Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội

78 590 4
Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội

- Lời mở đầu Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV đến nay, nớc ta đà có nhiều đổi quan trọng, đặc biệt việc chuyển đổi kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mở cửa vận hành theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Nền kinh tế mở cửa đà tạo điều kiện cho thơng mại quốc tế phát triển nhằm đảm bảo lu thông hàng hoá thông thơng với nớc ngoài, khai thác tiềm mạnh nớc ta giới sở phân công lao động quốc tée Đối với Việt Nam nh tất nớc giới, hoạt động xuất đóng vai trò đặc biƯt quan träng sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ xây dựng đất nớc Nó nh phơng tiên phục vụ nhu cầu nhập khẩu, cải tiến công nghệ, kỹ thuật đại, nâng cao chất lợng sản phẩm Hơn thế, hoạt động xuất u tè kh«ng thĨ thiÕu viƯc triĨn khai thùc chơng trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Trong cấu hàng công nghiệp xuất hàng dệt may chiếm tỉ trọng đáng kể, xuất chủ lực Hơn thành công xuất ngành dệt may thờng mở đờng cho xuất chiến lợc phát triển định hớng xuất có sở rộng ngành công nghiệp quan trọng: tăng trởng ngành cho thấy kết hoạt động kinh tế cách tổng thể Xuất phát từ vấn đề thực tiễn, trình thực tập Công ty Dệt may Hà nội, em đà nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất Công ty chọn đề tài Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất Công ty Dệt may Hà nội với mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động xuất thực tiến hoạt ®éng xt khÈu cđa C«ng ty ®Ĩ ®Ị xt mét số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất Công ty Chuyên đề đợc chia làm phần: Chơng 1: Tổng quan hoạt động kinh doanh xuất Chơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất Công ty Dệt may Hà nội Chơng 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất Công ty Dệt may Hà nội Với khả nghiên cứu thời gian hạn chế, chuyên đề không tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Em mong nhận đợc góp ý bổ sung thầy cô bạn bè Qua em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Đoàn Thị Thu Hà cán Phòng xuất nhập Công ty Dệt may Hà nội đà tạo điều kiện giúp đỡ em trình hoàn thiện đề tài Chơng I tổng quan hoạt động kinh doanh xuất I khái niệm vai trò kinh doanh xuất Khái niệm hoạt ®éng kinh doanh xuÊt khÈu Kinh doanh xuÊt nhËp khÈu trao đổi hàng hoá, dịch vụ nớc thông qua hành vi mua bán Sự trao đổi hình thức mối quan hệ xà hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia khác giới Hoạt động kinh doanh xuất nhập quốc gia cần thiết, có ý nghĩa sống khai thác đợc lợi so sánh nớc xuất mở rộng tiêu dùng níc nhËp khÈu; kinh doanh xuÊt nhËp khÈu cho phÐp nớc tiêu dùng tất mặt hàng với số lợng nhiều mức tiêu dùng, với danh giới đờng khả sản xuất nớc ®ã (nÕu thùc hiƯn tù cung, tù cÊp, kh«ng cã quan hệ buôn bán) Xuất việc ban sản phẩm hàng hoá sản xuất nớc nớc nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách Nhà nớc, phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống nhân dân Khác với việc mua bán sản phẩm thị trờng nội địa, hoạt động xuất phức tạp nhiều Đây hoạt động giao dịch buôn bán ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng vô rộng lớn, khó kiểm soát, đồng tiền toán mạnh, quốc gia khác tham gia vào hoạt động giao dịch, buôn bán phải tuân thủ theo tập quán, thông lệ quốc tế nh địa phơng Hoạt động xuất nhập diễn lĩnh vực, điều kiện, từ xuất nhập hàng hoá tiêu dùng t liệu sản xuất, máy móc thiết bị công nghệ kỹ thuật cao Tất hoạt động trao đổi nhằm mục đích đem lại lợi ích cho quốc gia tham gia Hoạt động xuất nhập diễn phạm vi rộng kh«ng gian lÉn thêi gian Nã cã thĨ chØ diƠn thêi gian ng¾n, song cịng cã thĨ kÐo dài hàng năm, tiến hành phạm vi l·nh thỉ mét níc hany nhiỊu níc kh¸c Nã hành vi mua bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thơng mại có tổ chức bên bên Song hoạt động mua bán có khác biệt phức tạp mua ban nớc, chủ thể thực hành vi mua bán có quốc tịch khác hàng hoá đựơc mua ban đợc đa tới quốc gia khác Vai trò hoạt động kinh doanh xuất khÈu 2.1 Xt khÈu t¹o ngn vèn chđ u cho nhập phục vụ công nghiệp hóa đất nớc Công nghiệp hoá đất nớc theo bớc thích hợp đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo chậm phát triển nớc ta Để công nghiệp hoá đất nớc thời gian ngắn, đòi hỏi phải có vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập đợc hình thành từ nguồn nh: - Đầu t nớc - Vay nợ, viện trợ - Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ - Xuất Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ viƯn trỵ ….tuy quan träng, nh.tuy quan träng, nhng råi phải trả cách hay cách khác thời kỳ sau Nguồn vốn quan trọng để nhập khẩu, công nghiệp hoá đất nớc xuất Xuất định quy mô tốc độ tăng cđa nhËp khÈu Trong thùc tiƠn nhËp khÈu vµ xt khÈu cã quan hƯ mËt thiÕt víi nhau, võa lµ kết vừa tiền đề nhau, đẩy mạnh xuất để tăng cờng nhập khẩu, tăng nhập để mở rộng tăng khả xuất Cho nên kinh doanh phải luôn kết hợp xuất nhập khẩu, kết hợp sản xuất, kết hợp mua ban, kết hợp thị trờng, kết hợp mặt hàng xuất nhập Trong tơng lai, nguồn vốn bên tăng lên Nhng hội đầu t vay nợ nớc tổ chức quốc tế thuậ lợi chủ đầu t ngời cho vay thấy đợc khả xuất - nguồn vốn để trả nợ - trở thành thực 2.2 Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới đà thay đổi vô mạnh mẽ Đó thành cách mạng khoa học, công nghệ đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển cuả kinh tế giới tất yếu nớc ta Vì xuất có vai trò quan trọng sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế - Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Ví dụ xuất ngành dệt, may phát triển tạo điều kiện cho ngành phát triển - Xuất tạo khả mở rộng thị trờng tiêu thu góp phần cho sản xuất phát triển ổn định - Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất nâng cao lực sản xuất - Xuất tạo tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nớc - Xuất tạo điều kiện đa hàng hoá tham gia vào cạnh tranh thị trờng giới giá cả, chất lợng - Xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh 2.3 Xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Nhờ mở rộng xuất mà phận ngời lao động có công ăn việc làm có thu nhập Xuất tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng ngày phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng nhân dân 2.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nớc ta Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn Xuất hoạt ®éng kinh tÕ ®èi ngo¹i Cã thĨ ho¹t ®éng xt có sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác, tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ đối ngoại phát triển nh: quan hệ tín dụng, đầu t, më réng vËn t¶i quèc tÕ….tuy quan träng, nh Mặt khác, quan hệ kinh tế đối ngoại tạo điều kiện mở rộng xuất Vì đẩy mạnh xuất có vai trò tăng cờng hợp tác quốc tế nớc, nâng cao địa vị vai trò nớc ta trờng quốc tế 2.5 Xuất có vai trò tác động kích thích đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất Để đáp ứng yêu cầu cao thị trờng giới quy cách chất lợng sản phẩm mặt sản xuất phải đổi trang thiết bị công nghệ, mặt khác ngời lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi kinh nghiệm sản xuất tiên tiến Tóm lại đẩy mạnh xuất đợc coi vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế thực công nghiệp hoá đất nớc ii vấn đề hoạt động kinh doanh xuất Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh xuất Kinh doanh xuất khâu trình tái sản xuất xà hội nên có chức sau: - Tạo vốn kỹ thuật bên cho trình sản xuất nớc - Thay đổi cấu vật chất sản phẩm có lợi cho trình tái sản xuất - Tăng hiệu sản xuất Do đặc điểm kinh tế - xà hội, đờng lối xây dựng kinh tế Đảng Nhà nớc ta giai đoạn, phù hợp chức Nhiệm vụ kinh doanh xuất giai đoạn là: - Tạo vốn nớc cần thiết để nhập vật t - kỹ thuật, xây dựng së vËt chÊt - kü thuËt cña chñ nghÜa x· hội, thực công nghiệp hoá, đại hoá - Xuất có nhiệm vụ khai thác có hiệu lợi tuyệt đối tơng đối đất nớc, kích thích ngành kinh tế phát triển - Thông qua hoạt động kinh doanh xuất khẩu, phát huy sử dụng tốt nguồn vốn lao động tài nguyên đất nớc, tăng giá trị ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân - Kinh doanh xuất phục vụ đắc lực cho công đổi kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động - Kinh doanh xuất góp phần mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để nâng cao uy tín nớc ta thị trờng quốc tế, góp phần thực hiệ đờng lối đối ngoại Nhà nớc Các hình thức kinh doanh xuất Xuất đợc tổ chức theo nhiều cách thức khác phụ thuộc vào số lợng loại hình trung gian thơng mại Trong số trờng hợp công ty sử dụng đại lý xuÊt vµ nhËp khÈu sÏ lµm thay toµn bé chức công ty Thông thờng xuất có dạng chủ yếu sau: 2.1 Theo nghị định th Xuất theo nghị định th hình thức xuất hàng hoá (hàng trả nợ) đợc ký theo nghị định th Chính phủ Xuất theo hình thức có u điểm: khả toán chắn (do Nhà nớc trả cho đối tác xuất khẩu), giá hàng hoá dễ chấp nhận 2.2 Xuất trực tiếp Giống với hoạt động mua bán thông thờng nớc, phơng thức xuất trực tiếp kinh doanh xuất nhập đợc thực lúc nơi ngời bán ngời mua trực tiếp quan hệ với cách gặp mặt qua th từ, điện tín để bàn bạc thoả thuận với hàng hoá, giá điều kiện giao dịch Những nội dung đợc thoả thuận cách tự nguyện, ràng buộc với lần giao dịch trớc, việc mua không thiết phải gắn liền với việc bán Tuy nhiên, hoạt động mua bán theo phơng thức khác với hoạt động nội thơng chỗ: bên mua bên bán ngời có trụ sở quốc gia khác nhau: đồng tiền toán ngoại tệ hai bên hai bên; hàng hoá đối tợng giao dịch đợc di chuyển qua khái biªn giíi mét níc Xt khÈu trùc tiÕp thêng đòi hỏi chi phí cao ràng buộc nguồn lực lớn để phát triển thị trờng Tuy vậy, công ty đạt đợc nỗ lực bán xúc tiến hiệu cho phép công ty trì đợc kiểm soát mức độ lớn tất điều kiện mà sản phẩm đợc bán thị trờng quốc tế Mặt khác, xuất trực tiếp cho phép công ty có liên hệ trực tiếp với thị trờng, nắm bắt đợc phản ứng thị trờng để tìm hội xu hớng thị trờng, quản lý hoạt động, nắm bắt hiểu biết đối thủ cạnh tranh để điều chỉnh kế hoạch thích ứng 2.3 Xuất gián tiếp Xuất gián tiếp hình thức giao dịch qua trung gian tức việc kiến lập quan hệ ngời bán ngời mua việc quy định điều kiện mua bán phải thông qua ngời thứ ba Ngời thứ ba gọi ngời trung gian buôn bán, ngời trung gian buôn bán phổ biến thị trờng đại lý môi giới Đặc biệt trờng hợp, đại lý môi giới xuất nắm quyền sở hữu hàng hoá, công ty không gặp phải rủi ro hoạt động xuất nhiều thời gian cho Xuất với hình thức đợc so sánh nh bán hàng nớc Hình thức xuất thờng phù hợp với công ty mà mục tiêu mở rộng thị trờng nớc hạn chế Nếu nh bán hàng quốc tế đợc xem nh cách thức để sử dụng hết công suất d thừa sản xuất việc sử dụng đại lý phù hợp Các công ty lựa chọn hình thức xuất thờng có nguồn lực hạn chế giành cho mở rộng thị trờng quốc tế, muốn xâm nhập dần dần, thử nghiệm thị trờng trớc đầu t nguồn lực Tuy nhiên công ty cần nhận thức vấn đề quan trọng là: việc sử dụng đại lý công ty chuyên xuất mang lại số rủi ro - Công ty không kiểm soát đợc mức độ thấp toàn cách thức hàng hoá dịch vụ đợc bán thị trờng nớc Sản phẩm đợc bán qua kênh phân phối không thích hợp với dịch vụ nỗ lực bán hạn chế Điều ảnh hởng lớn đến uy tín hình ảnh sản phẩm công ty thị trờng nớc - Công ty kinh doanh có thông tin hạn chế tiềm thị trờng nớc hạn chế yếu tố đầu vào để triển khai kế hoạch mở rộng thị trờng quốc tế Xuất qua trung gian chiếm khoảng 52% kim ngạch buôn bán giới 2.4 Hợp tác xuất Trong trờng hợp công ty thoả thuận hợp tác với công ty khác để phối hợp hoạt động nghiên cứu, xúc tiến thơng mại, vận tải, phân phối hoạt động khác liên quan đến thị trờng xuất Hình thức đợc áp dụng công ty bị hạn chế nguồn lực khối lợng bán không đủ lớn để thiết lập phận xuất Một dạng khác hợp đồng hợp tác xuÊt khÈu marketing quèc tÕ lµ dùa vµo mét công ty khác, công ty tiếp thị sản phẩm thông qua tổ chức phân phối công ty khác thị trờng nớc Nhìn chung sản phẩm đợc bán công ty phải phù hợp với mức độ cạnh tranh để sản phẩm công ty góp phần mở rộng danh mục sản phẩm công ty phân phối 2.5 Buôn bán đối lu Đây phơng thúc giao dịch buôn bán mà xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời ngời mua, lợng hàng trao đổi có giá trị tơng đơng mục đích xuất không nhằm thu khoản ngoại tệ, mà nhằm thu lợng hàng hoá có giá trị xấp xỉ lô hàng xuất Có nhiều loại hình buôn bán đối lu nh: - Hình thức hàng đổi hàng: hai bên trao đổi trực tiếp hàng hoá, dịch vụ có giá trị tơng đơng, không dùng tiền làm trung gian - Hình thức trao đổi bù trừ: hình thức xuất liên kết với nhập hợp đồng, bï trõ tríc hay song song - NghiƯp vơ bu«n bán đối lu: thờng bên giao thiết bị cho bên mua thành phẩm hay bán thành phẩm 2.6 Gia công quốc tế Gia công quốc tế hình thức kinh doanh sản xuất hoạt động xuất khẩu, bên, gọi bên đặt gia công nớc cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu bán thành phẩm theo mẫu định mức cho trớc Ngời nhận gia công nớc tổ chức trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu khách hàng Toàn sản phẩm làm ngời nhận gia công giao lại cho ngời đặt gia công để nhận tiền công (phí gia công) Giao công quốc tế ngày phổ biến buôn bán ngoại thơng nhiều nớc Đối với bên đặt gia công, phơng thức giúp họ lợi dụng đợc giá rẻ nguyên liệu phụ nhân công nớc nhân gia công Đối với bên nhận gia công, phơng thức giúp họ giải đợc công ăn việc làm cho nhân dân lao động nớc nhận đợc thiết bị hay công nghệ nớc mình, nhằm xây dựng công nghiệp dân tộc Nhiều nớc phát triển đà nhờ vận dụng phơng thức gia công quốc tế mà có đợc công nghiệp đại, chẳng hạn nh Nam Triều Tiên, Thái Lan, Xingáp.tuy quan trọng, nh Các bớc tiến hành kinh doanh xuất Ngoài điểm giống nh hoạt động thơng mại nớc, hoạt động kinh doanh đối ngoại có nét riêng, phức tạp nhiều nh: bạn hàng cách xa nhau, hoạt động chịu điều tiết nhiều hệ thống luật pháp, hệ thống tiền tệ - tài khác v.v.tuy quan trọng, nh Do hoạt động kinh doanh xuất có hiệu đơn vị kinh doanh xuất nên tiến hành theo bớc sau: Marketing Bán hàng Thực hợp đồng Tiếp tục hoạt động buôn bán 3.1 Marketing Điều tra xem nên buôn ban gì, phơng pháp để định phơng châm buôn ban 3.1.1 Nghiên cứu tiếp cận thị trờng Ngoài việc nắm vững tình hình nớc đờng lối sách, luật lệ quốc gia có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại, đơn vị kinh doanh ngoại thơng cần phải nhận biết hàng hoá kinh doanh, nắm vững thị trờng lựa chọn đối tác kinh doanh + Nhận biết hàng hoá Hàng hóa xuất phải đợc tìm hiểu kỹ thơng phẩm để hiểu rõ giá trị, công dụng, nắm đợc đặc tính yêu cầu thị trờng hàng hoá nh: quy cách phẩm chất bao bì, cách trang trí bên ngoài, cách chọn lựa phân loại.tuy quan trọng, nh Cũng cần nắm vững tình hình sản xuất mặt hàng nh: thời vụ, khả nguyên vật liệu, nhân công, tay nghề, nguyên lý chế tạo.tuy quan trọng, nh Ngoài phải biết mặt hàng định lựa chọn giai đoạn chu kỳ sống thị trờng; sản phẩm giai đoạn thâm nhập hay phát triển việc xuất gặp thuận lợi lớn Để lựa chọn mặt hàng kinh doanh, đợc xét tới tỷ suất ngoại tệ mặt hàng Tỷ suất này, trờng hợp xuất khẩu, tổng số chi tiêu (có tính lÃi định mức) tiền Việt Nam để có đợc đơn vị ngoại tệ + Nắm vững thị trờng nớc Đối với đơn vị kinh doanh đối ngoại việc nghiên cứu thị trờng níc ngoµi cã mét ý nghÜa cùc kú quan träng Trong việc nghiên cứu đó, nội dung cần nắm vững thị trờng nớc là: điều kiện trị - thơng mại chung, luật pháp sách buôn ban, điều kiện tín dụng, điều kiện vận tải tình hình giá cớc.tuy quan trọng, nh Ngoài đơn vị kinh doanh cần nắm vững điều có liên quan đến mặt hàng kinh doanh trị trờng nớc nh: dung lợng thị trờng, tập quán thị hiếu tiêu dùng, kênh tiêu thụ (các phơng thức tiêu thụ), biến động giá cả.tuy quan trọng, nh + Lựa chọn đối tác kinh doanh Việc nghiên cứu tình hình thị trờng giúp cho đơn vị kinh doanh lựa chọn thị trờng, thời thuận lợi, lựa chọn phơng thức mua ban điều kiện giao dịch thích hợp Tuy nhiên, nhiều trờng hợp, kết hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào khách hàng Trong điều kiện nh nhau, việc giao dịch với khách hàng cụ thể thành công, với khách hàng khác lại bất lợi Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng đơn vị kinh doanh giai đoạn chuẩn bị lựa chọn khách hàng Để lựa chọn khách hàng, cần nghiên cứu, tìm hiểu khách hàng dựa vào yếu tố: - Thái độ trị - Khả tài sở vật chất kỹ thuật họ - Thái độ kinh doanh đợc thể thông qua uy tín mối quan hệ họ kinh doanh - Quan điểm kinh doanh lĩnh vực kinh doanh 3.1.2 Tiến hành quảng cáo xuất Quảng cáo tuyên truyền giới thiệu hàng hoá dịch vụ nhằm thu hút ý ngơì ngời mua, gây thích thú hàng hoá dịch vụ cuối cùng, làm cho họ trở thành khách hàng thực tế tổ chức kinh doanh hàng hoá dịch vụ Tác dụng quảng cáo gây ý, gây thích thú, gây ham muốn, thúc đẩy hành động mua hàng ngời mua Căn vào địa điểm tiến hành quảng cáo, ngời ta chia loại: quảng cáo nớc quảng cáo xuất (còn gọi quảng cáo ngoại thơng) Mục đích nhiệm vụ quảng cáo xuất thông báo, giới thiệu với ngời mua hàng hoá dịch vụ, hàng hoá mới, chất lợng, cách sử dụng hàng hoá dịch vụ đó, mở rộng tạo nhu cầu hàng hoá dịch vụ nhằm bán đợc hàng hoá dịch vụ hàng hoá có liên quan khác + Những mục tiêu quảng cáo chủ yếu Tuỳ theo điều kiện doanh nghiệp mà mục tiêu quảng cáo khác nhau: Thâm nhập thị trờng Giới thiƯu s¶n phÈm míi Cđng cè uy tÝn cđa nh·n hiệu hàng hoá + Các hình thức quảng cáo: Báo chí tập san Các loại ấn loát phẩm Quảng cáo trời Tham gia tổ chức triển lÃm, hội chợ quốc tế Phát thanh, vô tuyến truyền hình điện ảnh Gửi tặng phẩm quà biếu Tuỳ theo tình hình đặc điểm cụ thể mặt hàng, thị trờng tiêu thụ tuỳ theo khả quảng cáo mà định lựa chọn hình thức, phơng tiện, phơng pháp quảng cáo cho thích hợp nhất, hiệu nhất, nghĩa chi phí quảng cáo tốn mà số lợng ngời ngời mua hàng nhận đợc tin quảng cáo đạt tới mức cao 3.1.3 Lập phơng án kinh doanh Trên sở kết thu lợm đợc trình nghiên cứu tiếp cận thị trờng, đơn vị kinh doanh lập phơng án kinh doanh Phơng án kế hoạch hoạt động đơn vị nhằm đạt đến mục tiêu xác định kinh doanh Việc xây dựng phơng án kinh doanh bao gồm bớc sau: - Đánh giá tình hình thị trờng đối tác kinh doanh nhằm rút nét tổng quát tình hình, phân tích thuận lợi khó khăn kinh doanh - Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện phơng thức kinh doanh - Đề mục tiêu cụ thể: doanh số, lợi nhuận, uy tín.tuy quan trọng, nh - Đề biện pháp thực hiện: công cụ để đạt tới mục tiêu Những biện pháp là: đầu t vào sản xuất, cải tiến bao bì, tăng giá thu mua, đẩy mạnh quảng cáo, lập chi nhánh nớc mở rộng mạng lới đại lý.tuy quan trọng, nh - Sơ đánh giá hiệu kinh tế việc kinh doanh: thông qua tiêu nh thời gian hoàn vốn, điểm hoà vốn.tuy quan trọng, nh để đánh gía sơ hiệu hoạt động kinh doanh xuất 3.2 Bán hàng Sau giai đoạn nghiên cứu tiếp cận thị trờng để chuẩn bị giao dịch xuất nhập khẩu, đơn vị tiến hành việc tiếp xúc với khách hàng biện pháp quảng cáo Nhng để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán với nhau, ngời xuất ngời nhập thờng phải qua trình đàm phán, thơng lợng với điều kiện giao dịch 3.2.1 Các hình thức đàm phán + Đàm phán giao dịch qua th tín Ngày th từ điện tín phơng tiện chủ yếu để giao dịch ngời xuất Những tiếp xúc ban đầu thờng qua th từ Ngay sau hai bên đà có điều kiện gặp gỡ trực tiếp việc trì quan hệ phải thông qua th tín thơng mại Ưu điểm hình thức đàm phán tiết kiệm đợc nhiỊu chi phÝ, cïng mét lóc cã thĨ giao dÞch với nhiều khách hàng nhiều nớc khác ngời viết th tín có điều kiện để cân nhắc suy nghÜ, tranh thđ ý kiÕn nhiỊu ngêi vµ cã thể khéo léo dấu kín ý định thực Nhợc điểm giao dịch qua th từ thờng nhiều thời gian chờ đợi, hội mua bán tốt trôi qua Việc sử dụng điện tín khắc phục đợc phần nhợc điểm Trong thời đại công nghệ thông tin nh th từ đợc chuyển qua máy Fax Internet hầu hết doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập Đây hình thức phổ biến + Giao dịch đàm phán qua điện thoại Việc trao đổi qua điện thoại nhanh chóng, giúp ngời giao dịch tiến hành đàm phán cách khẩn trơng, vào thời cần thiết Những phí tổn điện thoại nớc cao, trao đổi điện thoại thờng phải hạn chế mặt thời gian, bên trình bày chi tiết Mặt khác trao đổi điện thoại trao đổi miệng, làm chứng cho thoả thuận, định trao đổi Bởi điện thoại đợc dùng trờng hợp thật cần thiết, thật khẩn trơng, sợ lỡ thời cơ, trờng hợp mà điều kiện đà thoả thuận xong, chờ xác nhËn mét vµi chi tiÕt….tuy quan träng, nh + Giao dịch đàm phán cách gặp gỡ trực tiếp Việc gặp gỡ trực tiếp hai bên để trao đổi điều kiện giao dịch, vấn đề liên quan đến việc ký kết thực hợp đồng mua bán hình thức đàm phán đặc biệt quan trọng Hình thức đẩy nhanh tốc độ giải vấn đề hai bên nhiều lối thoát cho đàm phán th tín điện thoại đà kéo dài lâu mà kết Hình thức đàm phán thờng đợc dùng hai bên có nhiều điều kiện phải giải thích cặn kẽ để thuyết phục nhau, đàm phán hợp đồng lớn, hợp đồng có tính chất phức tạp.tuy quan trọng, nh 3.2.2 Các bớc đàm phán Trong buôn bán quốc tế có bớc giao dịch chủ yếu sau: + Phát giá( chào hàng) 10 ... hình kinh doanh xuất doanh nghiệp Các yếu tố trị yếu tố khuyên khích hạn chế trình quốc tế hoá hoạt động kinh doanh Khi hoạt động kinh tế quốc tế nói chung, kinh doanh xuất nói riêng nhà kinh doanh. .. tổng quan hoạt động kinh doanh xuất I khái niệm vai trò kinh doanh xuất Khái niệm hoạt động kinh doanh xuÊt khÈu Kinh doanh xuÊt nhËp khÈu lµ sù trao đổi hàng hoá, dịch vụ nớc thông qua hành vi... việc quan trọng nhà kinh doanh xuất nhập 15 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh xuất cđa doanh nghiƯp nỊn kinh tÕ thÞ trêng Trong trình hoạt động thơng mại, hình thức kinh doanh chịu ảnh

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:21

Hình ảnh liên quan

Ngoài việc nắm vững tình hình trong nớc và đờng lối chính sách, luật lệ quốc gia có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại, đơn vị kinh doanh ngoại thơng  - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội

go.

ài việc nắm vững tình hình trong nớc và đờng lối chính sách, luật lệ quốc gia có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại, đơn vị kinh doanh ngoại thơng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Cơ cấu tổ chức của Công ty theo mô hình trực tuyến chức năng - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội

c.

ấu tổ chức của Công ty theo mô hình trực tuyến chức năng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Dới đây ta sẽ đánh giá thực trạng tình hình xuất khẩu các sản phẩm dệt may Việt Nam trên một số khu vực thị trờng chính - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội

i.

đây ta sẽ đánh giá thực trạng tình hình xuất khẩu các sản phẩm dệt may Việt Nam trên một số khu vực thị trờng chính Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 1: Doanh thu thực hiện qua các năm của công ty - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 1.

Doanh thu thực hiện qua các năm của công ty Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2: Thu nhập bình quân đầu ngời/tháng - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 2.

Thu nhập bình quân đầu ngời/tháng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả kinhdoanh xuất khẩu của công ty - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 3.

Kết quả kinhdoanh xuất khẩu của công ty Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả kinhdoanh theo thịtrờng của công ty - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 4.

Kết quả kinhdoanh theo thịtrờng của công ty Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 6: Sản lợng - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 6.

Sản lợng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu xuất khẩu theo thịtrờng đối với từng sản phẩm - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 7.

Cơ cấu xuất khẩu theo thịtrờng đối với từng sản phẩm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 8: So sánh sản lợng của Công ty dệt may Hà Nội với toàn ngành NămSản   lợng   sản   xuất  - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội

Bảng 8.

So sánh sản lợng của Công ty dệt may Hà Nội với toàn ngành NămSản lợng sản xuất Xem tại trang 53 của tài liệu.
2- Các hình thức kinhdoanh xuất khẩu - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội

2.

Các hình thức kinhdoanh xuất khẩu Xem tại trang 87 của tài liệu.
1.1. Tình hình đầu t xây dựng ngành công nghiệp may Việt Nam 36 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội

1.1..

Tình hình đầu t xây dựng ngành công nghiệp may Việt Nam 36 Xem tại trang 89 của tài liệu.
1.2. Tình hình sản xuất - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty Dệt may Hà nội

1.2..

Tình hình sản xuất Xem tại trang 89 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan