Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 7 - Đề 9 pptx

4 366 0
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 7 - Đề 9 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/Đề số 1 SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ ÔN THI TN THPT NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ SỐ 1 MÔN VẬT Thời gian làm bài : 60 phút không kể thời gian giao đề.   ĐỀ THAM KHẢO Họ và tên HS:………………………………… SBD:…………… MÃ ĐỀ 479 I. PHẦN CHUNG: (Gồm 32 câu dành cho tất cả các thí sinh) Câu 1: Khi vật dao động điều hòa, đại lượng biến đổi không cùng chu kì với li độ là A. gia tốc. B. thế năng. C. vận tốc. D. lực kéo về. Câu 2: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T. Nếu tăng chiều dài của con lắc lên 2 lần thì chu kì dao động mới T’ của con lắc là : A. T’ = 2T B. T’ = T/2 C. T’ = 2 .T D. T’ = T/ 2 Câu 3: Trong dao động cơ, điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là A. lực masát của môi trường phải nhỏ. B. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. C. năng lương do lực cưỡng bức cung cấp phải lớn. D. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. Câu 4: Một vật nhỏ khối lượng m = 100g dao động điều hòa với vận tốc v = 10  cos(πt + / 6  ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy  2 = 10. Lực kéo về có độ lớn cực đại là A. 0,1 N. B. 1 N. C. 10 N. D. 0,2 N. Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, trong một chu kì vật đi được quảng đường dài 20cm. Lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi vật m của con lắc đi qua vị trí có li độ x =  3cm thì động năng của con lắc là : A. 0,05 J B. 0,018 J C. 0,032 J D. 0,080 J Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cost (cm). Kể từ thời điểm ban đầu t = 0, sau thời gian bằng 3 1 chu kì, li độ của vật là A. 5 . B.  5 cm. C. 2 2  cm. D. 2 2 cm. Câu 7: Mức cường độ của một âm là L = 50dB. Biết cường độ âm chuẩn (cùng tần số) là I 0 = 10 -12 W/m 2 . Cường độ của âm này là A. 10 8 W/m 2 . B. 10 6 W/m 2 . C. 10 5 W/m 2 . D. 10 7 W/m 2 . Câu 8: Khoảng cách giữa hai điểm trên một phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động ngược pha với nhau cách nhau A. một bước sóng. B. Nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. hai bước sóng. Câu 9: Ở mặt nước, có hai nguồn kêt hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = acos20t (mm). Tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 6,5 cm và 9,5 cm có biên độ dao động là 6mm. Giá trị của a là A. 4 mm. B. 3 mm. C. 6 mm. D. 0 mm. Câu 10: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do chúng khác nhau về A. tần số. B. biên độ của các hoạ âm. C. đồ thị dao động âm. D. chu kỳ của sóng âm. Câu 11: Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động dựa vào A. viêc sử dụng từ trường quay. B. hiện tượng cộng hưởng điện. C. hiện tương cảm ứng điện từ. D. hiện tượng tự cảm. Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều gồm phần tử : cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và điện trở R mắc nối tiếp. Hệ số công suất của mạch điện là 2 2 , tỉ số giữa cảm kháng và điện trở thuần là A. 1 B. 2 1 C. 2 3 D. 4 1 Câu 13: Đặt điện áp u = t  100cos200 (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung  4 10  C (F). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là: Trang 2/Đề số 1 A. i 2cos(100 t )(A) 2     . B. i 2 2 cos(100 t )(A) 2     . C. i 2 2 cos(100 t )(A) 2     . D. i 2cos(100 t )(A) 2     . Câu 14: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch RLC là u = t  100cos200 (V). Vào thời điểm 300 1 (s) vôn kế mắc vào hai đầu mạch điện chỉ giá trị A. 70,7 V. B. 282,8 V. C. 141,4 V. D. 200 V. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai . Điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp là ) 3 cos(2    tUu V, trong đó tần số thay đổi được, U luôn không đổi. Khi điện áp hai đầu mạch điện cùng pha với dòng điện thì A.  2 .L.C = 1. B. R U P 2  . C. LC f  2 1  . D. 2UU R  . Câu 16: Đọan mạch xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở thuần , cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u = U o cos(t + /6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I o cos(t  /3). Đoạn mạch AB chứa : A. Tụ điện B. Điện trở thuần. C. Cuộn dây thuần cảm. D. Cuộn dây có điện trở thuần. Câu 17: Một mạch dao động LC có C = 500 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do với điện áp ở giữa hai bản tụ điện là        2 10.2cos04,0 3  ti A. Cảm kháng L là : A. 2 H. B. 0,5 H. C. 0,8 H. D. 1,25 H. Câu 18: Mạch tách sóng có tác dụng A. tách sóng mang ra khỏi mạch dao động. B. tách sóng âm tần ra khỏi mạch dao động. C. tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang. D. tách sóng âm tần ra khỏi nguồn. Câu 19: Một mạch dao động có tần số dao động riêng là 10 6 Hz. Cuộn cảm có độ tự cảm 0,1 H, (lấy 10 2   ) tụ điện có điện dung là A. 25,0 pF. C. 25,0  F. C. 25,0 nF. D. 25,0 F. Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa với khe y-âng được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc bước sóng  . Biết khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 ở hai bên vân trung tâm là 6mm. Xét hai điểm M và N (ở về một phía của vân trung tâm) cách vân sáng trung tâm lần lượt là 3,5mm và 8mm, ta đếm được số vân sáng trên đoạn MN là A. 5 B. 2. C. 3. D. 4. Câu 21: Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào A. bước sóng của ánh sáng B. màu sắc của môi trường C. màu của ánh sáng D. lăng kính mà ánh sáng đi qua Câu 22: Một nguồn S phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm đến hai khe Young với a = 0,5 mm. Mặt phẳng chứa hai khe cách màn một khoảng D = 1 m. Tại một điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng x = 6,6mm có vân: A. Vân tối thứ 6. B. Vân sáng bậc 5. C. Vân tối thứ 5. D. Vân sáng bậc 6. Câu 23: Khoảng cách từ vân trung tâm đến vân tối thứ nhất là A. D a  B. 2 D a  C. 3 D a  D. 3 2 D a  Câu 24: Tính chất nào sau đây không là tính chất chung của tia Rơnghen và tia tử ngoại ? A. có khả năng đâm xuyên mạnh. B. làm ion hóa chất khí C. làm phát quang một số chất D. có tác dụng lên kính ảnh Câu 25: Giới hạn quang điện của xêdi (Cs) là 0,66m. Công thoát của electron ra khỏi bề mặt xêdi là A. 1,88 eV B. 2,80 eV. C. 1,68 eV. D. 0,86 eV. Câu 26: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0  . Chiếu bức xạ có bước sóng bằng 0 3  vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà electron quang điện hấp thụ từ photon của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là Trang 3/Đề số 1 A. 0 3 hc  B. 0 2 hc  C. 0 3 hc  D. 0 2 hc  Câu 27: Suất điện động của một pin quang điện A. có giá trị bằng suất điện động của một pin điện hóa. B. có giá trị không đổi, không phụ thuộc điều kiện kích thích. C. xuất hiện khi pin được chiếu sáng bởi ánh sáng thích hợp. D. tồn tại cả khi chưa được chiếu sáng và khi được chiếu sáng. Câu 28: Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ đạo K có năng lượng E K = –13,6eV. Bước sóng bức xạ phát ra bằng là  = 0,1218  m. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L bằng : A. –5,6eV B. 3,2eV С. – 4,1eV D.–3,4eV Câu 29: Chọn câu trả lời đúng . Hạt nhân có A. độ hụt khối càng lớn thì càng dễ phá vỡ. B. năng lượng liên kết lớn thì càng bền vững. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. D. độ hụt khối càng lớn thì có năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân sau đây : BeXB 8 4 10 5   . Hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây ? A. Hiđrô ( 1 H) B. Đơteri (D) C. Triti (T) D. Nơtrôn ( 1 n) Câu 31: Chất Iốt phóng xạ I 131 53 có chu kì bán rã 8 ngày đêm, nếu ban đầu nhận 100g chất đó thì sau bao lâu khối lượng còn lại là 0,781g ? A. 65 ngày đêm. B. 56 ngày đêm C. 76 ngày đêm. D. 67 ngày đêm Câu 32: Hạt nhân D 2 1 có khối lượng là 2,0136u . Cho m p = 1,0073u , m n = 1,0087u , u = 1,66.10 - 27 kg = 931,5 MeV/c 2 . Năng lượng liên kết của D 2 1 là bao nhiêu ? A. 2,24 MeV. B. 2,45 MeV. C. 1,86 eV D. 2,78 MeV. II. PHẦN RIÊNG: Học sinh chọn phần A hoặc phần B để làm bài PHẦN A: Ban cơ bản Câu 33: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều tu .100sin2100   (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C , R có độ lớn không đổi và L = 1/ (H). Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu các phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là : A. 100W B. 200W C. 250W D. 350W Câu 34: Kết luận nào sau đây là sai? Cơ năng của một chất điểm dao động điều hòa bằng A. tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ. B. thế năng ở vị trí biên. C. động năng vào thời điểm kích thích dao động. D. động năng khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng. Câu 35: Tác dụng của tụ điện đối với dòng điện xoay chiều là A. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. B. gây dung kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. C. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều. D. gây dung kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. Câu 36: Mạch LC dao động tự do có điện tích trong mạch biến thiên điều hòa theo phương trình. )102cos(10.4 36 tq    (C). Cường độ dòng điện qua cuộn cảm có biểu thức A.        2 10.2cos12,25 3   ti (mA) B.        2 10.2cos12,25 3   ti (mA) C.        2 10.2cos64,0 3   ti (A) D.        2 10.2cos64,0 3   ti (A) Câu 37: Sóng điện từ có bước sóng 9.10 7 m có thể dùng: A. Sấy khô thực phẩm B. Chiếu điện, chụp điện. C. Khám phá vết nứt trên bề mặt sản phẩm D. Diệt khuẩn Câu 38: Một rợi dây đàn hồi một đầu được nối vào một nhánh của âm thoa , đầu kia giữa cố định. Khi âm thoa dao động với tần số 600Hz thì tạo ra sóng dừng trên dây có 4 điểm bụng, tốc độ truyền sóng trên dây là 400m/s. Coi đầu nhánh âm thoa là một điểm cố định, chiều dài của dây là A. 3 4 l m. B. 3 2 l m. C. 1,2 m. D. 0,75 m. Câu 39: Chọn câu trả lời đúng. Lực hạt nhân là Trang 4/Đề số 1 A. lực hút tĩnh điện. B. lực liên kết giữ các prôtôn C. lực tương tác mạnh. D. lực liên kết giữa các nơtrôn Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa trên hiện tượng quang điện ngoài. C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. D. Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài trên một số kim loại. PHẦN B: Ban nâng cao Câu 41: Một mômen lực không đổi tác dụng vào vật rắn có trục quay cố định, sẽ làm thay đổi A. Gia tốc góc của vật . B. tốc độ góc của vật. C. mômen quán tính của vật . D. khối lượng của vật . Câu 42: Biểu thức động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định có dạng A. 2 . 2 1  IW đ  . B. 2 2 1 mvW đ  . C. I L W đ 2  . D. 2 . 2 1  IW đ  . Câu 43: Một momen lực không đổi 60N.m tác dụng vào một bánh đà có mômen quán tính 12kgm 2 . Thời gian cần thiết bánh đà đạt tốc độ 75rad/s từ trạng thái nghỉ là A. 5s . B. 10s . C. 15s . D. 30s . Câu 44: Một cánh quạt dài 25cm , quay với tốc độ góc không đổi là )/(90 srad   . Tốc độ dài của một điểm nằm trên vành cánh quạt bằng A. 22,5(m/s) . B. 45(m/s) . C. 18,4(m/s) . D. 32,5(m/s) Câu 45: Giá trị nào sau đây là hệ số tỉ lệ co độ dài của một thanh theo phương chuyển động ? A. .1 c v  B. .1 2        c v C. . 2 22 c vc  D. . 2 22 v vc  Câu 46: Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ không phụ thuộc A. chu kì bán rã của chất phóng xạ. B. thời gian phóng xạ. C. điều kiện kích thích khối chất phòng xạ. D. khối lượng của chất phóng xạ. Câu 47: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0  , công thoát electron là A. Chiếu vào tấm kim loại trên một bức xạ có bước sóng  thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng 3A. Bước sóng  bằng A. 0 25,0  . B. 0 5,0  . C. 0 3 1  . D. 0 3  . Câu 48: Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một nguồn âm đang chuyển động với vận tốc 30m/s về phía người nghe đang đứng yên, Vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Tần số âm mà người nghe được là A. 900Hz. B. 1100Hz. C. 1110Hz. D. 1210Hz. Hết Học sinh không được sử dụng tài liệu – Giáo viên không nhắc nhở gì thêm. ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 479 1B 2C 3D 4A 5C 6B 7D 8B 9B 10C 11C 12A 13D 14C 15D 16C 17B 18C 19A 20A 21A 22A 23B 24A 25A 26D 27C 28 29C 30B 31B 32A 33A 34C 35B 36B 37A 38A 39C 40B 41B 42D 43C 44A 45C 46C 47A 48B . 1 /Đề số 1 SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ ÔN THI TN THPT NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ SỐ 1 MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài : 60 phút không kể thời gian giao đề. . 3D 4A 5C 6B 7D 8B 9B 10C 11C 12A 13D 14C 15D 16C 17B 18C 19A 20A 21A 22A 23B 24A 25A 26D 27C 28 29C 30B 31B 32A 33A 34C 35B 36B 37A 38A 39C 40B 41B

Ngày đăng: 07/03/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan