Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu

66 413 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu

Chuyên đề tốt nghiệpLời mở đầuTrong khoảng 20 năm trở lại đây, nớc ta đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt nh: chính trị, kinh tế xã hội đến văn hoá, giáo dục Mà đặc biệt là việc nền kinh tế tăng trởng với tốc độ cao đã làm đòn bảy cho sự phát triển của toàn xã hội. Điều đó đợc thể hiện rõ khi số liệu thống kê cho thấy: Việt Nam luôn nằm trong số những quốc gia có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất trên thế giới.Va qua nớc ta đã chính thức góp tiếng nói chung với nền kinh tế thế giới khi hoàn tất những thủ tục cuối cùng gia nhập WTO - Tổ chức Thơng mại lớn nhất thế giới. Việc gia nhập WTO sẽ tạo ra những điều kiện vô cùng thuận lợi cho bớc phát triển tiếp theo của nền kinh tế. Mối quan hệ giao lu, buôn bán giữa các quốc gia với Việt Nam ngày càng mở rộng. Lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ trao đổi, buôn bán ngày càng có khối lợng lu thông lớn. Chính vì vậy mà hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hin nay v trong tơng lai s rt phát triển.Những lợi ích mà kinh doanh xuất nhập khẩu đem lại là làm cho thơng mại và thị trờng thế giới trở thành nguồn lực của nền kinh tế quốc dân, là nguồn tiết kiệm nớc ngoài, là nhân tố kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất, của khoa học công nghệ. Kinh doanh xuất nhập khẩu vừa là cầu nối kinh tế của mỗi quốc gia với các nớc khác trên toàn thế giới, vừa là nguồn hậu cần cho sản xuất và đời sống toàn xã hội.Là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Cục hàng hải, Công ty cổ phần dịch vụ hàng hải đã và đang không ngừng nỗ lực vơn lên về mọi mặt trong nỗ lực chung của toàn ngành.Hoạt động của Công ty bao gồm những hoạt động nh:Nguyễn Hữu Phong - QLKT 45A Chuyên đề tốt nghiệp- Đại lý cho các hãng tàu quốc tế tại Việt Nam.- Dịch vụ kho bãi hàng hoá - Tổ chức sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá - Dịch vụ vận tải quốc tế và trong nớc- Dịch vụ t vấn hàng hải,Và trong quá trình thực tập em đã cố gắng tìm hiểu và đã lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại Công ty cổ phần dịch vụ hàng hải".Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn và các cán bộ Công ty cổ phần dch v hàng h ải để hoàn thành đề tài này.Nguyễn Hữu Phong - QLKT 45A Chuyên đề tốt nghiệpChơng ILý luận chung về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩuI. Xuất nhập khẩu và vai trò trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế 1. Bản chất và tính tất yếu của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu1.1. Khái niệm, bản chất kinh doanh xuất nhập khẩuKinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi sản phẩm hàng hoá, dịch vụ giữa các nớc với nhau thông qua hành vi mua bán. Về cơ bản hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũng tơng tự nh những hoạt động kinh doanh thông th-ờng giữa các đối tợng, giữa các tổ chức kinh tế tham gia trên thị trờng nhng ở đây diễn ra trên một quy mô lớn hơn với khối lợng hàng hoá có giá trị lớn và đa từ nớc này qua nớc khác. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những đối tợng sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia.Trớc đây khi cha có quan hệ trao đổi buôn bán hàng hoá giữa các nớc, thì mỗi cá nhân cũng nh mỗi quốc gia đều tự thoả mãn các nhu cầu và điều đó gây ra sự hạn chế về nhu cầu của con ngời và quốc gia. Cùng với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật và tác động của những quy luật kinh tế phạm vi chuyên môn hoá và phân công lao động xã hội ngày càng rộng, nó đã vợt ra khỏi biên giới một nớc và hình thành nên các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Chuyên môn hoá và phân công lao động quốc tế càng sâu sắc, các mối quan hệ quốc tế càng đợc mở rộng, các nớc càng có sự phụ thuộc lẫn nhau và hình thành các mối quan hệ buôn bán với nhau.Nguyễn Hữu Phong - QLKT 45A Chuyên đề tốt nghiệpHoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại th-ơng. Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế: từ xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng phục vụ đời sống hàng ngày cho đến những t liệu sản xuất, máy móc hàng hoá thiết bị cao.Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra rất rộng về quy mô, không gian, thời gian diễn ra thờng rất lớn. Nó có thể trong thời gian ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm trên phạm vi một quốc gia hoặc nhiều quốc gia khác nhau.Và mục tiêu của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chính là khai thác đợc hết mọi lợi thế cũng nh khắc phục những hạn chế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế, thực hiện mục tiêu quan trọng là thu ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế mỗi quốc gia. Và đối với nớc ta thì hoạt động này sẽ góp phần rất lớn vào mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập với nền kinh tế thế giới để vơn lên thành một quốc gia giàu mạnh.1.2. Tính tất yếu của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩuTrao đổi hàng hoá là một hình thức của mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những ngời sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. Kinh doanh xuất nhập khẩu trở thành một lĩnh vực vô cùng quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nớc tham gia vào quá trình phân công lao động, phát triển kinh tế và đạt đợc lợi ích một cách tối đa nhất để làm giàu cho đất nớc.Sự ra đời và phát triển của kinh doanh xuất nhập khẩu gắn liền với quá trình phân công lao động quốc tế. Khi xã hội càng phát triển thì phân công lao động quốc tế diễn ra càng nhanh chóng và sâu sắc. Nó phản ánh mối quan hệ phụ thuộc kinh tế giữa các quốc gia ngày càng lớn và sâu sắc. Khi quá trình phân công lao động càng sâu sắc nh vậy thì xuất nhập khẩu chính là lĩnh vực kinh doanh tạo tiền đề cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Thực tế trên thế giới đã cho thấy một quốc gia sẽ không thể tồn tại đợc chứ cha nói gì đến sự phát Nguyễn Hữu Phong - QLKT 45A Chuyên đề tốt nghiệptriển lớn mạnh nếu nh tự cô lập hay bị cô lập với kinh tế khu vực và quốc tế. Hiện nay, chúng ta có thể dễ dàng minh chứng đợc điều này: điển hình đó là cách các quốc gia mạnh muốn trừng phạt những quốc gia nhỏ luôn sử dụng đến biện pháp về kinh tế. Mà cụ thể đó là hình thức cấm vận nền kinh tế, không cho phép những quốc gia này có quan hệ giao lu luôn bán với các quốc gia khác.Ví dụ nh: Iran, CHDCND Triều Tiên là những quốc gia đang bị lệnh trừng phạt cấm vận nền kinh tế.Điều đó đã cho thấy kinh doanh xuất nhập khẩu trở thành cầu nối các quốc gia. Nó trở thành vấn đề sống còn vì nó còn cho phép thay đổi cơ cấu sản xuấtnâng cao mức tiêu dùng của một quốc gia. Kinh doanh xuất nhập khẩu trở thành bí quyết thành công trong chiến lợc phát triển kinh tế của nhiều nớc, nó tạo cho mỗi nớc có khả năng mở rộng thị trờng ra quốc tế và tăng nhanh xuất khẩu sản phẩm hàng hoá qua chế biến có hàm lợng kỹ thuật cao.Về sự ra đời, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên và xã hội giữa các quốc gia, giữa các khu vực thế giới. Chính sự khác nhau đó đã tạo cho mỗi quốc gia, khu vực địa lý khác nhau có những lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và xã hội khác nhau riêng biệt. Và tạo cho mỗi quốc gia có thể chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiện sản xuấtxuất khẩu hàng hoá của mình để nhập khẩu những loại hàng hoá khác cần thiết. Điều quan trọng là mỗi nớc phải xác định cho đợc những mặt hàng nào là thế mạnh của nớc mình và phải có lợi nhất trên thị trờng quốc tế. Chính vì thế mà sự gia tăng hoạt động xuất nhập khẩu xét về kim ngạch cũng nh chủng loại hàng hoá đã làm cho vấn đề lợi ích của mỗi quốc gia đợc xem xét một cách đặc biệt hơn. Trên thế giới đã cho thấy tầm quan trọng của vấn đề này, các quốc gia phát triển chỉ xuất khẩunhập khẩu những mặt hàng nhất định nh: Nhật Bản xuất khẩu hàng công nghiệp, hàng công nghệ cao và chỉ nhập khẩu nguyên liệu thô; các nớc thuộc khu vực Tây Nam á lại có Nguyễn Hữu Phong - QLKT 45A Chuyên đề tốt nghiệpthế mạnh về dầu mỏ - và xuất khẩu dầu thô, dầu qua tinh chế trở thành ngành kinh doanh chủ lực của cả quốc gia và rộng hơn đó là cả khu vực Tây Nam áĐể hiểu thêm về vấn đề này, chúng ta sẽ nghiên cứu đến "Lý thuyết lợi thế so sánh trong thơng mại quốc tế" của David Ricardo.D. Ricardo cho rằng: Thơng mại quốc tế đã xuất hiện từ rất lâu và ngày càng trở nên phong phú đa dạng. Để giải thích cơ sở kinh tế của thơng mại quốc tế đã có nhiều trờng phái đa ra những hàng hoá khác nhau.Trong thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ các nhà trọng thơng chủ trơng nhà n-ớc phải tích cực tác động vào nền kinh tế thông qua các chính sách thuế quan bảo hộ, chính sách xuất nhập khẩu tiện tệ, tỷ giá hối đoái để bảo vệ các ngành sản xuất non trẻ; kiểm soát nhập khẩu, thúc đẩy xuất khẩu. Tuy vậy, ở thế kỷ XV- XVII, các nhà trọng thơng coi trao đổi thơng mại là hành vi tớc đoạt lẫn nhau giữa các quốc gia cũng nh giữa các thành viên trong một nớc.Tuy nhiên, học thuyết trao đổi quốc tế của các nhà trọng thơng và trọng nông còn rất sài. Đến cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, những nhà kinh tế học tài sản cổ điển đã đa ra quan niệm dựa trên sự chuyên môn hoá sản xuất giữa các quốc gia làm cơ sở giải thích quan hệ thơng mại quốc tế.Theo quan điểm này, nớc nào có đất tốt trồng lúa thì cần chuyên môn vào ngành trồng trọt và mua hàng hoá công nghiệp của các nớc khác. Ngợc lại, nớc nào có nhiều tài nguyên khoáng sản thì nên phát triển công nghiệp và mua lúa mì ở nớc khác. Quan điểm đó gọi là lợi thế tuyệt đối trong trao đổi quốc tế.Khi mỗi nớc có lợi thế tuyệt đối so với các nớc khác về một loại hàng hoá thì lợi ích của thơng mại là rõ ràng. Nhng điều gì sẽ xảy ra nếu nớc A có thể sản xuất hiệu quả hơn nớc B cả hai mặt hàng đem trao đổi?Để giải đáp cho câu hỏi này, D. Ricardo đã đa ra lý thuyết về lợi thế so sánh.Lý thuyết lợi thế so sánh khẳng định rằng, nếu một đất nớc có lợi thế so sánh trong một số sản phẩm và kém lợi thế so sánh trong một số sản phẩm khác Nguyễn Hữu Phong - QLKT 45A Chuyên đề tốt nghiệpthì nớc đó sẽ có lợi trong chuyên môn hoá và phát triển thơng mại quốc tế. Th-ơng mại quốc tế chủ yếu phụ thuộc vào lợi thế so sánh chứ không phải chỉ phụ thuộc vào lợi thế tuyệt đối.Để giải thích thực chất của lợi thế so sánh, D. Ricardo cho rằng một đất nớc có lợi thế so sánh trong việc sản xuất một mặt hàng nào đó nếu nớc đó có chi phí sản xuất tơng đối về mặt hàng đó thấp hơn so với nớc khác.Có thể minh hoạ lý thuyết lợi thế so sánh bằng ví dụ sau: Do trình độ năng suất lao động khác nhau nên Mỹ có chi phí sản xuất l-ơng thực và quần áo thấp hơn châu Âu. Nhng nếu áp dụng nguyên tắc lợi thế so sánh để chuyên môn hóa sản xuất thì Mỹ và Châu Âu đều có lợi:Sản phẩmHao phí lao độngMỹ Châu Âu1. Đơn vị lơng thực 1 32. Đơn vị quần áo 2 4Bảng số liệu cho thấy: Nớc Mỹ có lợi thế tuyệt đối cả về hai mặt hàng l-ơng thực và quần áo. Nếu so sánh chi phí sản xuất mặt hàng lơng thực thì Mỹ sản xuất rẻ hơn châu Âu 3 lần, còn mặt hàng quần áo rẻ hơn 2 lần. Tuy vậy Châu Âu lại có lợi thế so sánh về mặt hàng quần áo, còn Mỹ có lợi thế so sánh về mặt hàng lơng thực. Vậy nớc Mỹ nên chuyên môn hoá sản xuất lơng thực, châu Âu chuyên môn hoá sản xuất quần áo, thì cả 2 bên cùng có lợi trong thơng mại quốc tế.Lý thuyết lợi thế so sánh (hay tơng đối) của David Ricardo đã cho thấy cơ chế lợi ích khi kinh doanh xuất nhập khẩu diễn ra giữa các quốc gia có điều kiện sản xuất khác nhau. Tuy nhiên, ngời ta cùng thấy rằng kinh doanh xuất nhập khẩu vẫn diễn ra giữa các quốc gia khi chúng có các điều kiện sản xuất khá giống nhau. Ví dụ nh, sự trao đổi buôn bán các mặt hàng điện tử công nghệ cao giữa các nớc Tây Âu phát triển, hay sự trao đổi buôn bán ô tô giữa Đức và Mỹ, ở đây, các quốc gia hoàn toàn tự do lựa chọn các đối tác buôn bán, các mặt hàng có khả năng đem lại lợi ích lớn nhất cho họ.Nguyễn Hữu Phong - QLKT 45A Chuyên đề tốt nghiệpHiện nay, kinh doanh xuất nhập khẩu không chỉ đem lại lợi ích về kinh tế cho mỗi quốc gia mà nó còn là cầu nối cho toàn xã hội, cho sự giao lu gắn bó của loài ngời trên thế giới. Chính vì vậy mà hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trở thành một bộ phận tất yếu cho mỗi quốc gia phát triển.2. Các nội dung cơ bản trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá tại các doanh nghiệp 2.1. Quy trình xuất nhập khẩu hàng hoá 2.1.1. Quy trình xuất khẩu hàng hoá Nguyễn Hữu Phong - QLKT 45A Chuyên đề tốt nghiệpVề cơ bản hoạt động xuất khẩu hàng hoá đợc biểu diễn nh đồ sau:Nguyễn Hữu Phong - QLKT 45ATạo nguồn hàng và khách hàng xuất khẩuĐàm phán ký kết hợp đồngNhững thủ tục hành chínhXin giấy phép xuất khẩuChuẩn bị hàng hoá xuất khẩuKiểm tra chất lượng hàng hoá xuất khẩuLàm thủ tục thuê tàu lưu cước nếu giữa CIFMua bảo hiểmThực hiện thủ tục hải quanGiao nhận hàng với chủ tàuLàm thủ tục thanh toán Chuyên đề tốt nghiệp2.1.2. Quy trình nhập khẩu hàng hoá Hoạt động nhập khẩu hàng hoá đợc biểu diễn qua đồ sau:Nguyễn Hữu Phong - QLKT 45AChọn đối tácKý kết hợp đồngMở tín dụngThuê và cho tàu đến tiếp nhận vận chuyển hàngThực hiện bảo hiểm vận chuyển hàng hoá Tiếp nhận hàng vềKiểm tra chứng từ và thanh toánMua bảo hiểmThực hiện thủ tục hải quanNghiệm thu hàng hoá Bồi thường nhập khẩuLàm thủ tục hải quanKhai báohải quan [...]... của hiệu quả tuyệt đối, tỷ suất lợi nhuận là hình thức của hiệu quả tơng đối 2.1.2 Hiệu quả tài chính Hiệu quả tài chính còn đợc gọi là hiệu quả sản xuất kinh doanh hay hiệu quả doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế xét trong phạm vi một doanh nghiệp Hiệu quả tài chính phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận đợc và chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đợc lơi ích kinh tế Hiệu quả. .. hiệu quả tổng hợp của một doanh nghiệp kinh doanh XNK Xxk là chỉ tiêu hiệu quả xuất khẩu Fxk là chi phí đầy đủ trong nớc đối với xuất khẩu (qui ra ngoại tệ) Nnk là chỉ tiêu hiệu quả nhập khẩu C là chi phí bằng ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá Một doanh nghiệp kinh doanh XNK hai chiều có thể không có lãi ở nhập khẩu hoặc ngợc lại, miễn sao H > 0 thì kết quả hoạt động kinh doanh XNK có lãi * Chỉ tiêu hiệu. .. của nó Một mạng lới kinh doanh rộng lớn, với các điểm kinh doanh đợc bố trí hợp lý là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh nh tạo nguồn hàng, vận chuyển làm đại lý xuất nhập khẩu một cách thuận tiện hơn và do đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu Nếu mạng lới kinh doanh quá yếu kém, hoặc bố trí không hợp lý sẽ gây cản trở cho hoạt động kinh doanh làm giảm sự... chức kinh tế của Việt Nam ở nớc ngoài 1.2 Các hình thức nhập khẩu cơ bản - Nhập khẩu uỷ thác - Nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng - Nhập khẩu theo hình thức đổi hàng - Nhập khẩu tái xuất 2 Các phơng pháp đánh giá hiệu quả 2.1 Một số quan điểm về hiệu quả Hiệu quả là thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó... hiện chủ trơng hội nhập thực sự và tiến tới xoá bỏ hàng rào thuế quan và một số hình thức bảo hộ khác Nh vậy các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ có một môi trờng hoạt động vô cùng thuận lợi, sẽ có điều kiện phát triển mạnh mẽ 1.2 Hạn ngạch xuất nhập khẩu (quota) Hạn ngạch là hình thức hạn chế về số lợng xuất nhập khẩu có tác dụng một mặt làm giảm số đầu mối tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp,... dựng hàng loạt những dự án khác Hiệu quả của dự án đang xem xét là hiệu quả trực tiếp còn hiểu quả của các dự án khác là hiệu quả gián tiếp f) Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối: là hai hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa kết quả và chi phí Trong đó, hiệu quả tuyệt đối đợc đo bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí, còn hiệu quả tơng đối đợc đo bằng tỉ số giữa kết quả và chi phí Lợi nhuận ròng hàng... tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu 1 Các hình thức xuất nhập khẩu chủ yếu 1.1 Các hình thức xuất khẩu - Xuất khẩu thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ - bộ phận, vật t phụ tùng dành cho sản xuất - Xuất khẩu các loại hàng hoá dới hình thức trao đổi, hợp tác sản xuất gia công liên doanh quốc tế - Các hình thức chuyển khẩu - tạm nhập tái xuất - Các dịch vụ nh làm đại lý, uỷ thác cho các doanh nghiệp... động kinh doanh Các khả năng này sẽ quy định quy mô, tính chất của lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu Doanh nghiệp sẽ có chiến lợc kinh doanh phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của mình để tận dụng tối đa và có ích cho sự phát triển 3 Mạng lới kinh doanh của doanh nghiệp Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu phụ thuộc rất lớn vào hệ thống mạng lới kinh doanh của nó Một mạng... nhng nó tạo ra một thế ổn định lâu dài, nó cho phép san bớt rủi ro cho các nhà bảo hiểm 2.2 Hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu Hiện nay ở nớc ta kinh doanh thơng mại quốc tế có vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Vì vậy, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII nhấn mạnh: "Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu, tăng khả năng xuất khẩu các mặt... Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - 1996) Vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh doanh thơng mại quốc tế là một nhân tố quyết định để tham gia phân công lao động quốc tế, thâm nhập thị trờng nớc ngoài Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế còn là yêu cầu tất yếu của việc thực hiện quy luật tiết kiệm Kinh doanh thơng mại quốc tế chiếm một vị trí quan trọng trong tái sản xuất xã hội Khi sản xuất . tính tất yếu của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu1 .1. Khái niệm, bản chất kinh doanh xuất nhập khẩuKinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi sản phẩm. đánh giá hiệu quả trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 3.1. Đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu- Lợi nhuận: Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:20

Hình ảnh liên quan

nắm vững tình hình thị trờng và dự đoán nhu cầu trong tơng lai. Công ty đã đa ra những kế hạch phát triển thị trờng phù hợp với nhu cầu ngày càng tăng của  các khách hàng song song với việc củng cố và hoàn thiện tốt hơn dịch vụ của  mình. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu

n.

ắm vững tình hình thị trờng và dự đoán nhu cầu trong tơng lai. Công ty đã đa ra những kế hạch phát triển thị trờng phù hợp với nhu cầu ngày càng tăng của các khách hàng song song với việc củng cố và hoàn thiện tốt hơn dịch vụ của mình Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Tình hình huy động, sử dụng và quản lý tài sản của doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng tài sản. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu

nh.

hình huy động, sử dụng và quản lý tài sản của doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng tài sản Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan