Nhược cơ do… thuốc docx

3 472 0
Nhược cơ do… thuốc docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhược do… thuốc Dùng thuốc trị bệnh là một nguyên tắc bắt buộc. Nhưng thuốc lại luôn tiềm ẩn những tác dụng không mong muốn đặc biệt trong trường hợp dùng không đúng, dùng liều cao. Trong đó cần nhắc đến tác dụng gây yếu do thuốc… Dưới đây là một số nhóm thuốc tác dụng phụ không mong muốn này. Thuốc corticoid Prednisolon là thuốc dòng corticoid được chỉ định dùng để điều trị nhược cơ. Song một số báo cáo khoa học đã chỉ ra rằng, prednisolon thể gây ra yếu cơ và làm nặng thêm bệnh nhược nếu không được điều trị đúng. Sở dĩ như vậy là vì prednisolon là thuốc đồng thời hai tác dụng: ở liều thấp ức chế miễn dịch (do đó bệnh nhược được cải thiện, các triệu chứng như yếu và mỏi được giảm xuống) và ở liều cao gây yếu (do thuốc làm rối loạn dẫn truyền thần kinh cơ, gây ra mất trương lực cho và vô tình prednisolon lại làm nặng thêm bệnh). Để phòng ngừa biến chứng nhược do prednisolon, không nên dùng liều quá cao ngay từ đầu, nên bắt đầu bằng một liều trung bình sau đó tăng dần tới liều điều trị và không nên dừng thuốc đột ngột (gây nhược nặng hơn). Thuốc gây tê Tác dụng phụ gây nhược của thuốc hoàn toàn liên quan đến tác dụng chính là ức chế dẫn truyền cảm giác đau từ do ngăn cản được xung nhận cảm đau truyền về não bộ. Nhưng sự ức chế này không chọn lọc mà thuốc ức chế luôn cả xung động thần kinh duy trì trương lực đi từ não bộ ra ngoại biên. không xung động thần kinh thì sẽ bị yếu và nhược. Người bệnh sẽ rất mệt mỏi và cảm thấy đuối sức. Tùy vào bộ phận được sử dụng thuốc là bộ phận nào mà triệu chứng xuất hiện ở chỗ đó. Nếu dùng thuốc gây tê cho bệnh nhân nhược thì tình trạng nhược ngày càng nặng. Do vậy, để phòng ngừa biến cố này chúng ta cần phải hạn chế dùng thuốc gây tê ở những bệnh nhân bị yếu cơ. Thuốc trung hòa axit Trong các thuốc trị bệnh dạ dày tá tràng một thuốc ảnh hưởng tới bệnh nhược thuốc trung hoà axit loại chứa magiê như maalox, mylanta, yumangel. Magiê thể gây chứng nhược vì nó là thuốc gây rối loạn dẫn truyền thần kinh khi dùng liều quá cao. Thuốc chống loạn nhịp tim Các thuốc như quinidine, lidocaine, procainamide là những thuốc nguồn gốc khác nhau chung một tác dụng là chống rối loạn nhịp tim và gây ra nhược cơ. Ở đây, tác dụng không mong muốn lại liên quan đến chế điều trị. Cơ chế điều trị của các thuốc này là ức chế sự hoạt động của bơm kali. Khi thuốc đi vào trong máu, các bơm kali của tế bào làm nhiệm vụ phát nhịp tim bị ức chế. Do đó chúng trở nên tăng phân cực màng dẫn đến giảm tính phát nhịp tự động. Hiệu quả cuối cùng được tạo ra là làm giảm rối loạn nhịp tim. Song khi dùng thuốc liều cao hoặc kéo dài thì ngoài tác dụng vào tế bào phát nhịp của tim, thuốc còn tác động lên các bơm kali ở màng tế bào cơ, làm rối loạn dẫn truyền thần kinh cơ. Khi bị thuốc tác động, xung động thần kinh duy trì trương lực không thể tới được và người bệnh sẽ nhược nặng thêm. Còn với những người tiền sử nhược đã điều trị thì nó sẽ gây nhược tái phát. Thuốc kháng sinh Thuốc kháng sinh là thuốc duy nhất tác dụng điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Song một số thuốc kháng sinh tác dụng phụ trên hệ thống thần kinh gây nhược cơ, yếu cơ, đặc biệt là hô hấp như aminoglycosid, quinolon, telithromycin, azithromycin, erythromycin, clindamycin, ampicillin, imipenem, vancomycin, metronidazole… . liều điều trị và không nên dừng thuốc đột ngột (gây nhược cơ nặng hơn). Thuốc gây tê Tác dụng phụ gây nhược cơ của thuốc hoàn toàn liên quan đến. dùng thuốc gây tê ở những bệnh nhân bị yếu cơ. Thuốc trung hòa axit Trong các thuốc trị bệnh dạ dày tá tràng có một thuốc ảnh hưởng tới bệnh nhược cơ

Ngày đăng: 06/03/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan