Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng ở công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng và Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng – Thực trạng và giải pháp

90 1.1K 3
Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng ở công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng và Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng – Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ VLXD 2 I. KHÁI NIỆM, SỰ CẦN THIẾT VÀ í NGHĨA CỦA HOẠT ĐÔNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 2 1. Lựa chọn khái niệm cơ sở về hoạt động

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế LỜI CAM ĐOANKính gửi : Ban giám hiệu nhà trường: PGS.TS NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG.Tên em là: Lê Thị Phương, lớp QTKD thương mại 47C, khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế. Em xin cam đoan tất cả nội dung chuyên đề là sản phẩm của em các số liệu trong chuyên đề là số liệu trung thực. Ký tên Lê Thị Phương SV: Lê Thị Phương Lớp: Thương mại 47C Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế MỤC LỤCTrangCHỈ TIÊU 49 KẾT LUẬN . 88 SV: Lê Thị Phương Lớp: Thương mại 47C Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒBảng 2.1. Bảng giá vật liệu xây dựng qúy III/2008 .33Bảng 2.2. Doanh thu của công ty ba năm gần đây .44Bảng 2.3. cấu xuất khẩu của Công ty Cổ phần Phát triển XD& XNK Sông Hồng 46Bảng 2.4. Bảng Kim ngạch xuất khẩu gốm xây dựng theo mặt hàng . 47Bảng 2.5. Bảng sản lượng doanh thu tiêu thụ xi măng 48Bảng 2.6. Bảng kết quả tiêu thụ ba năm gần đây của công ty 48Bảng 2.7. Doanh thu theo nhóm, dịch vụ của công ty 51Bảng 2.8. Kết quả tiêu thụ theo tiêu thức khách hàng .52Bảng 2.9. Kết quả tiêu thụ của riêng dịch vụ mạ kẽm nhúng nóng Công ty Cổ phần Phát triển XD& XNK Sông Hồng 54Sơ đồ 1.1: Hệ thống kênh phân phối sản phẩm 5Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty 23SV: Lê Thị Phương Lớp: Thương mại 47C Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang trên con đường hội nhập phát triển, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường dưới sự quản lý điều tiết của nhà nước. Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường đạt được mục tiêu lợi nhuận. Kinh doanh trong chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhạy bén, năng động khi đứng trước những hội thách thức. Đặc điểm của nền kinh tế theo chế thị trường đó là số lương người bán lớn hơn số lượng người mua, vì vậy hoạt động tiêu thụ hàng hóa ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh chiến lược tiêu thụ hàng hóa vai trò quan trọng giúp quá trình kinh doanh được an toàn, quyết định hiệu quả của sản xuất kinh doanh. Sản phẩm được tiêu thụ thì doanh nghiệp mới thu hồi được vốn, tiếp tục quá trình tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng, để thể bù đắp những chi phí bỏ ra tích lũy Xuất phát từ những thực tế trên, em chọn đề tài:” Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng Thực trạng giải pháp” Kết cấu của chuyên đề ngoài phần lời mở đầu kết luận, nội dung gồm 3 phần Phần 1: Những vấn đề bản về hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng. Phần 2 : Phân tích thực trạng hoạt độngtiêu thụ VLXD Công ty Cổ phần Phát triển XD & XNK Sông Hồng. Phần 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ VLXD Công ty Cổ phần Phát triển XD & XNK Sông Hồng. Do thời gian thực tập tại công ty kiến thức còn nhiều hạn chế nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót mong sự đóng góp ý kiến của thầy các bạn để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương cùng với sự giúp đỡ của các anh chị, các chú công tác tại công ty Cổ Phần Phát Triển XD XNK Sông Hồng đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập nàySV: Lê Thị Phương Lớp: Thương mại 47C Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế Em xin chân thành cảm ơn!CHƯƠNG INHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ VLXDI. KHÁI NIỆM, SỰ CẦN THIẾT Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐÔNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1. Lựa chọn khái niệm sở về hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Theo nghĩa hẹp thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm gắn liền với sự thanh toán giữa người mua người bán cùng với sự chuyển quyền sở hữu hàng hóa. Theo nghĩa rộng thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng, tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. Hoạt động tiêu thụ đã từ rất lâu, chúng phát triển cùng với sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội. Mỗi giai đoạn khác nhau của xã hội lại những quan niệm về hoạt động tiêu thụ lại khác nhau cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế của xã hội. Dưới đây một số khái niệm về tiêu thụ sản phẩm.1.1. Nghiên cứu hoạt động tiêu thụ sản phẩm với tư cách là một phạm trù kinh tế. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm được định nghĩa là sự chuyển đổi hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền (H-T) nhằm thỏa mãn nhu cầu của một tổ chức trên sở thoả mãn nhu cầu của khách hàng về một giá trị sử dụng nhất định nào đó. Khái niệm này đã nêu lên được bản chất bản của bán hàng là sự chuyển đổi hình thái giá trị từ hàng hóa sang tiền tệ, mục đích của sự chuyển đổi này nhằm để thoả mãn nhu cầu của nhà sản SV: Lê Thị Phương Lớp: Thương mại 47C Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế xuất đó là thu đựơc tiền nhu cầu của người tiêu dùng là nhận được giá trị sử dụng nhất định. Với quan niệm như vậy về hoạt động tiêu thụ sản phẩm đã chỉ ra được bản chất của tiêu thụ nhưng trong điều kiện hiện nay thì quan niệm về tiêu thụ sản phẩm như vậy sẽ không đảm bảo cho hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp được thành cônghoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp còn liên quan đến nhiều hoạt động khác nữa. Định nghĩa về tiêu thụ như trên chỉ thể giúp cho hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp thành công khi kinh doanh trong điều kiện sản phẩm của doanh nghiệp đã được bao tiêu, hay nói chính xác hơn là khi doanh nghiệp kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập chung. 1.2. Nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm với tư cách là một hành vi. Khi nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm với tư cách là một hành vi thì chúng ta thể định nghĩa quá trình này theo hai cách: (1) tiêu thụ sản phẩm là sự chuyển dịch quyền sở hữu hàng hoá cho khách hàng đồng thời cũng thu được tiền hàng hoặc quyền thu được tiền hàng; (2) tiêu thụ sản phẩm là một hành vi thương mại theo đó người bán nghĩa vụ chuyển giao hàng hóa cho người mua nhận tiền, người mua nghĩa vụ trả tiền cho người bán nhận hàng hóa theo thỏa thuận của hai bên. Với quan niệm tiêu thụ sản phẩm là một hành vi thì dẫn đến việc quan tâm vào một tình huống, một thương vụ cụ thể nào đó khi tiếp xúc trực tiếp giữa người bán người mua. Trong trường hợp này người mua người bán sẽ thương lượng về những vấn đề như sản phẩm, dịch vụ, giá cả, phương thức thanh toán…,cách thức ký kết hợp đồng, các thao tác trao đổi tiền hàng.Như vậy, tiêu thụ sản phẩm chỉ đơn thuần là hành động trao đổi những cái cụ thể đã giữa người bán người mua. Quan niệm tiêu thụ sản phẩm là một hành vi tức là chúng ta đang thực hiện bán hàng theo nghĩa hẹp, chúng ta chỉ nhấn mạnh đến vai trò của bán hàng cá nhân trong những tình huống cụ SV: Lê Thị Phương Lớp: Thương mại 47C Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế thể mà trên thực tế thì hoạt động bán hàng chịu sự ảnh hưởng của cả một quá trình với nhiều yếu tố khác nhau. 1.3. Nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm với tư cách là một chức năng, một khâu trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Theo cách nghiên cứu này thì thể định nghĩa hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp như sau: Tiêu thụ sản phẩm là một khâu mang tính quyết định của quá trình hoạt động kinh doanh, một bộ phận cấu thành thuộc hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, chuyên thực hiện những hoạt động nghiệp vụ liên quan đến việc thực hiện các chức năng chuyển hoá hình thái giá trị của sản phẩm sang tiền tệ cho doanh nghiệp đó. Như vậy theo cách tiếp cận này thì hoạt động tiêu thụhoạt động không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quyết định đối với sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Hoạt động tiêu thụhoạt động tầm quan trọng ngang hàng với các hoạt động khác của doanh nghiệp. Nó vừa sự độc lập tương đối lại vừa chịu chi phối bởi các hoạt động khác trong doanh nghiệp. Định nghĩa về tiêu thụ như trên cho thấy hoạt động tiêu thụ của công ty còn chứa trong nó hàng loạt các phần tử nhỏ hơn. Nội dung của hoạt động tiêu thụ theo cách tiếp cận này trải rộng từ nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược kế hoạch bán hàng, chuẩn bị hàng hóa, các điều kiện để bán hàng… các phần tử này mối quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ với nhau, chúng vừa hỗ trợ nhau phát triển lại vừa kìm hãm sự phát triển của nhau. Đây là một quan niệm tương đối đầy đủ hợp lý so với thực tế hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp.1.4. Nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm với tư cách là một quá trình. Thực chất của quan điểm này là sự mở rộng hơn của quan điểm coi tiêu thụ sản phẩm là một khâu theo quan điểm hệ thống của tư tưởng định hướng marketing. Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình thực hiện các hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp tất cả các cấp, các phần tử trong doanh nghiệp nhằm tạo SV: Lê Thị Phương Lớp: Thương mại 47C Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế điều kiện thuận lợi để biến khả năng chuyển hóa hình thái giá trị của hàng từ hàng sang tiền thành hiện thực một cách hiệu quả nhất. Như vậy, theo quan điểm này, tiêu thụ sản phẩm không chỉ là nhiệm vụ của từng khâu, từng bộ phận trong doanh nghiệp mà là nhiệm vụ của tất cả các bộ phận. quan điểm như trên là vì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều khâu, nhiều bộ phận, trong đó các bộ phận quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ với nhau, một yếu tố nào của quá hệ thống bị tác động đều ảnh hưởng đến các yếu tố còn lại trong hệ thống. Trong quá trình hoạt động kinh doanh không phải cứ mỗi bộ phận thực hiện tốt chức năng của mình là thể thành công mà các chức năng đó được thực hiện phải được dưa trên những căn cứ mục tiêu của toàn bộ hệ thống các bộ phận khác. Quan điểm coi hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một quá trình là quan điểm mới nhất trên thế giới hiện nay, quan điểm này nó phản ánh đúng với thực tế hoạt động của doanh nghiệp quy luật của tự nhiên là tất cả các sự vật hiện tượng trên thế giới đều mối quan hệ tác động qua lại tương tác lẫn nhau. Tuy nhiên nếu như quan niệm hoạt động tiêu thụ sản phẩm theo quan điểm này thì sẽ không thấy được vai trò, vị trí cũng như sự ảnh hưởng của bộ phận tiêu thụ sản phẩm lên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Trên đây là hệ thống các quan điểm khác nhau về tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp, mỗi quan điểm được đưa ra trong một thời kỳ khác nhau gắn với những hoàn cảnh lịch sử nhất định. Cho đến nay, do điều kiện kinh tế những thay đổi mà nhiều khái niệm nó không còn chuẩn xác phù hợp nữa2. Sự cần thiết của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm chính là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là một trong sáu khâu bản trong hoạt động của doanh nghiệp đó là: Sản xuất, tiêu thụ, tài chính, kế toán, hậu cần kinh doanh, quản trị doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hàng SV: Lê Thị Phương Lớp: Thương mại 47C Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế hóa, đưa hàng hóa từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng, làm cầu nối giữa sản xuất tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn của các nguồn vật chất, việc mua bán hàng hóa của doanh nghiệp đều được thực hiện, giữa hai khâu này sự khác nhau, quyết định tới bản chất của hoạt động thương mại đầu vào hoạt động thương mại đầu ra của các doanh nghiệp. Sản xuất trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, tiêu thụ đóng vai trò là tiền đề không thể thiếu để hoạt động sản xuất hiệu quả. Chất lượng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ quyết định hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các đơn vị sản xuất kinh doanh đều hạch toán độc lập, tự tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của mình. Đối với các doanh nghiệp thương mại phải tiến hành rất nhiều các hoạt động khác nhau như mua hàng, tạo nguồn, nghiên cứu thị trường, quản lý dự trữ…trong đó tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất, mấu chốt nhất. Chỉ tiêu thụ sản phẩm tốt thì doanh nghiệp mới thể thu hồi vốn kinh doanh, thu lợi nhuận tái mở rộng sản xuất kinh doanh. thể nói, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Sự cần thiết của hoạt động tiêu thụ sản phẩm được thể hiện rõ vai trò của nó như:- Tiêu thụ sản phẩm phản ánh kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Trong quá trình kinh doanh phát triển của mình, các doanh nghiệp thể đặt ra cho mình nhiều mục tiêu chính quá trình tiêu thụ sẽ phản ánh sự đúng đắn mục tiêu của chiên lược kinh doanh, phản ánh sự lỗ lực của doanh nghiệp, đồng thời thể hiện trình độ tổ chức, năng lực điều hành, thế lực của doanh nghiệp trên thương trường.- Tiêu thụ sản phẩm là yếu tố quan trọng quyết định quá trình tái sản xuất, ngay cả khi doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm tuyệt vời về chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng song điều đó sẽ không ý nghĩa nếu như sản phẩm của họ không được đưa ra thị trường không được thị trường chấp nhận. Hơn nữa nguồn lực của các doanh nghiệp là hạn SV: Lê Thị Phương Lớp: Thương mại 47C Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế họ sẽ chỉ sản xuất tới một mức độ nào đó rồi phải ngừng hoạt động nếu như họ không tái tạo được nguồn lực sản xuất. Do đó, để thể tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng thì doanh nghiệp phải tiêu thụ được sản phẩm mà mình sản xuất ra. Khâu tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định doanh nghiệp thể tiếp tục sản xuất được không, nếu sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ, doanh thu đủ bù dắp chi phí lãi thì doanh nghiệp điều kiện để tiếp tục tồn tại phát triển ngược lại doanh nghiệp sẽ phải rút lui ra khỏi thị trường.- Tiêu thụ sản phẩm phải được thưc hiện theo kế hoạch chiến lược kinh doanh đã vạch sẵn, hàng hóa của doanh nghiệp được chấp nhận, uy tín của doanh nghiệp được giữ vững. Khâu tiêu thụ sản phẩm quan hệ mật thiết với khách hàng, ảnh hưởng tới niềm tin, uy tín sự tái tạo nhu cầu của người tiêu dùng. Do đó,tiêu thụ sản phẩm chính là vũ khí cạnh tranh của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh trên thương trường.- Tiêu thụ sản phẩm là một mắt xích quan trọng trong việc thực hiện mục đích kinh doanh của doanh nghiệp đó là lợi nhuận. Chinh vì vậy nên nó quyết định chi phối các hoạt động nghiệp vụ khác của doanh nghiệp như: tạo nguồn hàng, nghiên cứu thị trường, dich vụ, công tác dự trữ…- Tiêu thụ sản phẩm thực hiện chức năng gắn người sản xuất với người tiêu dùng, trực tiếp thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa phục vụ nhu cầu sản xuất đời sống của nhân dân. Đảm bảo cân đối giữa cung cầu, ổn định giá cả thị trường. Khi doanh nghiệp khả năng tái sản xuất, họ sẽ nhu cầu sử dngj các nguồn lực xã hội làm các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vốn, sức lao động các yếu tố khác của các doanh nghiệp bạn, do đó tạo ra hàng loạt các hoạt động dây chuyền thúc đẩy sự đi lên phát triển của nền kinh tế quốc dân3. Ý nghĩa của việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.SV: Lê Thị Phương Lớp: Thương mại 47C [...]... tốt nghiệp Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ VLXD CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN XD & XNK SÔNG HỒNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN XD & XNK SÔNG HỒNG 1 Qúa trình hình thành phát triển Tên gọi doanh nghiệp: Công ty cổ phần phát triển xây dựng xuất nhập khẩu Sông Hồng Tên giao dịch quốc tế: SONG HONG CONSTRUCTION DEVELOPMENT AND... sở chính: Số 245 đường Nguyễn Tam Trinh, Phường Hoàng Văn Thụ, Quận Hoàng Mai, Thành Phố Hà Nội Điện thoại: (84-4)634 0442 Fax: (84-4) 633 6648 Email: xnksh@hn.vnn.vn Vào năm 1999 Công ty cổ phần phát triển xây dựng xuất nhập khẩu Sông Hồng được thành lập, tiền thân của nó là chi nhánh của Công ty Xuất nhập khẩu xây dựng trực thuộc Tổng Công ty Sông Hồng; Chi nhánh Công ty Xuất nhập khẩu xây. .. tìm kiếm đối tác; Đến ngày 11/1/2006 sau gần hai năm hoạt động phát triển, Bộ Xây Dựng ra quyết định số 52/QĐ-BXD về việc chuyển công ty Phát triển Xây SV: Lê Thị Phương Lớp: Thương mại 47C Chuyên đề tốt nghiệp Khoa Thương mại Kinh tế Quốc tế dựng Xuất nhập khẩu Sông Hồng thành Công ty cổ phần phát triển Xây dựng Xuất nhập khẩu Sông Hồng với số vốn điều lệ là 5 tỷ đồng Trong đó: +) Cổ. .. Xuất nhập khẩu xây dựng được chuyển thành Công ty Phát triển Xây dựng Xuất nhập khẩu Sông Hồng vào năm 2004 theo quyết đinh số 847/QĐ-TCT-HĐQT ngày 28/9/2004 Công ty đã chuyển từ một đơn vị kinh doanh với quy mô nhỏ hẹp trở thành một công ty hoạt động đa ngành, mạnh dạn vay vốn ngân hàng để mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng cường liên doanh, liên kết mở rộng sản xuất, chủ động trong quan hệ... trưởng: Giám đốc công ty: Là người đại diện của công ty trong việc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Giám đốc công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm miễn nhiệm Giám đốc công ty chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị pháp luật về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Phó giám đốc công ty: Các Phó Giám đốc Công ty giúp việc cho Giám đốc điều hành mọi hoạt động của Công ty. .. hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Phó giám đốc phụ trách xây lắp: nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về tình hình thực hiện kế hoạch của các đội công trình quản lý, chỉ đạo các hoạt động xây lắp công trình công nghiệp cũng như dân dụngCông ty thi công - Phó giám đốc phụ trách kinh doanh xuất nhập khẩu: được Giám đốc uỷ quyền phụ trách các hoạt động kinh doanh đối ngoại của công ty Chịu trách... trong công tác quản lý tài chính Phòng tổ chức hành chính: nhiệm vụ giúp lãnh đạo công ty các đơn vị trực thuộc trong công tác quản lý cán bộ, công tác hành chính của công ty Trung tâm đầu tư phát triển xây dựng: nhiệm vụ giúp lãnh đạo công ty các đơn vị trực thuộc trong việc nghiên cứu đầu tư phát triển xây dựng các công trình Phòng kinh doanh XNK: nhiệm vụ giúp lãnh đạo công ty và. .. vận tải thuỷ; - Sản xuất kinh doanh thép; - Kinh doanh xuất nhập khẩu nông lâm thuỷ sản, vật tư thiết bị, vật liệu xây dựng - Tư vấn đầu tư xây dựng quản lý, thi công công trình cấp thoát nước, các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, hạ tầng kỹ thuật, đường dây trạm biến thế (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình; - Kinh doanh xuất nhập khẩu các loại hoá chất... phân công uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty pháp luật về nhiệm vụ được phân công uỷ quyền Kế toán trưởng công ty: Giúp Giám đốc công ty chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác kế toán, tài chính của công ty theo quy định của pháp luật  Khối tham mưu: Gồm các phòng, ban chức năng tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và. .. công ty gồm: Phòng Kế hoạch-Đầu tư; Phòng Tổ chức Hành chính; Phòng Tài chính-Kế toán; Trung tâm Đầu tư Phát triển Xây dựng; Các đội xây lắp; Phòng kinh doanh Xuất nhập khẩu ; Phòng Thị Trường chi nhánh chế biến hàng xuất khẩu Bắc Ninh với chức năng được quy định như sau: Phòng Kế hoạch- Đầu tư:Có nhiệm vụ giúp lãnh đạo công ty các đơn vị trực thuộc trong công tác quản lý kế hoạch sản xuất, thực . chọn đề tài:” Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng ở công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng và Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng – Thực trạng và giải pháp Kết. thực trạng hoạt độngtiêu thụ VLXD ở Công ty Cổ phần Phát triển XD & XNK Sông Hồng. Phần 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ VLXD ở Công ty

Ngày đăng: 30/11/2012, 10:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Bảng giá vật liệu xây dựng qúy III/2008 - Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng ở công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng và Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng – Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.1..

Bảng giá vật liệu xây dựng qúy III/2008 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2. 2: Doanh thu của công ty ba năm gần đây. - Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng ở công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng và Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng – Thực trạng và giải pháp

Bảng 2..

2: Doanh thu của công ty ba năm gần đây Xem tại trang 49 của tài liệu.
6. Kết quả của hoạt độngtiêu thụ VLXD của Công ty Cổ phần Phát triển XD & XNK Sông Hồng - Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng ở công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng và Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng – Thực trạng và giải pháp

6..

Kết quả của hoạt độngtiêu thụ VLXD của Công ty Cổ phần Phát triển XD & XNK Sông Hồng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.3. Cơ cấu xuất khẩu của Công ty Cổ phần Phát triển XD & XNK Sông Hồng. - Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng ở công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng và Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng – Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.3..

Cơ cấu xuất khẩu của Công ty Cổ phần Phát triển XD & XNK Sông Hồng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.4. Bảng kim ngạch xuất khẩu gốm xây dựng theo mặt hàng. - Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng ở công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng và Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng – Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.4..

Bảng kim ngạch xuất khẩu gốm xây dựng theo mặt hàng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Công ty hầu như không kinh doanh loại hình dịch vụ vận tải mà đội ngũ vận tải của Công ty hoạt động chủ yếu để phục vụ cho khách hàng trong  quá trình tiêu thụ sản phẩm do đó doanh thu của hoạt động này  chỉ chiếm  một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh th - Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng ở công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng và Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng – Thực trạng và giải pháp

ng.

ty hầu như không kinh doanh loại hình dịch vụ vận tải mà đội ngũ vận tải của Công ty hoạt động chủ yếu để phục vụ cho khách hàng trong quá trình tiêu thụ sản phẩm do đó doanh thu của hoạt động này chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh th Xem tại trang 53 của tài liệu.
Qua bảng số liệu 3 và biểu đồ về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty qua ba năm gần đây đã cho ta  thấy: - Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng ở công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng và Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng – Thực trạng và giải pháp

ua.

bảng số liệu 3 và biểu đồ về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty qua ba năm gần đây đã cho ta thấy: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.7 Doanh thu theo nhóm sản phẩm,dịch vụ của công ty STTSản phẩm, dịch  - Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng ở công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng và Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng – Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.7.

Doanh thu theo nhóm sản phẩm,dịch vụ của công ty STTSản phẩm, dịch Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.8. Kết quả tiêu thụ theo tiêu thức khách hàng. - Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng ở công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng và Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng – Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.8..

Kết quả tiêu thụ theo tiêu thức khách hàng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.9. Kết quả tiêu thụ của riêng dịch vụ mạ kẽm nhúng nóng ở Công ty Cổ phần Phát triển XD & XNK Sông Hồng - Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng ở công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng và Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng – Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.9..

Kết quả tiêu thụ của riêng dịch vụ mạ kẽm nhúng nóng ở Công ty Cổ phần Phát triển XD & XNK Sông Hồng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Một số khách hàng điển hình năm 2006 Cty thi công cơ giới và xây lắp máy  Cty XD CT GT 872 Cty CK XL  điện & PT hạ tầng Cty LD XD MiềnTây - Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng ở công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng và Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng – Thực trạng và giải pháp

t.

số khách hàng điển hình năm 2006 Cty thi công cơ giới và xây lắp máy Cty XD CT GT 872 Cty CK XL điện & PT hạ tầng Cty LD XD MiềnTây Xem tại trang 61 của tài liệu.
MỘT SỐ DỰ ÁN ĐIỂN HÌNH MÀ CÔNG TY THAM GIA - Hoạt động tiêu thụ vật liệu xây dựng ở công ty Cổ Phần Phát Triển Xây Dựng và Xuất Nhập Khẩu Sông Hồng – Thực trạng và giải pháp
MỘT SỐ DỰ ÁN ĐIỂN HÌNH MÀ CÔNG TY THAM GIA Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan