Đề tài " TÌM HIỂU TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG " pptx

106 2.8K 30
Đề tài " TÌM HIỂU TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

y i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH: KINH TẾ - XÃ HỘI TÌM HIỂU TIỀM NĂNG HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH GIANG Người hướng dẫn khoa học: T.S. Nguyễn Xuân Trường TRẦN THỊ HƯƠNG NGUYỄN THỊ LIÊN HỒ HUYỀN TRANG LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, tìm tòi với sự cố gắng của bản thân cùng sự giúp đỡ của thầy, cô giáo bạn bè trong khoa chúng tôi đã hoàn thành đề tài: “Tìm hiểu tiềm năng hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Giang”. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS Nguyễn Xuân Trường các thầy, cô giáo trong khoa Địa lý, Trường Đại Học Sư Phạm thuộc Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi thực hiện đề tài của mình. Chúng tôi cung xin chân thành cảm ơn: UBND tỉnh Giang, Cục thống kê tỉnh Giang, Sở văn hóa – du lịch thể thao tỉnh Giang… đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài này. Trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài do khó khăn về thời gian và năng lực nghiên cứu còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 3 năm 2012 Nhóm sinh viên thực hiện Trần Thị Hương Nguyễn Thị Liên Hồ Huyền Trang ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Mục lục ii LỜI CẢM ƠN ii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 8 1. Lý do chọn đề tài 8 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 9 2.1. Trên thế giới 9 2.2. Ở Việt Nam 10 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1. Mục tiêu nghiên cứu 11 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 11 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 12 5. Quan điểm, phương pháp nghiên cứu đề tài 12 5.1. Quan điểm nghiên cứu 12 5.1.1. Quan điểm lãnh thổ 12 5.1.2. Quan điểm hệ thống 12 5.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 12 5.1.4. Quan điểm phát triển bền vững 13 5.2. Phương pháp nghiên cứu 13 5.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu 13 5.2.2. Phương pháp bản đồ, biểu đồ 13 5.2.3. Phương pháp chuyên gia 13 6. Cấu trúc đề tài 14 PHẦN NỘI DUNG 15 iii Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH 15 1.1. Cơ sở lý luận về du lịch 15 1.1.1. Các khái niệm về du lịch 15 1.1.2. Chức năng của du lịch 20 1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển du lịch 21 1.1.4. Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch 25 1.2. Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1. Thực tiễn phát triển du lịch ở Việt Nam 27 1.2.2. Thực tiễn phát triển du lịch vùng Trung du miền núi phía Bắc 29 Chương 2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH GIANG 34 2.1. Khái quát chung về Giang 34 2.1.1. Vài nét về lịch sử Giang 34 2.1.2. Tổng quát về vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 34 2.2. Tài nguyên du lịch 37 2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 37 2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 49 2.2.4. Văn hóa ẩm thực vùng cao Giang 60 2.3. Cơ sở hạn tầng chính sách phát triển du lịch 62 2.3.1. Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải 62 2.3.2. Bưu chính viễn thông 65 2.3.3. Thực trạng phát triển hệ thống đô thị 65 2.3.4. Đường lối, chính sách phát triển du lịch 67 2.4. Đặc điểm dân cư, dân tộc 67 Chương 3 HIỆN TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 70 3.1. Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Giang 70 3.1.1. Đánh giá chung phát triển du lịch tỉnh Giang giai đoạn 2006-2011 70 iv 3.1.2. Số lượng thành phần du khách 73 3.1.3. Mùa tham quan du lịch thời gian lưu trú của khách du lịch 75 3.1.4. Doanh thu du lịch điều kiện cơ sở vật chất phục vụ du lịch 75 3.2. Tổ chức lãnh thổ theo các tuyến điểm du lịch Giang 78 3.2.1. Các khu điểm du lịch 78 3.2.2. Các tuyến du lịch 83 3.3. Những hạn chế phát triển du lịch Giang 89 3.4. Định hướng một số giải pháp phát triển du lịch Giang trong điều kiện hội nhập quốc tế 90 3.4.1. Định hướng phát triển du lịch Giang 90 3.2.4. Giải pháp phát triển du lịch Giang 94 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 v CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 ĐBBB Đồng bằng Bắc Bộ 2 UBND Uỷ ban nhân dân 3 HTX Hợp tác xã 4 SVHTT Sở văn hoá thể thao 5 KH Khoa học 6 DL Du lịch vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Lượng khách doanh thu du lịch Giang 2008 - 2011 73 Bảng 3.2: Số lượng cơ sở lưu trú của Giang giai đoạn 2002 - 2011 76 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Giang 35 Hình 3.1: Lược đồ tuyến điểm du lịch tỉnh Giang 89 vii MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, du lịch - ngành kinh tế được ví là “công nghiệp không khói” - đang trở thành hoạt động kinh tế sôi động hàng đầu thế giới. Du lịch là một ngành kinh tế tương đối nhạy cảm có trách nhiệm với môi trường, vì vậy phát triển du lịch góp phần khai thác có hiệu quả cũng như bảo vệ, tôn tạo tài nguyên thiên nhiên văn hóa của đất nước, bảo vệ môi trường tự nhiên. Cùng với xu hướng đó, Việt Nam với tiềm năng du lịch rất phong phú, đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển khẳng định vị thế trong nền kinh tế quốc dân. Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, có vị trí chiến lược quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng đối ngoại. Phía bắc Giang có đường biên giới 277,5 km với Trung Quốc, phía đông, tây nam Giang giáp với các tỉnhtiềm năng du lịch như: Cao Bằng, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, đây là điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển các tuyến du lịch liên tỉnh. Giang là một vùng đất có tiềm năng rất lớn về du lịch, đặc biệt là phát triển du lịch sinh thái du lịch cộng đồng. Cùng với đó là lợi thế tiếp giáp với nước bạn Trung Quốc nhiều địa bàn nội địa có ngành du lịch đang phát triển mạnh như Lào Cai, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Cao Bằng… Giang còn có bản sắc văn hoá của cộng đồng 22 dân tộc anh em, được bảo lưu khá tốt. Vì thế, trên đường hội nhập, du lịch Giang có nhiều lợi thế để phát triển nhiều loại hình du lịch mà đông đảo khách du lịch quốc tế đang hướng tới hiện nay đó là: Du lịch tham quan nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái du lịch cộng đồng… Trong những năm qua, tỉnh đã có nhiều nỗ lực nhằm phát triển du lịch, đưa du lịch trở thành thế mạnh của Giang. Một trong những nỗ lực đó chính là sự tích cực chuẩn bị các bước cần thiết để cao nguyên đá Đồng Văn được thế giới 8 công nhận là Công viên Địa chất toàn cầu. Đây sẽ là tiền đề hết sức quan trọng trong phát triển du lịch của tỉnh trong thời gian tới. Chính vì lý do đó, được sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Xuân Trường, nhóm đề tài chọn hướng nghiên cứu, tìm hiểu: “Tìm hiểu tiềm năng hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Giang” 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Trên thế giới Từ khi du lịch xuất hiện khẳng định được vai trò, vị trí của mình trong đời sống kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, khu vực; du lịch ngành địa lý du lịch đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới dưới nhiều gióc độ mức độ khác nhau. Một trong những khía cạnh đầu tiên là nghiên cứu các yếu tố tác thành và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch. Những công trình nghiên cứu đầu tiên về du lịch có tầm quan trọng trên thế giới có thể kể đến là những nghiên cứu đầu tiên về các loại hình du lịch, khảo sát về vai trò lãnh thổ, lịch sử, những nhân tố ảnh hưởng chính đến hoạt động du lịch… của Poser (1939), Christaleer (1955)…được tiến hành ở Đức năm 1930. Tiếp theo đó là các công trình đánh giá các thể tổng hợp tự nhiên phục vụ giải trí của Mukhina (1973); nghiên cứu sức chứa sự ổn định của các điểm du lịch của Khadaxkia (1972) Sepfer (1973). Các nhà địa lý cảnh quan học của Trường Đại học Tổng hợp Matxcova như E.D Xmirnova, V.B Nhefedova… đã nghiên cứu các vùng cho mục đích nghỉ dưỡng trên lãnh thổ Liên Xô (cũ). Ngoài ra các nhà địa lý Mỹ như Bôhart (1971), nhà địa lý Anh H.Robison (1976), các nhà địa lý Canada)… cũng đã tiến hành đánh giá các loại tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích du lịch. Bên cạnh đó, một khía cạnh quan trọng trong nghiên cứu du lịch đã được quan tâm là vấn đề tổ chức lãnh thổ du lịch. Các nhà địa lý du lịch trên thế giới đã có nhiều công trình nổi tiếng về vấn đề này được xem là kim chỉ nam - là cơ sở lý luận có tính kế 9 thừa cho các nghiên cứu về sau. Các công trình nghiên cứu đã xác định đối tượng nghiên cứu của địa lý du lịch là hệ thống lãnh thổ du lịch các cấp hoặc thể tổng hợp lãnh thổ du lịch phân tích cơ cấu tổng hợp các yếu tố trên địa bàn để phát triển du lịch. Trong những năm gần đây, những lợi ích của du lịch trở nên rõ ràng hơn cũng như tác động của nó đối với hàng loạt vấn đề nảy sinh mang tính toàn cầu thì việc nghiên cứu du lịch gắn với sự phát triển vùng lại càng trở nên cần thiết. Ở Pháp, Jean - Lozoto (1990) đã nghiên cứu phân tích các tụ điểm du lịch. Các nhà địa lý Anh, Mỹ gắn công việc nghiên cứu lãnh thổ du lịch với những dự án du lịch trên một miền hay một vùng cụ thể. Nhìn chung, nhiều nhà địa lý đã xác định đối tượng nghiên cứu của địa lý du lịch là các hệ thống lãnh thổ hoặc tổng hợp lãnh thổ du lịch, tức là xác định các hệ thống địa bàn phát triển du lịch trên lãnh thổ phân tích cơ cấu tổng hợp các yếu tố trên địa bàn để phát triển du lịch. 2.2. Ở Việt Nam Lịch sử ngành du lịch Việt Nam được đánh dấu bắt đầu từ năm 1960, từ đó đến nay các công trình nghiên cứu địa lý du lịch nhìn chung vẫn chưa nhiều. Phần lớn tập trung vào các vấn đề về tổ chức không gian du lịch, cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu du lịch với một số tác giả tiêu biểu như PGS.TS Vũ Tuấn Cảnh, GS.TS Lê Thông, PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, PGS.TS Đặng Duy Lợi, PGS.TS Phạm Trung Lương… Nhiều công trình nghiên cứu có giá trị trong lĩnh vực này đã được thực hiện như: Đề tài “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam” do Vũ Tuấn Cảnh chủ trì (1991); “Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu các điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch biển Việt Nam” do Nguyễn Trần Cầu Lê Thông chủ trì (1993); “Quy hoạch quốc gia vùng, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu” do Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông thực hiện (1994); 2 cuốn sách “Địa lý du lịch” (1996) “Địa lý du lịch Việt Nam” (2010) do Nguyễn Minh Tuệ chủ biên; 10 [...]... cho phát triển du lịch Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan có chọn lọc những vấn đề lý luận thực tiễn của du lịch tài nguyên du lịch - Phân tích tiềm năng phát triển du lịchGiang - Bước đầu phân tích kết quả hoạt động du lịch tỉnh Giang - Đề xuất một số giải pháp có tính khuyến khích nhằm phát triển du lịch của tỉnh Giang 11 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: đề tài. .. du lịch của Giang của Tổng cục Du lịch hay Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Giang 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng có chọn lọc cơ sở lý luận thực tiễn về phát triển du lịch trên thế giới Việt Nam vào địa bàn tỉnh Giang nhằm đánh giá tiềm năng phát triển du lịch, bước đầu tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch của tỉnh Giang, trên cơ sở đó đề xuất các... quyết nhiều vấn đề còn vướng mắc của đề tài 13 6 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục các hình ảnh, các bảng biểu, các tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài được thể hiện trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận cơ sở thực tiễn về du lịch Chương 2: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnhgiang Chương 3: Hiện trạng định hướng phát triển du lịch giang trong xu... tác phát triển du lịch Tiếp đó tại văn bản số 692/TCDL-LH ngày 12/7/2011 của Tổng cục Du lịch Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch đã chấp thuận cho 2 tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn tham gia nhóm hợp tác phát triển du lịch vùng cùng với các địa phương trên để tạo thành vùng du lịch Chiến khu Việt Bắc 33 Chư ơng 2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH GIANG 2.1 Khái quát chung về Giang 2.1.1 Vài nét về lịch. .. thêm khu du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch trong thực tế ở quy mô nhỏ hơn như cấp tỉnh Trong khuôn khổ đề tàiđề cập đến một số hình thức chính sau: 1.1.4.1 Điểm du lịch “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch (Luật Du lịch Việt Nam, 2005) Điểm du lịch có thể phân thành hai loại: điểm tài nguyên điểm chức năng Điểm du lịch quốc gia... loại như: tuyến du lịch quốc gia nối các điểm, các khu du lịch có ý nghĩa quốc gia, với các cửa khẩu quốc tế; tuyến du lịch nội vùng; tuyến du lịch liên vùng; các tuyến du lịch địa phương, nội tỉnh 1.1.4.3 Khu du lịch “Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu... ngơi du lịch b) Sự phát triển của nền sản xuất xã hội các ngành kinh tế Sự phát triển của nền sản xuất xã hội có tầm quan trọng hàng đầu làm xuất hiện nhu cầu du lịch biến nhu cầu của con người thành hiện thực Nền sản xuất xã hội càng phát triển thì nhu cầu về du lịch của dân cư càng lớn, chất lượng dịch vụ càng đa dạng c) Điều kiện an ninh chính trị an toàn xã hội Du lịch nói chung du lịch. .. hợp tác phát triển du lịch 6 tỉnh: Cao Bằng - Bắc Kạn- Lạng Sơn - Thái Nguyên - Tuyên Quang - Giang, đại diện lãnh đạo Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch 6 tỉnh đã họp bàn ký kết biên bản ghi nhớ làm cơ sở tham mưu cho UBND các tỉnh về công tác phát triển du lịch trên địa bàn Trong đó thống nhất việc đề xuất với Bộ 32 Văn hoá, Thể thao Du lịch đưa 2 tỉnh Thái Nguyên Lạng Sơn tham gia vào cụm... thực trạng khai thác Tài nguyên du lịch của tỉnh Giang Phương pháp này còn thể hiện sự phân bố về số lượng, chất lượng, khả năng tôn tạo khai thác tài nguyên du lịch của Giang 5.2.3 Phương pháp chuyên gia Trong quá trình thực hiện đề tài, các chuyên gia, nhiều nhà khoa học am hiểu về lĩnh vực du lịch, từ lý luận cho đến thực tiễn của Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, Sở VHTT&DL Giang. .. 1.1.4.2 Tuyến du lịch “Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở liên kết dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không” (Luật Du lịch Việt Nam, 2005) Như vậy, để phát triển các tuyến du lịch thì trước hết phải hoàn thiện hệ thống giao thông xây dựng các điểm nhấn là các điểm du lịch có sức thu hút Tuyến du lịch về mặt . Trường, nhóm đề tài chọn hướng nghiên cứu, tìm hiểu: Tìm hiểu tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Trên. việc phát triển các tuyến du lịch liên tỉnh. Hà Giang là một vùng đất có tiềm năng rất lớn về du lịch, đặc biệt là phát triển du lịch sinh thái và du lịch

Ngày đăng: 07/03/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan