Đề tài báo cáo xử lí nước thải sinh hoạt ppt

35 3.2K 12
Đề tài báo cáo xử lí nước thải sinh hoạt ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xử nước thải sinh hoạt 1. Đặng Thị Thu Hiền 2. Cao Thị Hằng 3. Võ Thị Hằng 4. Mai Thị Hằng 5. TRần Thị Vinh Hạnh 6. Nguyễn Hữu Hậu Nhóm 5 Nội dung chính Lý do chọn đề tài I. Tổng quan về nước thải sinh hoạt II. Các phương pháp xử lí Mở đầu Nội dung Kết luận [...]...2 Tính chất và thành phần nước thải SH  Gồm 2 loại (theo thành phần nước thải) : - Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh - Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa trôi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà  Nước thải sinh hoạt thường không phức tạp như nguồn nước thải công nghiệp vì nó không có nhiều thành phần độc... CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NTSH Để lựa chọn được quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt hiệu quả ta dựa vào các yếu tố cơ bản sau: - Công suất của trạm xử lý - Thành phần và đặc tính của nước thải - Mức độ cần thiết xử lý nước thải - Tiêu chuẩn xả thải vào các nguồn tiếp nhận tương ứng - Phương pháp xử lý cặn - Điều kiện mặt bằng và đặc điểm địa chất, thủy văn khu vực xây dựng trạm xửnước thải - Các... VSV) 2 Xử lý bậc 2 - Phân loại theo điều kiện làm thoáng: * *Xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên: Cánh đồng tưới Cánh đồng lọc Hồ sinh vật * *Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo: + Quá trình vi sinh lơ lửng: Bể bùn hoạt tính thổi khí Mương oxy hóa Hồ sinh vật + Quá trình sinh học dính bám: Bể lọc sinh học nhỏ giọt + Quá trình VSV kết hợp: Bể lọc tiếp xúc quay Bể sinh học hiếu khí tiếp xúc 2 Xử lý... chế, tái sử dụng lượng nước thải này cần một hành lang pháp lý đủ mạnh để quản lý, xây dựng các trạm xửnước thải tập trung là một giải pháp thích hợp giúp ta giảm thiểu tối đa những tác hại của các nguồn nước thải đối với môi trường C Kết luận  Ý thức bảo vệ nguồn nước và sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch cũng là yếu tố quan trọng góp phần giảm thiểu lượng nước thải sinh hoạt Nhóm 5 Thank You!... dư và được dẫn đến các công trình xử lý cặn bùn 3 Xử lý bậc cao - Mục đích: Nhằm loại bỏ các chất dinh dưỡng( N,P) trong nước thải để tránh xảy ra hiện tượng phù dưỡng hóa các nguồn tiếp nhận nước thải, khi có yêu cầu xửcao để tái sử dụng nước thải - Áp dụng: + Hấp phụ + Làm trong khử màu + Lọc 4 Khử trùng - Mục đích: Nhằm mục đích loại bỏ các VSV có trong nước thải - Áp dụng: +Khử trùng bằng hóa... của nước thải SH II Các phương pháp xử lý 1 Xử lý bậc 1 - Mục đích: Nhằm tách loại ra khỏi nước thải các tạp chất nổi, các chất có kích thước lớn và các chất dễ lắng - Áp dụng: + Song chắn rác, thiết bị nghiền rác + Bể lắng cát, sân phơi cát +)Bể lắng đợt 1 2 Xử lý bậc 2 - Mục đích: Nhằm loại bỏ khỏi nước các chất hữu cơ có dạng hòa tan, dạng keo và dạng phân tán nhỏ Thực chất đây là quá trình xử lý sinh. .. cư đông đúc, điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt không được xử lý thích đáng là một trong những nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nồng độ đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải SH Chất ô nhiễm trong chất thải Nồng độ(mg/l) Loại mạnh Loại TB Loại yếu Tổng chất rắn (TS) ≥ 1 200 750 ≤350 Chất rắn lơ lửng (SS) ≥350 200 ≤100 Nito tổng số ≥85 40 ≤20 Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD₅) ≥300 200 ≤100... Trong xử lý bậc 2, sinh khối bùn hoạt tính tăng lên liên tục và đồng thời các lớp màng vi sinh già cỗi luôn được tách ra khỏi vật liệu lọc, do đó cần phải loại chúng ra khỏi nước thải ở bể lắng đợt 2 - Bùn lắng ở bể lắng đợt 2( bùn hoạt tính) một phần được đưa về bể Aerotank để tăng nhanh quá trình oxy hóa sinh hóa gọi là bùn hoạt tính tuần hoàn( thường chiếm 40-50% thể tích bùn), phần còn lại là bùn hoạt. .. hôi khó chịu, giảm độ ẩm của cặn để thuận lợi cho việc vận chuyển và sử dụng, thải bỏ cặn 5 Xử lý bùn cặn Để xử lý ổn định cặn tươi (phần lớn là cặn bã hữu cơ) thường áp dụng phương pháp phân hủy sinh học kỵ khí trong các công trình tương ứng: - Bể tự hoại - Bể lắng 2 vỏ - Bể metan - Hồ sinh vật kị khí - Túi ủ khí sinh học 5 Xử lý bùn cặn - Phương pháp cơ học: - Bể nén bùn trọng lực - Bể tuyển nổi bùn... nhân ô nhiễm do NTSH  Hệ thống xửnước thải yếu kém không tương xứng với sự phát triển cơ sở hạ tầng 3 Nguyên nhân ô nhiễm do NTSH  Ý thức của cộng đồng 4 Ảnh hưởng của nước thải SH Ảnh hưởng tới môi trường: - COD, BOD sự khoáng hoá, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một lượng lớn và gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước Nếu ô nhiễm quá mức, điều kiện . SH/ngày đêm. - Nước sinh hoạt sau khi sử dụng trở thành nước thải sinh hoạt. Với nhu cầu về nước ngày càng tăng thì lượng nước thải sinh hoạt cũng ngày một. ngày một lớn. Gây sức ép lên hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Đòi hỏi tăng cường hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt. Khái niệm và nguồn gốc1 Tính chất

Ngày đăng: 07/03/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xử lí nước thải sinh hoạt

  • Nội dung chính

  • Slide 3

  • Mở đầu

  • Slide 5

  • 1. Khái niệm và nguồn gốc

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 2. Tính chất và thành phần nước thải SH

  • Slide 11

  • Nồng độ đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải SH

  • 3. Nguyên nhân ô nhiễm do NTSH

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 4. Ảnh hưởng của nước thải SH

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 1. Xử lý bậc 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan