1 log log .log ( 1 1) 0 2 x x x      2 2 2 1 log ( log log ( 1 1)) 0 2 x x x      2 2 2 log x 0 x 1 x 1 1 x 0 (ktm) log x log ( x 1 1) 0 x 1 1 x 2                         Kết hợp điều kiện phương trình đã cho có nghiệm x =1 1 0.25 0.25 0.25 0.25 III Tính tích phân 1 3 2 x 3x 2 I dx x-2       1 Ta có 1 1 1 2 3 2 2 2 1 2 1 2 ( 1) ( 2) 3 2 dx = dx= dx x-2 x-2 x-2 (1 ) 2 = dx x-2 x x x x x x x x                     Đặt 2 2 t x 2 t x 2 x t 2         dx 2tdt  : Đổi cận khi x = -2 thì t = 0 ; khi x = -1 thì t = 1 1 1 1 2 4 2 2 2 2 2 0 0 0 (1 t 2)t t 3t 4 I .2tdt =2 dt 2 ( t 1 )dt t -2-2 t -4 t -4             Xét 1 1 3 2 0 0 t 8 J=2 ( t 1)dt 2( t) 3 3         Xét 1 1 1 2 0 0 0 4 1 1 2 t K=-2 dt 2 ( )dt 2ln 2ln3 t -4 2 t 2 t 2 t           Vậy I= 2ln 3 - 8 3 0.25 0.25 0.25 0.25 IV Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và có góc · 0 60 ABC  ,hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD),góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) bằng 30 0 .Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA,CD theo a 1 Gọi O AC BD   ,M là trung điểm của AB và I là trung điểm của AM theo giả thiết ta có tam giác  ABC đều cạnh a nên CM AB,OI AB   và 2 3 3 3 , ,S 2 2 4 2 ABCD ABC a a a CM OI S      ………………………………………………… Vì(SAC)và (SBD) cùng vuông góc với (ABCD) nên SO (ABCD)  do AB OI AB SI    .Suy ra   · · · 0 (SAB,(ABCD) (OI,SI) SIO 30    Xét tam giác vuông  SOI ta được : 0 a 3 3 a SO OI.tan30 . 4 3 4    Thể tích khối chóp S.ABCD là O D A C B S J I M H 0.25 0.25 2 3 1 1 3 3 . 3 3 2 4 24 ABCD a a a V SO S   Gọi J OI CD   và H là hình chiếu vuông góc của J trên SI ta có a 3 IJ 2OI 2   và JH (SAB)  Do CD AB (SAB) CD (SAB) CD (SAB)       P P     d(SA,CD) d CD,(SAB) d (J,(SAB) JH     Xét tam giác vuông IJH  ta được 0 a 3 1 a 3 JH IJ.sin30 . 2 2 4    Vậy a 3 d(SA,CD) 4  0.25 0.25 V Cho x,y là các số thực thay đổi và thoả mãn điều kiện . 2 2 1 x y xy    . Tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của biểu thức 2 2 P x y xy   1 Từ 2 2 2 2 2 2 P xy(x y) P (xy) (x y 2xy) x y (1 3xy)         Đặt t=xy 2 2 2 1 x y xy 1 1 3xy (x y) 0 t 3           2 2 2 x y xy 1 (x y) 1 xy 0 t 1            2 2 2 1 P f(t) t (1 3t) ,t 1; 3 t 0 f '(t) 2t 9t f '(t) 0 2 t 9                        Có 2 1 2 4 ( 1) 4; (0) ( ) 0 ,f( ) 4 2 2 3 9 243 f f f P P            P 2 x 1,y 1 maxP 2 P 2 x 1, y 1 min P 2                  0.25 0.25 0.25 0.25 TỰ CHỌN A:THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VIa 8 6 4 2 2 4 6 8 O 15 10 5 5 10 15 B I A H M Đường tròn (C)Có tâm I (1;2) và bán kính R= 5 .Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên AB theo tính chất đường kính dây cung H là trung điểm của AB ta có 2 2 2 2 2 AB 10 5 10 IH IA AH R 5 IH 4 4 2 2          Gọi đường thẳng (d) đi qua M và có véc tơ pháp tuyến 2 2 n (a;b) (a b 0)    r Ptđt(d): a(x 6) b(y 2) 0 ax by 6a 2b 0          0.25 0.25 VIIa Đường thẳng (d) thoả mãn yêu cầu bài toán khi 2 2 2 2 a 2b 6a 2b 10 d(I,d) IH 9a b b 3a 2 a b             …………………………………………………………………………………………. Với b= - 3a ta có (d): x - 3y=0 Với b=3a ta có (d) : x + 3y - 12=0 ……………………………………………………………………………………… Vậy có hai đường thẳng thoả mãn yêu cầu bài toán là (d): x - 3y=0 hoặc (d) : x + 3y - 12=0 …………………………………………………………………………………………. Phương trình tham số của đường thẳng (d) 1 2 4 ( ) 1 x t y t t z t             ¡ …………………………………………………………………………………………. Gọi M( 1+2t;4t;-1-t) thuộc đường thẳng (d) ta có MA (3 2t; 1 4t;2 t);MB (1 2t;5 4t;1 t)          uuuur uuur MAB  vuông tại M MA.MB 0 (3 2t)(1 2t) ( 1 4t)(5 4t) (2 t)(1 t) 0              uuuur uuur 2 t 0 21t 21t 0 t 1          Với t=0 ta có M( 1;0;-1) Với t 1 M(3;4; 2)    0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 VIIIa Trong mặt phẳng toạ độ .Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thoả mãn 2 3 z i z i     .Trong các số phức thoả mãn điều kiện trên ,tìm số phức có mô đun nhỏ nhất Gọi số phức z x yi (x;y )    ¡ .Ta có 2 2 2 2 z i z 2 3i x (y 1)i (x 2) (y 3)i x (y 1) (x 2) (y 3)                   2 3 0 x y     . Tập hợp điểm M(x;y) biểu diễn số phức Z là đường thẳng : 2 3 0 x y     Ta có 2 2 z x y   (1) Từ 2 3 0 2 3(2) x y x y       thay (2) vào (1) ta có 2 2 2 2 6 9 9 9 6 (2 3) 5 12 9 5( ) min 5 5 5 5 5 z y y y y y z y                Vậy số phức thoả mãn điều kiện trên và có mô đun nhỏ nhất là 3 6 5 5 z i   0.25 0.25 0.25 0.25 B:THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO VIb Từ yêu cầu bài toán ta có C là hình chiếu vuông góc của A trên đường thẳng (d) Phương trình đường thẳng  đi qua A và vuông góc với(d) là : 2x+ y +m =0 Vì ( 1;2) 2 2 0 0 A m m          Đường thẳng :2 0 x y    0.25 VIIb VIIb Toạ độ của C là nghiệm của hệ phương trình 3 2 0 3 6 5 ( ; ) 2 3 6 5 5 5 x x y C x y y                      Gọi B(2t 3;t) (d)   theo giả thiết 2 2 AC 3BC AC 9BC    2 2 2 16 4 16 12 6 15 9 (2 ) ( ) 45 108 64 0 4 25 25 5 5 3 t t t t t t                          Với 16 13 16 ( ; ) 15 15 15 t B   Với 4 1 4 ( ; ) 3 3 3 t B   .Vậy 13 16 ( ; ) 15 15 B  ; hoặc 1 4 ( ; ) 3 3 B  ……………………………………………………………………………. * Phương trình tham số của đường thẳng 1 1 2 1 ( ) 1 x t d y t t z t              ¡ *Phương trình tham số của đường thẳng 2 1 ' 2 ' (t' ) 1 2 ' x t d y t z t              ¡ Toạ độ giao điểm A của đường thẳng d 1 và mặt phẳng (P) là nghiệm hệ phương trình 1 2 1 1 0 (1;0;2) 1 2 2 3 0 1 x t x y t y A z t z x y z t                                Toạ độ giao điểm B của đường thẳng d 2 và mặt phẳng (P) là nghiệm hệ phương trình 1 ' 2 2 ' 3 (2;3;1) 1 2 ' 1 2 3 0 ' 1 x t x y t y B z t z x y z t                                Đường thẳng  thoả mãn yêu cầu bài toán đi qua A,B và có véc tơ chỉ phương (1;3; 1) AB   uuur Phương trình chính tắc của  1 2 1 3 1 x y z      Gọi số phức z x yi (x;y ) ;z x yi      ¡ .Ta có (z 1)(z 2i) ((x 1) yi)(x yi 2i) x(x 1) y(2 y) (x 1)(2 y)i xyi x(x 1) y(2 y) (2x y 2)i                       (z 1)(z 2i)   là số thực khi và chỉ khi phần ảo bằng 0 2 2 0 2 2 x y y x        .(1) Ta có 2 2 z x y   (2) thay (1) vào (2) ta có 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 2 2 2 2 4 4 2 2 4 2 (2 2 ) 5 8 4 5( ) min 5 5 5 5 5 5 z x x x x x z x y                 Vậy số thoả mãn điều kiện trên là 4 2 5 5 z i   0.25 Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì được đủ điểm từng phần như đáp án quy định ……………………Hết ………………………… . 0. 25 0. 25 0. 25 0. 25 0. 25 0. 25 0. 25 2 2 2 2 4 4 2 2 4 2 (2 2 ) 5 8 4 5( ) min 5 5 5 5 5 5 z x x x. Số báo danh SỞ GIÁO D C-ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN HƯỚNG D N CHẤM THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN KHỐI D HỌC KỲ II NĂM HỌC 201 1-2 012 Câu

Ngày đăng: 07/03/2014, 23:20

Hình ảnh liên quan

IV Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạn ha và có góc ·ABC  600 ,hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vng góc với mặt phẳng (ABCD),góc giữa hai mặt  phẳng (SAB) và (ABCD) bằng 300  .Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách  giữa hai đường t - Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 18 - Đề 5 pot

ho.

hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạn ha và có góc ·ABC  600 ,hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vng góc với mặt phẳng (ABCD),góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) bằng 300 .Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường t Xem tại trang 4 của tài liệu.
Gọi J OI  CD và H là hình chiếu vng góc của J trên SI ta có IJ 2OI a3 2 - Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 18 - Đề 5 pot

i.

J OI  CD và H là hình chiếu vng góc của J trên SI ta có IJ 2OI a3 2 Xem tại trang 5 của tài liệu.
VIb Từ yêu cầu bài toán ta có C là hình chiếu vng góc của A trên đường thẳng (d) Phương trình đường thẳng  đi qua A và vng góc với(d) là : 2x+ y +m =0  - Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 18 - Đề 5 pot

b.

Từ yêu cầu bài toán ta có C là hình chiếu vng góc của A trên đường thẳng (d) Phương trình đường thẳng  đi qua A và vng góc với(d) là : 2x+ y +m =0 Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan