Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị của công ty xuất nhập khẩu xi măng

87 822 8
Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị của công ty xuất nhập khẩu xi măng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU THIẾT BỊ CỦA DOANH NGHIỆP 3 1.1. Tầm quan trọng của nhập khẩu thiết bị ở doanh nghiệp (*************) 3 1.1.1 Khỏi niệm nhập khẩ

Chuyên đề tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuThương mại quốc tế đang trở thành lĩnh vực kinh tế quan trọng, đóng góp to lớn cho sự tăng trưởng kinh tế quốc dân, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO, đây là bước ngoặt cho nước ta, tạo thế và lực mới để phát trriển một nền kinh tế bền vững.Sự hội nhập với nền kinh tế thế giới đem lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp bên cạnh đó cũng không ít những thách thức, một khi Việt Nam đã mở cửa, thị trường ngày càng được mở rộng, sẽ xuất hiện nhiều doanh nghiệp nước ngoài trong nước hơn, điều đó đồng nghĩa với việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày một khốc liệt hơn. Để tồn tại và đứng vững trên thị trường thì các doanh nghiệp cần có những bước đi đúng hướng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, cùng với sự đồng ý của ban lãnh đạo công ty và thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, em đã chọn đề tài:“Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị của công ty xuất nhập khẩu xi măng”2. Mục đích nghiên cứu của đề tàiMục đích nghiên cứu là các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thiết bị của công ty xuất nhập khẩu xi măng nói riêng và các công ty xuất nhập khẩu nói chung, dựa trên cơ sở tìm hiểu, phân tích, đánh giá các kết quả hoạt động kinh doanh, các tồn tại và nguyên nhân của các mặt tồn tại SV: Hà Thị Hoa Lớp: QTKDTM 47C1 Chuyên đề tốt nghiệpđó để từ đó đề xuất ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị của công ty3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của chuyên đề thực tập là hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu thiết bị của VINACIMEX.4. Phương pháp nghiên cứuCác thông tin được thu thập thông qua giáo trính, báo, tạp chí, Internet, sự tiếp xúc với các cán bộ nhân viên, đặc biệt là các báo cáo kết quả kinh doanh từ các phòng ban trong công ty. Chuyên đề có sử dụng các phương pháp thống kê học, phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp các số liệu và các thông tin thu thập được để từ đó luận giải tính thực tiễn của chuyên đề.5. Kết cấu của chuyên đềNgoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 3 chương như sau:- Chương I: Những lí luận cơ bản về hiệu quả nhập khẩu thiết bị doanh nghiệp- Chương II: Thực trang hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu xi măng- Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị của công ty xuất nhập khảu xi măng.SV: Hà Thị Hoa Lớp: QTKDTM 47C2 Chuyên đề tốt nghiệpCHƯƠNG INHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU THIẾT BỊ CỦA DOANH NGHIỆP1.1. Tầm quan trọng của nhập khẩu thiết bị ở doanh nghiệp1.1.1 Khái niệm nhập khẩu thiết bịTrong xu thế quốc tế hoá đời sống diễn ra mạnh mẽ, thị trường trong nước có mối liên hệ chặt chẽ với thị trường ngoài nước thông qua hoạt động ngoại thương. Sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động ngoại thương sẽ bảo đảm mở rộng thị trường các yếu tố đầu vào, đầu ra của thị trường trong nước và bảo đảm sự cân bằng giữa hai thị trường đó, vì vậy thương mại quốc tế chính là cầu nối gắn kết nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, thực hiện chính sách mở cửa.Nhập khẩu là một hoạt động của thương mại quốc tế, có vai trò rất quan trọng, cùng với xuất khẩu, nó bổ sung kịp thời những mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo phát triển kinh tế cân đối và ổn định, tạo nên sưc mạnh của một quốc gia thông qua con đường ngoại thương.Như vậy, nhập khẩu là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.Ngày nay, nhập khẩu không chỉ đơn thuần là việc chuyển giao hàng hoá từ nước nay đến nước khác mà nó còn bao gồm cả việc chuyển giao công nghệ, với xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ, các hàng rào thương mại quốc tế cũng thay đổi nhanh chóng theo hướng xoá bỏ các hàng rào định lượng, giảm dần mức thuế quan gắn với các hàng rào thương mại quốc tế mới. Các tổ chức và thể chế thương mại quốc tế ra đời và hoạt động ngày càng có hiệu quả đã thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển và SV: Hà Thị Hoa Lớp: QTKDTM 47C3 Chuyên đề tốt nghiệpđạt hiệu quả ngày càng cao không chỉ với các quốc gia phát triển mà với cả các quốc gia đang phát triển, điều đó cho thấy khối lượng giao dịch giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng lớn và nhập khẩu có vai trò quan trọng, không thể thiếu được trong viêc góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của một quốc gia.1.1.2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu thiết bịNhập khẩu là một hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế. Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nướcNhập khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng được nhu cầu. Nhập khẩu còn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu về những hàng hoá mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng nhập khẩu, hai mặt nhập khẩu bổ sung và nhập khẩu thay thế nếu được thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân, trong đó cân đối trực tiếp ba yếu tố cuả sản xuất: Công cụ lao động, đối tượng lao động và lao động. với cách tác động đó, ngoại thương được coi như một phương pháp sản xuất gián tiếp.Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, vai trò quan trọng của nhập khẩu được thể hiện ở các khía cạnh sau đây:1.1.2.1 Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá đất nước.Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi nền kinh tế một cách cơ bản lao động thủ công sang lao động bằng cơ khí ngày càng hiện đại hơnKinh tế Việt Nam từ trước đến nay cơ bản xuất phát từ một nền sản xuất nông nghiệp qui mô nhỏ. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xác đinh đến năm 2010 tỷ trọng nông nghiệp chiếm 16-17%; công nghiệp chiếm 40-41% và dịch vụ chiếm 42-43%. Để thực hiện được chỉ tiêu này nhập khẩu có vai SV: Hà Thị Hoa Lớp: QTKDTM 47C4 Chuyên đề tốt nghiệptrò rất quan trọng trong việc nhập khẩu công nghệ mới trang bị cho các ngành kinh tế như điện và điện tử, công nghệ đóng tàu, chế biến dầu khí, chế biến nông sản . Từ đó hướng các ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá1.1.2.2 Nhập khẩu giúp bổ sung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối và ổn địnhMột nền kinh tế muốn phát triển tốt cần đảm bảo sự cân đối theo những tỷ lệ nhất định như: Cân đối giữa khu vực 1 và khu vực 2; giữa tích luỹ và tiêu dùng; giữa hàng hoá và lượng tiền trong lưu thông; giữa xuất khẩu với nhập khẩu va cán cân thanh toán quốc tế.Nhập khẩu có tác động rất tích cực thông qua việc cung cấp các điều kiện đầu vào làm cho sản xuất phát triển. Mặt khác, tạo điều kiện để các quốc gia chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tận hưởng được những lợi thế từ thị trường thế giới va khắc phục những mặt mất cân đối thúc đảy kinh tế quốc dân phát triển1.1.2.3. Nhập khẩu phải cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân.Về hàng tiêu dùng mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đủ như thuốc chữa bệnh, đồ điện gia dụng, lương thực thực phẩm .Đảm bảo đầu vào cho sản xuất, khắc phục lại những ngành nghề cũ, mở ra những ngành nghề mới tạo nhiều việc làm ổn định cho người lao động, từ đó tăng khả năng thanh toánMặt khác, nhập khẩu trực tiếp góp phần xây dựng nhiều ngành nghề sản xuất hàng tiêu dùng làm cho cả sản lượng lẫn hàng tiêu dùng phát triển, khả năng lựa chọn cuả người dân sẽ được mở rộng, đời sống ngày càng tăng lên.1.1.2.4. Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩuSự tác động này thể hiện ở chỗ nhập khẩu tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, điều này đặc biệt quan trọng đối với các nước đang và kém SV: Hà Thị Hoa Lớp: QTKDTM 47C5 Chuyên đề tốt nghiệpphát triển vì khả năng sản xuất của các quốc gia này còn có hạn. Do vậy nhiều quan niệm cho rằng đay chính là hiện tượng “ Lấy nhập khẩu nuôi xuất khẩu” và sự phát triển gia công xuất khẩu ở Trung Quốc, Việt Nam là những minh chứng cụ thểTạo môi trường thuận lợi cho việc mở rông thị trường xuất khẩu hang hoá cua rmột quốc gia ra nước ngoài thông qua quan hệ nhập khẩu cũng như các hình thức thanh toán đòi hỏi kết hợp nhập khẩu kết hợp với xuất khẩu.1.1.3. Các hình thức nhập khẩu thiết bịTrong hoạt động xuất nhập khẩu, có nhiều phương thức giao dịch, mỗi phương thức giao dịch đều có đặc thù riêng, ưu và nhược điểm khác nhau.Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, mỗi doanh nghiệp tuỳ vào điều kiện của mình để lựa chọn phương thức giao dịch phù hợp. Hiện nay trong trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu coá một số phương thức giao dịch như sau:1.1.3.1 Hình thức giao dịch trực tiếpGiao dịch trực tiếp là hình thức giao dịch trong đó người bán và người mua quan hệ trực tiếp với nhau đẻ bàn bạc thoả thuận về hàng hoá, giá cả và điều kiện giao dịch khácNhập khẩu trực tiếp cho phép người xuất khẩu nắm bắt được nhu cầu của thị trường về số lượng, chất lượng giá cả để người bán thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường, giúp cho người bán không bị chia sẻ lợi nhuận, giúp xây dựng chiến lược tiếp thị quốc tế phù hợp nhưng chi phí tiếp thị thị trường nước ngoài cao cho nênnhiều doanh nghiệp có qui mô nhỏ, vốn ít thì nên xuất nhập khẩu uỷ thác có lợi hơn, kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp đòi hỏi có nhiều cán bộ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu giỏi: giỏi về giao dịch đàm phán, am hiểu và có kinh nghiệm buôn bán quốc tế đặ biệt là nghiệp vụ thanh toán quốc tế thông thạo, có như vậy mới đảm bảo kinh doanh xuất nhập SV: Hà Thị Hoa Lớp: QTKDTM 47C6 Chuyên đề tốt nghiệpkhẩu trực tiếp có hiệu quả. Đây vừa là yêu cầu để đảm bảo hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu vừa thể hiện điểm yếu cua rđa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam khi tiếp cận với thị trường thế giới.1.1.3.2 Phương thức giao dịch qua trung gianGiao dịch qua trung gian là phương thức mua bán quốc tế được thực hiện nhờ sự giúp đỡ của bên thứ 3, người thứ 3 này được hưởng một khoản tiền nhất định.Trong phương thức này, người trung gian thường là những người am hiểu thị trường xâm nhập, pháp luật và tập quán buôn bán của địa phương do đó họ có khả năng đẩy mạnh buôn bán và tránh bớt rủi ro cho người ủy thác. Người trung gian đặc biệt là các đại lí thường có cơ sở vật chất nhất định cho nên người ủy thác đỡ phải đầu tư trực tiếp ra nước tiêu thụ hàng và chính nhờ dịch vụ của trung gian trong việc lựa chọn, phân loại, đóng gói mà người ủy thác có thể giảm bớt chi phí vận tải. Tuy nhiên, những công ty kinh doanh xuất nhập khẩu theo phương thức này sẽ mất đi sự liên hệ với thị trường, công ty phải đáp ứng những yêu sách của đại lí và môi giới và một phần lợi nhuận sẽ phải chia sẻ cho các trung gian này.1.1.3.3. Phương thức tạm nhập tái xuấtHàng hóa kinh doanh theo phương thức tạm nhập tái xuất là việc thương nhân Việt Nam mua hàng từ nước ngoài đưa về làm thủ tục tạm nhập khẩu vào Việt Nam rồi bán cho một nước khác trên cơ sở làm thủ tục tái xuất khẩu chính hàng hóa đó ra khỏi Việt Nam. Mục đích thực hiện của giao dịch tái xuất khẩu là mua rẻ hàng hóa ở nước này, bán đắt hàng hóa ở nước khác và thu số vốn bỏ ban đầu, và giao dịch này luôn luôn tu hút ba nước tham gia đó là: Nước xuất khẩu, nước tái xuất khẩu và nước nhập khẩu.SV: Hà Thị Hoa Lớp: QTKDTM 47C7 Chuyên đề tốt nghiệpĐây là phương thức kinh doanh được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt. Người kinh doanh thường ký kết một hợp đồng xuất khẩu và một hợp đồng nhập khẩu. Hai hợp đông này về cơ bản không khác nhứng hợp đồng xuất nhập khẩu thông thường, song chúng có liên quan mật thiết với nhau. Chúng thường phù hợp với nhau về hàng hóa, bao bì, kí mã hiệu, nhiều khi cả về thời hạn giao hàng và các chứng từ hàng hóa1.1.3.4. Buôn bán đối lưuPhương thức buôn bán đối lưu hay còn gọi là phương thúc xuất nhập khẩu liên kết là phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời là người mua hàng, lượng hàng tro đổi với nhau có giá trị tương đương. Mục đích của phương thức giao dịch này không phải là nhằm thu ngoại tệ mà thu về một hàng hóa có giá trị tương đương.Các hình thức buôn bán đối lưu chủ yếu: Hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, chuyển giao nghĩa vụ, mua đối ứng, nhiệm vụ bồi hoàn.Các doanh nghiệp sử dụng phương thức kinh doanh này trong trường hợp tỷ giá hối đoái biến động sẽ giảm được rủi ro tuy nhiên, trong buôn bán đối lưu, người ta luôn chú trọng đến yêu cầu cân bằng. Đó là yêu cầu phải có sự cân đối giữa nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên. Yêu cầu cân bằng đó là cấn bằng về mặt hàng, giá cả, tổng giá trị hàng giao cho nhau và các điều kiện giao hàng do đó các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc tìm đối tác có cùng nhu cầu.1.1.3.5. Phương thức đấu thầu quốc tếĐấu thầu quốc tế là một phương thức giao dịch đặc biệt, trong đó người mua( tức người gọi thầu) công bố trước điều kiện mua hàng để người bán ( tức người dự thầu) báo giá mình muốn bán, sau đó người mua sẽ chọn mua SV: Hà Thị Hoa Lớp: QTKDTM 47C8 Chuyên đề tốt nghiệpcủa người nào bán rẻ nhất và điều kiện tín dụng phù hợp hơn cả với những điều kiện đã nêu.Đấu thầu quốc tế có hai loại hình: Đấu thàu mở rộng và đấu thầu hạn chế. Phương thức đấu thầu được áp dụng tương đối phổ biến trong việc mua sắm và thi công các công trình của nhà nước, nhất là tại các nước đang phát triển.1.1.3.6. Đấu giá quốc tếĐấu giá hàng hóa quốc tế là một phương thức hoạt động thương mại, được tổ chức ở một nơi nhất định tại đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hóa công khai để chọn được người mua trả giá cao nhấtTrong buôn bán quốc tế, những mặt hàng được đem ra đấu giá thường là những mặt hàng khó tiêu chuẩn hóa và được đưa ra đấu giá ở những trung tâm đấu giá quốc tế. Đấu giá được tiến hành theo nguyên tắc công khai, trung thực, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia.1.2. Nội dung của hoạt động nhập khẩu thiết bị ở doanh nghiệp1.2.1. Nghiên cứu thị trường nước ngoài, chọn đối tác kinh doanhNghiên cứu thị trường là xuất phát điểm để định ra các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, từ chiến lược đã xác định doanh nghiệp tiến hành lập và thực hiện các kế hoạch kinh doanh, chính sách thị trường. Nội dung nghiên cứu thị trường là nghiên cứu các yếu tố cấu thành nên thị trường của doanh nghiệp: Cung, cầu, giá cả và sự cạnh tranh.Nghiên cứu tổng cung hàng hoá là nghiên cứu để xác định xem khả năng sản xuất trong một thời gian các đơn vị sản xuất có khả năng cung ứng cho thị trường tổng số bao nhiêu hàng, khả năng nhập khẩu bao nhiêu, khả năng dự trữ xã hội bao nhiêu.Trên cơ sở các thông tin về lao động, vật tư, tiền SV: Hà Thị Hoa Lớp: QTKDTM 47C9 Chuyên đề tốt nghiệpvốn và các tiềm năng khác của doanh nghiệp để xác định cung của doanh nghiệp có khả năng đưa ra thị trường.Nghiên cứu tổng cầu hàng hoá là nghiên cứu tổng khối lượng hàng hoá và cơ cấu loại hàng hoá tiêu dùng thông qua sử dụng với giá cả thị trường trong một khoảng thời gian. Tổng khối lượng hàng hoá chính là quy mô thị trường. Nghiên cứu quy mô thị trường phải nắm được số lượng đơn vị tiêu dùng, khối lượng hàng của mỗi đơn vị tiêu dùng, bên cạnh đó doanh nghiệp cần nghiên cứu giá hàng nhập khẩu. Nghiên cứu giá cả thị trường phải tìm được chênh lệch giá ( trên thị trường bán) và giá mua. Có thể ước chi phí vận chuyển và nộp thuế để xác định thị trường mua hàng và quyết định khối lượng hàng cần đặt hàng, hàng cần thu mua hoặc nhập khẩu.Nghiên cứu chính sách của chính phủ về loại hàng hoá kinh doanh cho phép kinh doanh tự do, kinh doanh có điều kiện, khuyến khích kinh doanh hoặc cấm kinh doanh. Đó là chính sách thuế, giá các loại dịch vụ có liên quan như cước vận tải, giá thuê kho tàng, cửa hàng, đất đai và lãi suất tiền vay ngân hàng để xác định giá cả thị trường. Căn cứ vào mục tiêu kinh doanh, chính sách giá cả của doanh nghiệp để xác định giá mua, giá bán của doanh nghiệp cho phù hợpNghiên cứu sự cạnh tranh trên thị trường đòi hỏi phải xác định số lượng đối thủ cạnh tranh, ưu nhược điểm của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp và xác định trạng thái cạnh tranh trên thị trường. Số lượng đối thủ cạnh tranh càng đông quyết định mức độ cạnh tranh càng gay gắt.Như vậy, nghiên cứu thị trường giúp lựa chọn mặt hàng và lĩnh vực kinh doanh đúng đắn, chỉ kinh doanh những mặt hàng thị trường có nhu cầu và chỉ có thông qua nghiên cứu thị trường mới giúp doanh nghiệp làm chủ đồng vốn, làm chủ diễn biến thị trường để kinh doanh có lãi.SV: Hà Thị Hoa Lớp: QTKDTM 47C10 [...]... lượng công việc ngày càng nhiều Do đó, mà việc giới hạn quyền hạn của công ty chỉ là một phòng ban của tổng công ty không còn phù hợp nữa và để nâng cao được năng lực cạnh tranh, khẳng định vị trí của mình trên thị trường nên phòng xuất nhập khẩu xi măng trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam được sự cho phép của Bộ xây dựng đã tách ra và thành lập công ty xuất nhập khẩu xi măng Công ty xuất nhập khẩu. .. thiết bị từ các nước khác SV: Hà Thị Hoa 30 Lớp: QTKDTM 47C Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG II HỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XI MĂNG 2.1 Tổng quan về công ty xuất nhập khẩu xi măng 2.1.1 Sự hình thành và phát triển công ty - Tên giao dịch: Công ty xuất nhập khẩu xi măng - Tên giao dịch quốc tế: Vietnam National cement trading - Tên viết tắt: Vinacimex - Địa chỉ:... xi măng được thành lập theo quyết dịnh số 692/BXD-TCCB ngày 03/11/1990 của Bộ xây dựng, hiện nay là thành viên của Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam, là doanh nghiệp nhà nước, hoạt động chuyên ngành về xuất nhập khẩu xi măng, Clinker, thiết bị phụ tùng cho sản xuất xi măng và đầu tư phát triển Công ty có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, chịu sự quản lí trực tiếp của tổng công ty xi. .. nhiệm vụ của công ty 2.1.2.1 Chức năng Nhập khẩu thiết bị, phụ tùng vật tư phục vụ cho sản xuất của ngành xi măng Nhập khẩu thiết bị toàn bộ để phát triển ngành Nhập khẩu clinker để đáp ứng nhu cầu trong nước và bình ổn thị trường Xuất khẩu xi măng cho thị trường trong nước và ngoài nước Tuy nhiên, trong những năm gần đây do nguồn cung ứng xi măng còn chưa đủ đáp ứng được cầu nên việc xuất khẩu xi măng. .. hàng nhập khẩu( Bằng ngoại tệ) Nếu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu > tỷ giá hối đoái thì hoạt động nhập khẩuhiệu quả Nếu tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu < tỷ giá hối đoái thì hoạt động nhập khẩu không có hiệu quả * Kim ngạch nhập khẩu trong kỳ: Là giá trị của hàng hoá má doanh nghiệp nhập khẩu về Kim ngạch nhập khẩu = ∑Qi x Gi Qi: Tổng khối lượng mặt hàng i nhập khẩu trong kỳ Gi: Giá mặt hàng i nhập khẩu. .. hoạt động chủ yếu của công tynhập khẩu các loại thiết bị, vật tư phục vụ cho việc sản xuất xi măng trong nước 2.1.2.2 Nhiệm vụ Theo quyết định của Bộ xây dựng, công ty có nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu xu hướng phát triển ngành xi măng của các nước trên thế giới, khả năng hợp tác đầu tư với nước ngoài, khả năng nhập khẩu vật tư phụ tùng, thiết bị chuyên ngành và khả năng xuất khẩu sản phẩm của ngành ra thị... hội và tăng thu nhập quốc dân, qua đó tạo thêm nguồn tích lũy cho sản xuấtnâng cao mức sống, mức hưởng thụ của người dân trong nước 1.3.2.Phân loại hiệu quả nhập khẩu 1.3.2.1 .Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội Hiệu quả kinh tế cá biệt là hiệu quả kinh tế thu được từ hoạt động thương mại của từng doanh nghiệp, của từng thương vụ kinh doanh Biểu hiện chung của hiệu quả cá biệt là... vinacimex@fmail.vnn.vn Công ty Xuất nhập khẩu xi măng ( viết tắt là VINACIMEX) tiền thân là phòng xuất nhập khẩu của Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam SV: Hà Thị Hoa 31 Lớp: QTKDTM 47C Chuyên đề tốt nghiệp Tuy nhiên, vào những năm 80 tình hình thị trường có sự biến đổi sâu sắc ảnh hưởng tới tất cả các khối ngành kinh tế, trong đó có ngành xi măng, chính sự thay đổi đó đã làm cho hoạt động của phòng xuất nhập khẩu. .. về công ty Có tài khoản tiền gửi SV: Hà Thị Hoa 35 Lớp: QTKDTM 47C Chuyên đề tốt nghiệp VND và tài khoản chuyên thu ngoại tệ tại ngân hàng, chịu trách nhiệm nhập khẩu hàng hoá ở phía Nam Hai chi nhánh của công ty có nhiêm vụ giao nhận hàng hoá cua công ty nhập khẩu về qua các cảng biển và sân bay, tổ chức vận tải giao cho các công ty đặt hàng, chịu sự quản lí trực tiếp của công ty xuất nhập khẩu xi măng. .. 469/XMVN-TCLD của Tổng công ty xi măng Việt Nam, chịu trách nhiệm về hoạt động xuất nhập khẩu xi măng và vật tư thiết bị ở phía Bắc và miền Trung.Chi nhánh Hải Phòng được mở tài khoản chuyên chi tại ngân hàng để dễ dàng phục vụ các hoạt động kinh doanh của mình * Chi nhánh công ty xuất nhập khẩu xi măng tại thành phố Hồ Chí Minh: Được thành lập vào ngày 1/4/1991 theo quyết định số 154/BXD-TCLD của bộ xây . tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị của công ty xuất nhập khẩu xi măng 2. Mục đích nghiên cứu của đề tàiMục đích nghiên cứu là các giải pháp. là các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thiết bị của công ty xuất nhập khẩu xi măng nói riêng và các công ty xuất nhập khẩu nói chung, dựa

Ngày đăng: 30/11/2012, 10:18

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Xuất nhập khẩu Xi Măng - Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị của công ty xuất nhập khẩu xi măng

Hình 1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Xuất nhập khẩu Xi Măng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.1: Kim ngạch nhập khẩu năm 2004 –2008 - Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị của công ty xuất nhập khẩu xi măng

Bảng 2.1.

Kim ngạch nhập khẩu năm 2004 –2008 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thị trường nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu - Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị của công ty xuất nhập khẩu xi măng

Bảng 2.2.

Thị trường nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thị trường nhập khẩu theo mặt hàng của công ty  năm 2004 - 2008 - Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị của công ty xuất nhập khẩu xi măng

Bảng 2.3.

Thị trường nhập khẩu theo mặt hàng của công ty năm 2004 - 2008 Xem tại trang 51 của tài liệu.
2.2.2. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thiết bị của VINCIMEX - Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị của công ty xuất nhập khẩu xi măng

2.2.2..

Tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu thiết bị của VINCIMEX Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tỷ suất doanh lợi doanh thu nhập khẩu của công ty năm 2004- 2008 - Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị của công ty xuất nhập khẩu xi măng

Bảng 2.5.

Tỷ suất doanh lợi doanh thu nhập khẩu của công ty năm 2004- 2008 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.5: Mức sinh lợi của vốn cố định - Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị của công ty xuất nhập khẩu xi măng

Bảng 2.5.

Mức sinh lợi của vốn cố định Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.6: Chỉ tiêu số vòng quay của vốn lưu động - Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị của công ty xuất nhập khẩu xi măng

Bảng 2.6.

Chỉ tiêu số vòng quay của vốn lưu động Xem tại trang 60 của tài liệu.
Trong nhiều năm qua, đặc biệt là năm 2008, tuỳ tình hình kinh tế toàn cầu cũng như Việt Nam gặp nhiều khó khăn nhưng được sự quan tâm chỉ đạo  - Giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị của công ty xuất nhập khẩu xi măng

rong.

nhiều năm qua, đặc biệt là năm 2008, tuỳ tình hình kinh tế toàn cầu cũng như Việt Nam gặp nhiều khó khăn nhưng được sự quan tâm chỉ đạo Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan