Đề thi ngữ liệu ngoài chương trình lớp 9 THCS

32 16 0
Đề thi ngữ liệu ngoài chương trình lớp 9 THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MẪU THAM KHẢO BỘ ĐỀ THI NGỮ VĂN 9 – 105 ĐỀ (32493 TRANG) Đề Ngữ liệu đọc hiểu NLXH NLVH Trang 1 Sống đẹp Điều kì diệu của cuộc sống “Nếu cứ chờ đợi cho đến lúc mọi thứ đã sẵn sàng, chúng ta sẽ.Đề thi ngữ liệu ngoài chương trình lớp 9 THCSĐề thi ngữ liệu ngoài chương trình lớp 9 THCSĐề thi ngữ liệu ngoài chương trình lớp 9 THCS

MẪU THAM KHẢO BỘ ĐỀ THI NGỮ VĂN – 105 ĐỀ (32/493 TRANG) Đề Ngữ liệu đọc hiểu NLXH Sống đẹp - Điều kì “Nếu chờ đợi lúc diệu sống thứ sẵn sàng, chẳng bắt đầu” Thời nắng xanh Cháy lên để tỏa sáng Ngẫm giản dị Người giàu có trí tuệ có cần tỷ phú giàu có nhân cách không? Khát vọng Suy nghĩ ý nghĩa khát vọng sống người NLVH Trang Ánh trăng Truyện Kiều Lặng lẽ Sa Pa Chiếc lược ngà Chiếc cuối Cảnh ngày xuân Suy nghĩ vấn đề gợi lên Tinh thần nhân qua câu chuyện đạo Truyện Kiều Chuyện người gái Nam Xương Lòng tự hào quê hương Đồng chí người “Người tích cực lạc quan Đồng chí – Ánh có gương mặt bừng sáng, trăng nụ cười thường trực mơi, sống cháy hết mình, học tập làm việc dù ngày mai trời có sập” Tình yêu quê hương Ngắm trăng – Đoàn thuyền đánh cá – Ánh trăng Ý nghĩa sẻ chia Lặng lẽ Sa Pa sống Ý nghĩ biết ơn Mùa xuân nho nhỏ Đại dịch Covid - 19 buộc Ánh trăng người thay đổi số thói quen sống 15 Lịng tự trọng người học Truyện Kiều sinh học tập rèn luyện 56 Ngọn gió sồi Nghe tắc kè kêu thành phố Giao mùa Tony buổi sáng, cà phê Tony – Tư tích cực Mũi Cà Mau 10 11 Hạnh phúc khơng khó tìm Nhà nơi để 12 Chập chờn lau sậy 13 Khơng khơng thể 14 Khơng có tự đến đâu Nghị lực người Mùa xuân nho nhỏ sống 19 24 28 33 39 43 48 52 59 15 Cuộc sống không giới Ý nghĩa việc đứng dậy Đoàn hạn đánh cá sau vấp ngã tuổi trẻ 16 Nhật kí Đặng Thùy Thái độ lạc quan điều cần Trâm thiết sống người Cậu bé si già Bức thông điệp văn đọc hiểu Ngọn lửa Tình yêu thương người sống Bồi đắp lòng nhân Bàn giá trị lòng nhân sống 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 thuyền 64 Truyện Kiểu 69 Những xa xôi Viếng lăng Bác 76 Ánh trăng 83 Covid-19 khiến nhiều Vai trò gia đình người cảm nhận rõ sống người giá trị gia đình Trích SGK Ngữ văn Suy nghĩ tính kiên nhẫn Chuyện người gái Nam Xương Những xa xôi Ý nghĩa việc giữ lời hứa Truyện Kiều Ý nghĩa lời xin lỗi Bài thơ tiểu sống đội xe khơng kính Cho hạnh phúc Kiều lầu Ngưng Bích Giao tiếp đời thường “Cảm ơn” “xin lỗi” biểu ứng xử văn hóa Bức thư nữ bác sĩ gửi trai bệnh viện Vũ Hán Theo quatang.ycn.vn Ý nghĩa việc biết chấp Bài thơ tiểu nhận sai sót người khác đội xe khơng kính Cho Ý nghĩa sẻ chia Làng sống Tiếng mưa Ý nghĩa “cây trả nghĩa Ánh trăng cho mưa mùa hoa thơm trái ngọt.” ngày nước tập trung chống đại dịch Covid-19 Cất cánh niềm tin Trình bày suy nghĩ em Kiều lầu Ngưng tinh thần vượt khó Bích sống Khơng khơng thể Ý nghĩa việc đối mặt với Làng thất bại sống Thái độ định Hãy sống chan hòa với Viếng lăng Bác thành công người Dịu nhẹ Hiện tượng bắt chước lối ăn Cảnh ngày xuân 79 90 96 105 109 115 120 125 130 141 144 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 mặc, cách cư xử, cao quan điểm sống người tiếng Nếu biết trăm năm Hậu việc Nói với hữu hạn ngày nói với Nghĩ lý tưởng sống Suy nghĩ sống đẹp Nói với niên Bà nội Tự trọng phẩm chất Nói với cần có Trích SGK Ngữ văn 7, Lịng dũng cảm tập sống Người lính Trường Sơn “Đừng hỏi Tổ quốc làm cho ta, mà cần hỏi ta làm cho Tổ quốc hơm nay.” Bức thư đánh động “Mọi thay đổi cho tương lòng tự hào dân tộc lai đến từ thay đổi nhỏ Chính em người tạo nên thay đổi.” Quốc tế ngày Trái Hưởng ứng lời kêu gọi bảo vệ đất Trái đất Sinh vật lý thú Suy nghĩ vấn đề đặt phần đọc hiểu Giới trẻ việc lạm Khắc phục tình trạng lạm dụng sản phẩm dụng bị phụ thuộc vào công nghệ giao điện thoại thông minh tiếp giới trẻ ngày Có giấc mơ Bạo lực học đường lại tuổi học trò Chắp cánh thiên thần Vai trò cha mẹ với Điều kì diệu Điều đẹp đẽ em sống khắc ghi năm tháng tuổi thần tiên gì? Bà tơi Niềm tin sống 148 157 Sang thu 161 Mùa xuân nho nhỏ – Viếng lăng Bác Viếng lăng Bác 164 Những xa xôi Sang thu 174 Con chó Bấc 182 Mùa xuân nho nhỏ Mùa xuân nho nhỏ Sang thu 185 Mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ SaPa 196 Mùa xuân nho nhỏ Nếu biết trăm năm Trí tuệ giàu lên nhờ Nói với hữu hạn nhận được, tim giàu lên 205 Theo Quà tặng Lòng thương người sống Cánh diều tuổi thơ Khát vọng sống 169 178 190 193 200 209 nhờ cho (V Huygô) 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Mình nắng việc chói chang Trích Q tặng sống Tiếng mưa Tơi đóa hoa Những ngơi xa xơi Vai trị ước mơ Nói với đời người “Học sinh cần nâng cao nhận Viếng lăng Bác thức giá trị sống góp phần đẩy lùi bạo lực học đường” 214 Theo Quà tặng sống Nếu biết trăm năm hữu hạn Cơng nghệ số thay đổi văn hố đọc Lòng kiên nhẫn 230 Mùa xuân nho nhỏ Suy nghĩ tình u thương Những ngơi qua đại dịch Covid xa xôi Mùa xuân nho “Học vấn chùm rễ đắng nhỏ cay lại ngào” Những đêm ngủ ngồi Bàn lịng dũng cảm trời bữa cơm sống nuốt vơi Những lịng cao Suy nghĩ em thói quen vứt rác bừa bãi nhiều em học sinh Một diễn ngôn đọc Việc đọc quan trọng Nếu bạn biết cách đọc, giới mở cho bạn Cái lạnh Suy nghĩ thói nhỏ nhen, ích kỉ người sống Sống đẹp Sự sẻ chia Cho Vai trị việc học học sinh Nhật kí Đặng Thùy Tình u thương kính trọng Trâm cha mẹ tình cảm thiêng liêng, cao quý 61 Tiếng hát mùa gặt 62 Nói với em 219 225 235 240 Viếng lăng Bác 244 Lặng lẽ Sa Pa 248 Sang thu 256 Viếng lăng Bác 259 Viếng lăng Bác Mùa xuân nho nhỏ Những xa xôi 268 274 Ý nghĩa việc đổi Những thân xa xơi “Khi lắng lại để nhìn Ánh trăng 282 đời, ta nhận 277 287 điều ý nghĩa” 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 Trích tâm thư Sự đồng cảm, sẻ chia cô giáo Chu Ngọc Thanh Câu chuyện hạt lúa Hạt lúa thứ hai dù nát tan đất từ thân mọc lên lúa vàng óng trĩu hạt Nó lại mang đến cho đời hạt lúa Đất nước Bàn truyền thống bất khuất, kiên cường dân tộc Việt Nam Hành trình trái tim từ Lòng tốt người với người sống người lạ Đồng chí 292 Những ngơi xa xơi 296 Đồn đánh cá thuyền 300 Chuyện người gái Nam Xương 306 Bức thư thầy hiệu “xin đừng nghĩ có kỹ trưởng Sinh gapore sư hay bác sĩ gửi phụ huynh học sinh người hạnh phúc giới này” Câu chuyện vị thiền sư Ý nghĩa lòng khoan dung tiểu sống Chuyện anh phụ xe bật “Người bạn tốt khóc bị người đến với ta lúc khó khăn nhất, cay đắng đời” Tuổi trẻ online, ngày Ý chí nghị lực 23/ 10/ 2018 sống Chợ Tết Tuổi trẻ cần biết ước mơ Bản thân Tự tin giá trị có sẵn “giá trị có sẵn” Lặng lẽ Sa Pa 310 Viếng lăng Bác 314 Đồng chí 320 Chiếc lược ngà 326 Lặng lẽ Sa Pa Đoàn thuyền đánh cá 333 337 Ý nghĩa lối sống chân Ánh trăng thật sống Nếu biết trăm năm Sự cần thiết việc vươn Chiếc lược ngà hữu hạn lên ngày người Hạt giống tâm hồn Quan điểm sống qua đoạn thơ Đoàn thuyền dành cho tuổi teen đánh cá Dạy trẻ lòng nhân Lòng nhân Viếng lăng Bác trường quốc tế Global Bài thơ Hắc Hải Học mà ghi nhớ Đồng chí kiến thức cách máy móc khó đạt hiệu 341 Lời mẹ dặn 350 354 361 366 78 Quê hương 79 Miếng bánh mì cháy 80 Về quê vải 81 Vẻ đẹp khó thấy Sang thu 370 Những xa xôi Viếng lăng Bác 374 Làm rõ nhận định văn tùy chọn Nguồn gốc sống Trào lưu “Thử thách dọn rác” Mùa xuân nho nhỏ Cái lạnh Suy nghĩ thói nhỏ nhen, Viếng lăng Bác ích kỉ người sống Thời nắng xanh Em trình bày suy nghĩ Bàn luận quan thông điệp sống mà văn niệm dựa vào gợi vb thơ Những cánh buồm “Tình cảm yêu thương Những ngơi người thân gia đình góp xa xơi phần ni dưỡng tâm hồn, tính cách, giúp ta lớn khôn” 384 Nguồn: Báo Giao Hiện tượng phổ biến Hình ảnh nữ thơng - tin nhanh niên xưng phong – Lí tưởng sống Con đường để Ý thức kỉ luật tự giác cần có Nói với bạn làm chủ đời người học sinh - Kỉ luật thân Tự “Ta hay chê đời Sáng tỏ ý kiến qua văn méo mó Sao ta khơng trịn tự học tâm” 405 89 Đắc nhân tâm 418 90 Tiếng cười thuốc bổ 82 83 84 85 86 87 88 Tình yêu quê hương tình cảm thiêng liêng người Sức mạnh tình yêu thương Suy nghĩ em vai trò quê hương tâm hồn người Người tử tế “Lời khen tia nắng mặt Bếp lửa trời ” liều “Tinh thần lạc quan liều Đồng chí thuốc quý giá sống chúng ta” 380 389 393 397 402 408 412 423 91 Tiếng Việt 92 Tay tay 93 Gửi mẹ 94 Quà tặng sống 95 Khát vọng 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 Suy nghĩ việc giữ gìn sáng Tiếng Việt Lòng hiếu thảo sống Trong vũ trụ có kì quan, kì quan đẹp trái tim người mẹ Trình bày cách quản lí thời gian thân Suy nghĩ ý nghĩa khát vọng sống người Mùa xuân nho nhỏ Sang thu 428 Nói với – Lão Hạc 436 Đồng chí 442 433 Chiếc lược ngà – Chiếc cuối Hạt giống tâm hồn Ý nghĩa điều bình Làng dị Sức cỏ Suy nghĩ học Làng sống gợi từ thơ Sức cỏ Lòng người mênh Cần tơn trọng riêng tư Đồn thuyền mang đánh cá người khác 446 Sống ngày mai Chính khó khăn thử chết thách góp phần nhào nặn bạn trở thành phiên tốt Hóa đơn Trình bày suy nghĩ em tình mẹ đời người Sức mạnh Trình bày suy nghĩ em thư cảm ơn lời cảm ơn Khúc dân ca Vai trò quê hương đời người Đồng chí 463 Mùa xuân nho nhỏ 468 Viếng lăng Bác 473 Đoàn thuyền đánh cá – Quê hương Khát vọng Trình bày suy nghĩ ước Chiếc lược ngà mơ, khát vọng sống tuổi trẻ Bầu thương lấy bí Suy nghĩ chiến sĩ Chiếc lược ngà áo trắng chiến chống dịch Covid-19 vừa qua Trước nghĩa trang Trình bày suy nghĩ “nghĩa Trường Sơn tình quê hương” người Đề 1: 450 454 459 477 484 489 493 PHẦN I ĐỌC - HIỂU Đọc văn sau thực yêu cầu: Tôi nghe kể rằng, chim đại bàng biết có bão, bay tới chỗ thật cao chờ gió tới Khi bão ập đến, đại bàng mở rộng cánh gió đầy nguy hiểm nâng đại bàng lên cao, cao bão Trong mưa bão gầm gào giận bên dưới, đại bàng sải cánh bên Đại bàng không trốn bão, đại bàng lại dùng bão để nâng lên cao hơn, cưỡi gió mang bão tới, có lẽ mà đại bàng mạnh mẽ, oai hùng coi vua chim chăng? (Theo Sống đẹp - Điều kì diệu sống, NXB Hà Nội, 2017, tr 21) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu 2: Nêu nội dung văn bản? Câu 3: Trong văn trên, đại bàng làm để tránh bão? Hành động đại bàng có ý nghĩa nào? Câu 4: Bài học rút từ văn gì? PHẦN II LÀM VĂN Câu 1: Từ câu chuyện phần Đọc - hiểu, em viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ ý kiến: “Nếu chờ đợi lúc thứ sẵn sàng, chẳng bắt đầu” (I.Turgeniev) Câu 2: Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho : “Thơ thơ giản dị, xúc động ám ảnh” Bằng hiểu biết dựa vào ý kiến Trần Đăng Khoa, em chứng minh rằng: thơ Ánh trăng Nguyễn Duy (Ngữ văn 9, Tập 1) thơ hay -Hết -GỢI Ý ĐÁP ÁN PHẦN I ĐỌC – HIỂU Câu Nội dung Phương thức biểu đạt: tự kết hợp với nghị luận Nội dung văn bản: Chuyện kể cách chim đại bàng đối mặt với bão - Trong văn trên, ta thấy đại bàng tránh bão cách: + bay tới chỗ thật cao chờ gió tới + bão ập đến, mở rộng cánh gió đầy nguy hiểm nâng đại bàng lên cao, cao bão - Ý nghĩa: Những khó khăn sống giống bão Khi gặp khó khăn làm đại bàng, đừng lẩn tránh mà đối mặt với vấn đề, học hỏi, thích nghi xử lí chúng với nghị lực niềm tin vào thân Bài học: Cuộc sống khó khăn đừng vội vàng bỏ cuộc, lẩn tránh; đối mặt, kiên cường, có niềm tin thành cơng sống PHẦN II LÀM VĂN Câu Yêu cầu cần đạt * Triển khai nội dung viết - Giải thích: Nếu khoanh tay ngồi chờ thời đến hành động ta chẳng làm (phủ định lối sống ỷ lại, thụ động, chờ thời, ngại khó) - Bàn luận: + Hoàn cảnh khách quan thứ yếu + Thời thực không tự nhiên đến, sống dọc sẵn cho ta điều thuận lợi để thực thành cơng dự định + Nếu khơng có nỗ lực hành động, khơng chủ động thúc đẩy tạo hội cho người chẳng bắt đầu, chẳng khởi nghiệp + Nêu số dẫn chứng: cách mạng tháng 8/1945 - Mở rộng vấn đề: Bài học nhận thức hành động + Có thể liên tưởng đến vài ý kiến: Người bình thường biết chờ đợi hội, người thông minh biết nắm lấy hội cịn người tài trí biết tạo hội + Thời đại ngày nay, thời đại địi hỏi tính chủ động sáng tạo, khả “đi tắt đón đầu” người, quốc gia + Mỗi người phải sớm từ bỏ lối sống ỷ lại, thụ động chờ thời Luôn phải chủ động hành động, dám vươn đầu thách thức, vượt lên hoàn cảnh + Khi ngồi ghế nhà trường phải học tập rèn luyện chuẩn bị hành trang cho ngày mai, tạo cho thân tư ln sẵn sàng chủ động cho dù hồn cảnh a Mở bài: - Giới thiệu Nguyễn Duy thơ “Ánh trăng” Giới thiệu ý kiến b Thân bài: * Giải thích: - Một thơ thơ có kết hợp yếu tố: giản dị, xúc động ám ảnh Ba yếu tố lúc thể hịa quyện thơ Nó kết tinh tình cảm nồng cháy lí trí cách nhuần nhuyễn mang tính nghệ thuật nhà thơ - Thế giản dị, xúc động, ám ảnh thơ? + Giản dị thơ: thể đề tài, ngôn ngữ, đặt câu, hiệp vần, sử dụng hình ảnh nội dung thể + Xúc động: trước hết xúc động nhà thơ Thơ tiếng lịng thi nhân dồn nén cao độ cảm xúc Từ tiếng lòng thi nhân, thơ qua thơ tạo giao cảm hội ngộ cảm xúc độc giả nhà thơ Từ đó, thấy thơ giao hòa giới riêng tư cá nhân xã hội * Chứng minh: - Bài thơ Ánh trăng Nguyễn Duy thơ thơ hội tụ đầy đủ yếu tố: giản dị, xúc động ám ảnh - Bằng cảm thụ văn học chứng minh giản dị, xúc động ám ảnh thể thơ qua đề tài, chủ đề, câu từ, ngơn ngữ, hình ảnh, hình tượng thơ: + Bài thơ có nội dung chủ đề quen thuộc, trở thành đạo lý dân tộc: “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung khứ + Để thể nội dung chủ đề, nhà thơ chọn trăng - hình ảnh thiên nhiên đẹp đẽ, hồn nhiên, khoáng đạt, tươi mát làm biểu tượng cho khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống nhắc người có thái độ sống ân nghĩa, thủy chung + Cả thơ viết theo thể thơ ngũ ngơn bình dị, tạo giọng điệu tâm tình sâu lắng, tự nhiên lời tự nhắc nhở, đồng thời sẻ chia, gợi nhắc với người + Bài thơ có kết hợp nhuần nhuyễn tự với trữ tình - nhân vật trữ tình thơ, người đọc cảm nhận cảm xúc sâu lắng, xúc động, trăn trở, suy nghĩ mà tác giả muốn gửi gắm + Kết cấu, giọng điệu thơ có tác dụng làm bật chủ đề, tạo tính chân thực, bình dị, có sức truyền cảm sâu sắc, gây ấn tượng mạnh cho người đọc + Tình cảm, cảm xúc nhà thơ bộc lộ tự nhiên, chân thành thấm thía qua cách chọn lọc hình ảnh, chọn tình huống, chọn từ ngữ c Kết bài: - Khẳng định lại tài năng, lòng Nguyễn Duy - Đánh giá lại nhận xét c3 Cách đặt nhan đề - Để hình thức sử dụng nghệ thuật đảo ngữ nhằm nhấn mạnh nội dung - Nội dung vẻ lặng lẽ bề Sa Pa ẩn chứa bên nhịp sống lao động khẩn trương, sôi với cống hiến hy sinh thầm lặng công xây dựng bảo vệ đất nước → Cách đặt nhan đề độc đáo: lấy tính động, lấy giản dị nói tới cao đẹp c4 Cách xây dựng hình tượng nhân vật - Thế giới nhân vật đa dạng quán hình ảnh chung người lao động Đam mê, cởi mở, nhiệt thành, biết quan tâm, chia sẻ, cống hiến đóng góp cho nghiệp chung - Học sinh phân tích nhân vật văn bản, đặc biệt nhân vật anh niên để làm sáng tỏ Lưu ý: Nếu học sinh phân tích sơ sài, giám khảo tùy mức độ để trừ điểm - Cách gọi tên nhân vật: khơng có tên riêng, gọi tên nhân vật theo nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính Vì giới nhân vật lên vừa cụ thể, vừa khái quát, vừa mang dáng dấp chung người lao động mới, vừa giới tâm hồn riêng - Cách khai thác nhân vật theo hai xu hướng: + Cảm hứng ca ngợi: Vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn nhân cách sống + Đề cập đến góc riêng đời thường nhân vật: cảm nhận khó khăn, gian khổ, trở ngại công việc anh niên, ông họa sĩ tâm sâu kín kỹ sư → Nhà văn khơng lý tưởng hóa nhân vật Thế giới nhân vật lên gần gũi, chân thực, tạo độ tin cậy thuyết phục Đây nét riêng tạo nên sức hấp dẫn người đọc giá trị cho tác phẩm c5 Nghệ thuật kể chuyện: - Linh hoạt, sáng tạo, vừa mang âm hưởng thời đại, vừa tái sống đời thường cách chân thực - Ngôn ngữ kể chuyện: Nhẹ nhàng, tinh tế, giàu sức gợi - Đa dạng cách dẫn chuyện, linh hoạt điểm nhìn để tạo dựng không gian nghệ thuật: + Không gian miền đất Sa Pa với thiên nhiên thơ mộng + Chiều sâu tâm hồn nhân vật → Chất thơ truyện ngắn toát lên từ vẻ đẹp thiên nhiên, người ngôn ngữ nghệ thuật → Như vậy: Đề tài, nhan đề, cốt truyện, cách xây dựng hình tượng nhân vật nghệ thuật kể chuyện sáng tạo, độc đáo tạo nên tiếng nói riêng để tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” có chỗ đứng lòng bạn đọc d Đánh giá nâng cao vấn đề - Giá trị tác phẩm: Đem đến cho bạn đọc cách nhìn, cách cảm nhận sống người thời kỳ lịch sử đất nước; biết trân trọng đóng góp, cống hiến hệ người Việt Nam; Ý thức sâu sắc tinh thần lao động tựnguyện, tự giác; cảm nhận tài sáng tạo nghệ thuật nhà văn - Nhà văn phải có kiến thức sâu rộng, tư nghệ thuật độc đáo, sáng tạo, lạ, hấp dẫn không xa rời thực tế, làm cho tác phẩm sống lòng bạn đọc - Bạn đọc: Đồng sáng tạo với nhà văn để tạo mối liên hệ nhà văn - tác phẩm - bạn đọc; đón nhận thơng điệp tác giả gửi đến bạn đọc thông qua tác phẩm e Liên hệ mở rộng - Vẻ đẹp người lính lái xe Trường Sơn “Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính”; ba gái niên xung phong văn “Những xa xôi” - Vẻ đẹp người lao động chiến đấu tạo nên trải nghiệm, lòng phong cách nghệ thuật độc đáo tác giả Điều tạo nên giá trị tác phẩm tình cảm bạn đọc Kết (kết thúc vấn đề nghị luận) Khái quát, nâng cao vấn đề Đề 4: PHẦN I ĐỌC - HIỂU Đọc thơ sau thực yêu cầu: KHÁT VỌNG Chuyện kể Có trứng đại bàng Rơi vào ổ gà ấp Khi nở với bầy gà Đại bàng ngượng ngùng chiêm chiếp Nhảy bay loạng choạng sân nhà Khơng nói với đại bàng chân trời xa Về đại ngàn bí mật Nên hồn nhiên bới đất Chỉ có khát vọng mơ hồ Lâu lâu lại cồn cào ngực Làm mà biết Mình trứng Sao không thử lần vỗ cánh tung bay? (Đặng Hồng Thiệp, Thơ sông Lam, NXB Hội Nhà văn, 2017, trang 247) Câu 1: Xác định thể thơ thơ Câu 2: Em hiểu hình ảnh “bầy gà” thơ? Câu 3: Phân tích tác dụng biện pháp tu từ câu thơ: Sao không thử lần vỗ cánh tung bay? Câu 4: Thơng điệp thơ có ý nghĩa với em? Vì sao? PHẦN II LÀM VĂN Câu 1: Từ nội dung thơ phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa khát vọng sống người Câu 2: Nhà phê bình văn học Hoàng Minh Châu cho rằng: Văn chương hướng tới chân, thiện, mĩ văn chương cho người văn chương muôn đời Em hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập một, NXBGD Việt Nam 2018), liên hệ với truyện ngắn Chiếc cuối (O Hen-ri, Ngữ văn 8, tập một, NXBGD Việt Nam 2018) làm sáng tỏ ý kiến -Hết GỢI Ý ĐÁP ÁN PHẦN I ĐỌC – HIỂU Câu Yêu cầu cần đạt Thể thơ: Tự Thí sinh diễn đạt theo nhiều cách khác cần làm bật ý nghĩa hình ảnh “bầy gà”: tượng trưng cho hồn cảnh sống tù túng; tầm thường, quẩn quanh, thiển cận, hạn hẹp, khơng có khát vọng, ước mơ… - Hai biện pháp tu từ: Ẩn dụ (vỗ cánh tung bay- trưởng thành, vượt lên hoàn cảnh vươn tới tầm cao…), câu hỏi tu từ (Sao không thử lần vỗ cánh tung bay?) - Tác dụng: Khuyến khích người sống có ước mơ, dám thử thách thân, vượt qua giới hạn thân để trưởng thành; tạo cho câu thơ giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm Thí sinh rút thơng điệp khác từ văn cần lí giải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật Sau số thông điệp hướng lí giải: - Sống hồn cảnh bó buộc, người trở nên tầm thường, thiển cận, cỏi Vì phải biết vượt lên hồn cảnh để - Con người cần khám phá, phát lực sở trường thân để vươn tới tầm cao - Phải có ước mơ, khát vọng, dũng cảm vươn lên để sống ý nghĩa PHẦN II LÀM VĂN Câu Yêu cầu cần dạt Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ khát vọng người sống - Có khát vọng người phát huy hết khả thân để vượt qua khó khăn, thử thách - Có khát vọng người ln tìm thấy niềm đam mê, có mục tiêu để nỗ lực vươn lên đạt thành cơng - Khát vọng đáng kim nam thúc người hành động mãnh liệt để hướng tới lẽ sống cao đẹp - Cần phân biệt khát vọng khác với dục vọng Khát vọng phải gắn với hành động, dựa sở thực tiễn… Từ hiểu biết truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), liên hệ với truyện ngắn Chiếc cuối (O Hen-ri) để làm sáng tỏ ý kiến Hoàng Minh Châu: Văn chương hướng tới chân, thiện, mĩ văn chương cho người văn chương muôn đời Giải thích ý kiến - “Chân”: thật, chân lí phản ánh tác phẩm - “Thiện”: hay, tốt thuộc phạm trù đạo đức, nhân cách - “Mĩ”: đẹp, cao cả, vẻ đẹp nghệ thuật có khả khơi gợi xúc cảm thẩm mĩ => Ý kiến đánh giá yếu tố cấu thành tác phẩm văn chương chân Với giá trị đó, vượt qua giới hạn không gian, thời gian để trở thành tác phẩm chung nhân loại, thời đại Từ hiểu biết truyện ngắn Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), liên hệ với truyện ngắn Chiếc cuối (O Hen-ri) để làm sáng tỏ ý kiến a) Phân tích Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) * Vài nét Nguyễn Quang Sáng Chiếc lược ngà * Phân tích số biểu cụ thể chân, thiện, mĩ: - Tác phẩm phản ánh chân thực nỗi đau mà chiến tranh gây cho người, gia đình Việt Nam, từ tố cáo chiến tranh xâm lược phi nghĩa + Nỗi đau sinh li: chị Sáu xa chồng, lặn lội thăm chồng; ông Sáu xa từ tuổi; mặt cha + Nỗi đau éo le tình ông Sáu thăm nhà: bé Thu không nhận cha, có hành động đáng trách khiến người đau lịng Ơng Sáu u thương bất lực, bế tắc, có hành động nóng nảy để phải ân hận + Nỗi đau tử biệt: bé Thu nhận cha sống tình phụ tử phút giây ngắn ngủi - Tác phẩm ngợi ca tình cảm gia đình, tình phụ tử thiêng liêng bất diệt hồn cảnh éo le chiến tranh - Những sáng tạo đặc sắc nghệ thuật b) Liên hệ với truyện ngắn Chiếc cuối (O Hen-ri) - Vài nét O Hen-ri Chiếc cuối - Tác phẩm thể chân thực, cảm động số phận người nghèo khổ, bệnh tật Từ thể đồng cảm, xót thương; trân trọng tình cảm cao quý, ca ngợi giá trị nghệ thuật chân Tác phẩm có đổi nghệ thuật viết truyện ngắn c) Rút điểm tương đồng khác biệt - Cả hai tác phẩm hướng đến giá trị chân, thiện, mĩ; tình yêu thương người… - Tuy nhiên, tác phẩm, cách thể giá trị chân, thiện, mĩ có khác nhau: Chiếc lược ngà tình cảm gia đình chiến tranh, Chiếc cuối tình người nghèo khổ Sự khác xuất phát từ hồn cảnh xã hội, văn hóa, phong cách nhà văn Bình luận, đánh giá - Đó ý kiến đắn đề cập đến giá trị tốt đẹp văn chương chân - Ý kiến vừa định hướng vừa yêu cầu với nhà văn sáng tác Đồng thời định hướng cách tiếp cận tác phẩm người đọc - Hai tác phẩm Chiếc lược ngà Chiếc cuối hướng người tới giá trị cao quý chân, thiện, mĩ nên đứng vững trước sàng lọc thời gian Đề 5: PHẦN I ĐỌC – HIỂU Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: Một gió dội băng qua khu rừng già Nó ngạo nghễ thổi tung tất sinh vật rừng, phăng đám lá, quật gẫy cành Nó muốn cối phải ngã rạp trước sức mạnh Riêng sồi già đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước gió hăng Như bị thách thức gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng lần Cây sồi bám chặt đất, im lặng chịu đựng giận gió khơng gục ngã Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng hỏi: - Cây sồi kia! Làm đứng vững thế? Cây sồi từ tốn trả lời: - Tơi biết sức mạnh ơng bẻ gẫy hết nhánh tôi, đám làm thân lay động Nhưng ông không quật ngã tơi Bởi tơi có nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lịng đất Đó sức mạnh sâu thẳm Nhưng phải cảm ơn ơng gió ạ! Chính điên cuồng ơng giúp chứng tỏ khả chịu đựng sức mạnh (Trích: Ngọn gió sồi - Hạt giống tâm hồn – NXB Tổng hợp TP HCM, 2004) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu 2: Em hiểu ý nghĩa đoạn trích này? Câu 3: Xét mục đích nói, câu văn sau thuộc kiểu câu gì? Cây sồi bám chặt đất, im lặng chịu đựng giận gió khơng gục ngã PHẦN II LÀM VĂN Câu 1: Nghệ thuật tả cảnh qua đoạn trích “Cảnh ngày xuân”? Câu 2: Xác định phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đoạn thơ sau: “Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa, Tia nắng tía nháy hồi ruộng lúa, Núi uốn áo the xanh, Đồi thoa son nằm ánh bình minh ” (Trích Chợ Tết, Đồn Văn Cừ, Thi nhân Việt Nam, NXBVH 1997) Hết GỢI Ý ĐÁP ÁN PHẦN I ĐỌC – HIỂU Câu Nội dung Tự - Ngọn gió: Hình ảnh tượng trưng cho khó khăn, thử thách, nghịch cảnh sống - Cây sồi: Hình ảnh tượng trưng cho lịng dũng cảm, dám đối đầu, khơng gục ngã trước hồn cảnh -Ý nghĩa câu chuyện: Trong sống người cần có lịng dũng cảm, tự tin, nghị lực lĩnh vững vàng trước khó khăn, trở ngại sống Câu trần thuật PHẦN II LÀM VĂN Câu Yêu cầu cần đạt a Mở bài: Giới thiệu chung đoạn trích vấn đề cần bàn luận b Thân bài: - Làm bật nghệ thuật tả cảnh qua nội dung: +Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân.Một tranh thiên nhiên mùa xuân tuyệt đẹp: (chú ý phân tích từ ngữ giàu hình ảnh, bút pháp chấm phá tác giả ) “Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục sáu mươi Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa ” +Ngày xuân qua nhanh thoi dệt vải khung cửi -> khơng khí rộn ràng, tươi sáng cảnh vật mùa xuân; tâm trạng nuối tiếc ngày xuân trôi qua nhanh Như hai câu đầu vừa nói thời gian mà cịn gợi tả khơng gian mùa xuân Hai câu lại tranh thiên nhiên tuyệt đẹp “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” + Bát ngát trải rộng đến tận chân trời thảm cỏ non tơ xanh rợn -> gam màu tranh ngày xuân tươi đẹp Sự phối hợp màu sắc tranh thật hài hòa Màu xanh non tượng trưng cho sinh sôi nảy nở, cho sức sống lên,còn màu trắng biểu tượng trắng tinh khiết -> Ngày xuân thật khoáng đạt, mẻ, tân, dạt sức sống khơng khí lành, Từ “điểm” dùng làm cho tranh thêm sinh động, có hồn + Cảnh lễ hội tiết minh miêu tả thật sinh động, náo nức: (phân tích từ ngữ) “Gần xa nơ nức yến oanh Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay" + Cảm giác bâng khng nuối tiếc Cảnh vật, khơng khí mùa xn sáu câu so với câu đầu có khác biệt Mọi thứ lắng xuống, nhạt dần (Phân tích từ ngữ) “Tà tà bắc ngang.” + Nắng xuân ấm áp hồng tươi vào buổi sớm “nhạt” đi, khe suối nhỏ, nhịp cầu bắc ngang giữ nét diụ mùa xuân với chuyển động nhẹ nhàng, mặt trời ngả bóng Tây, bước chân người thẩn thơ lưu luyến, tiếc nuối, dòng nước uốn quanh + Cảnh chiều tan hội Tâm trạng người theo khác hẳn Những từ láy “nao nao”, “tà tà”, “thanh thanh” đâu tả cảnh mà cịn ngụ tình … Một lãng đãng, bâng khng, xuyến xao tiếc nuối… - Nhận xét chung cảnh thiên nhiên tươi đẹp đoạn trích c Kết : Nhấn mạnh lại thành công nghệ thuật tả cảnh đại thi hào Nguyễn Du (Lưu ý: Sáng tạo cách diễn đạt, ngôn ngữ, dùng từ, đặt câu) - Nội dung: Cần đáp ứng số ý sau: *Xác định biện pháp tu từ: - Nhân hóa: giọt sữa; nháy hồi; ơm ấp; thoa son - So sánh: Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa *Giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ - Bằng biện pháp so sánh nhân hóa Đồn Văn Cừ thổi hồn vào thiên nhiên, biến chúng thành sinh thể sống + Đó vẻ đẹp tinh khôi đầy hấp dẫn qua so sánh “sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa”; vẻ tinh nghịch, nhí nhảnh tia nắng tía; thướt tha, điệu đà dáng “uốn mình” núi cảm giác yên bình, ấm áp khung cảnh “đồi thoa son nằm ánh bình minh”… => Thiên nhiên cựa buổi sớm mùa xuân Cảnh vật toát lên vẻ rực rỡ, lấp lánh tinh khôi, trẻo, mượt mà… (Lưu ý: Sáng tạo cách diễn đạt, ngôn ngữ, dùng từ, đặt câu) Đề 6: PHẦN I ĐỌC HIỂU Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: […] Chợt về, thăm thẳm núi non hầm, tăng, võng sốt rét rừng vàng bủng muỗi, vắt, bom, mìn, vực sâu, đèo trơn Những đoàn quân xuyên Trường Sơn ngủ ôm súng suốt thời trai trẻ đêm trăn trở đố nhau: thành phố? tắc kè nhanh nhảu nói: về! […] Qua hai mùa thay hàng me tết hoà bình thứ ba tới chao nhớ tết rừng khơng hương khói đốt nhang lên tiếng tắc kè Tơi giật nghe có nói cành me: về! (Nghe tắc kè kêu thành phố - Nguyễn Duy) Câu 1: Qua hồi tưởng nhân vật trữ tình, em hiểu người chiến sĩ Trường Sơn thời kỳ kháng chiến chống Mĩ? Câu 2: Ở khổ đoạn thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 3: Đoạn thơ gợi cho em nhớ tới thơ học chương trình Ngữ văn 9? Từ nội dung đoạn thơ, điểm tương đồng hoàn cảnh sáng tác tư tưởng chủ đề hai tác phẩm Câu 4: Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận sâu sắc em đọc đoạn thơ PHẦN II LÀM VĂN Câu 1: Viết đoạn văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ em câu chuyện ngụ ngôn sau đây: CHIM CHÀNG LÀNG Chàng Làng thường hãnh diện kiêu ngạo tiếng hót hẳn đồng loại Nó hót tiếng nhiều lồi chim Một hơm, nhân có mặt đơng đủ bạn bè họ nhà chim, đậu tót lên cành cao ưỡn ngực, vươn cổ cất tiếng hót Chú hót say sưa, giống giọng sáo đen, giọng chích chịe, hoạ mi Ai khen bắt chước giống tài tình Cuối buổi biểu diễn, chim sâu đề nghị: Bây anh hót tiếng riêng anh cho bọn em nghe nào! Chàng Làng đứng mà khơng hót giọng riêng mình, Chàng Làng xấu hổ cất cánh bay thẳng Bởi từ xưa đến nay, Chàng Làng quen nhại theo giọng hót lồi chim khác đâu chịu luyện giọng hót riêng cho Câu 2: Tinh thần nhân đạo Nguyễn Dữ, Nguyễn Du qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương đoạn trích Truyện Kiều học, đọc chương trình Ngữ văn lớp - Hết GỢI Ý ĐÁP ÁN PHẦN I ĐỌC – HIỂU Câu Nội dung Hình ảnh người chiến sĩ Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ thể đoạn thơ: - Họ có sống chiến đấu vơ gian khổ, thiếu thốn, khắc nghiệt với nhiều nguy hiểm, mát, hi sinh … - Họ sẵn sàng hiến dâng tuổi trẻ cho chiến tranh vệ quốc vĩ đại - Họ ln mang lịng u nước khát vọng giải phóng quê hương - Sử dụng biện pháp liệt kê - Tác dụng: nhấn mạnh gian khổ, thiếu thốn, khắc nghiệt với nhiều nguy hiểm, mát, hi sinh … người lính Trường Sơn - Đoạn thơ gợi nhớ đến thơ Ánh trăng Nguyễn Duy - Điểm tương đồng: + Hoàn cảnh sáng tác: Cùng sáng tác đất nước thống năm + Tư tưởng chủ đề: Là lời tri ân, đồng vọng thiêng liêng, gợi nhắc đạo lí uống nước nhớ nguồn, lối sống ân nghĩa, thủy chung khứ, lịch sử, đồng đội, nhân dân … Hình thức: Đoạn văn Nội dung cảm nhận sâu sắc đoạn thơ: + Nghệ thuật: Bút pháp đồng hiện, khứ, đan xen; phép liệt kê, hình ảnh thơ giàu giá trị biểu tượng … + Nội dung: Vẻ đẹp nhân vật trữ tình thể qua niềm hồi niệm thiết tha người lính thời xơng pha trận mạc nhớ đồng đội, tri ân người khuất …, biểu lối sống nghĩa tình, thủy chung, trọn vẹn PHẦN II LÀM VĂN Câu Yêu cầu cần đạt a Tóm tắt truyện, nêu vấn đề cần nghị luận, giải thích: - Câu chuyện kể lồi chim Chàng Làng (cịn có thên khác chim Bách Thanh), lồi chim có khả tuyệt vời bắt chước giọng loài chim khác Bản thân chim tự hào khả có mặt đông đủ bạn bè, họ hàng nhà chim, lại trình diễn khiếu cho người thưởng thức Tuy nhiên đề nghị hót giọng xấu hổ bay xưa bắt chước, nhại theo đâu có luyện cho giọng hót riêng - Ý nghĩa câu chuyện: phê phán thói bắt chước, nhại lại mà không chịu suy nghĩ, không chịu sáng tạo để làm nên phong cách riêng số người => Vấn đề bàn luận: Trong sống không nên bắt chước hay dập khn máy móc mà cần phải có sáng tạo - Bắt chước thói quen hình thành từ thuở ấu thơ, giúp người học hỏi thứ từ giới xung quanh để thích nghi với sống Bắt chước giai đoạn tư mà phải trải qua khó phát minh, sáng tạo không dựa vào ý tưởng cũ b Phân tích, chứng minh làm rõ vấn đề nghị luận: - Thành công ngày hôm giống với ngày hôm qua, ngày mai khơng thể giống với ngày hơm người dập khuôn, bắt chước có Việc bắt chước cách máy móc làm phong cách riêng mình, thui chột khả sáng tạo, ảnh hưởng lớn tới phát triển tương lai (dẫn chứng) - Sáng tạo sống có ý nghĩa vơ quan trọng Sáng tạo giúp người hồn thiện có khám phá, phát triển Sáng tạo giúp tư vận động, linh hoạt, động mà không phụ thuộc, dựa dẫm hay ỉ lại vào có (dẫn chứng) c Bàn bạc, mở rộng vấn đề: - Trong sống khơng tự biến thành chim Chàng Làng - Phê phán thói bắt chước thần tượng cách mù quáng, máy móc bạn trẻ ngày - Không ngừng học hỏi, không ngừng tư duy, sáng tạo để khẳng định đến thành cơng - Khẳng định vấn đề I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận II Thân bài: a Giải thích: - Tinh thần nhân đạo? - Khẳng định tinh thần nhân đạo hai tác giả thể Chuyện người gái Nam Xương số đoạn trích Truyện Kiều b Phân tích, chứng minh: b.1 Các tác giả ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam (qua nhân vật Vũ Nương, Thúy Kiều): - Nhan sắc, tư tốt đẹp - Hiếu thảo, thủy chung, giàu tình yêu thương, giàu đức hi sinh - Trọng danh dự, khao khát tình yêu, hạnh phúc - Vị tha, bao dung, nặng tình với đời … b.2 Các tác giả thể niềm thương cảm sâu sắc số phận bi thảm người phụ nữ chế độ xã hội đương thời - Hóa thân vào nỗi đau oan khuất, bị chà đạp nhân phẩm, danh dự Vũ Nương nỗi đau bị lừa gạt, bị đánh đập Thúy Kiều để thổn thức xót xa với nỗi niềm nhân vật: + Mô tả môt cách cảm động nỗi niềm Vũ Nương xa chồng, phải gánh vác vất vả, lo toan; nhân vật bộc bạch tâm tình (3 lời thoại); găm vào lịng người đọc nỗi chua xót số phận mỏng manh bi thảm người phụ nữ xã hội đầy rẫy bất công oan trái (qua việc xây dựng chi tiết bóng định số phận Vũ Nương) + Cực tả nỗi cô đơn, buồn tủi; nỗi nhớ da diết, quặn đau; nỗi tuyệt vọng, khiếp sợ Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích - Bày tỏ tình cảm thương yêu, mến trọng dành cho nhân vật, muốn nhân vật sống yêu thương chở che, tôn trọng (xây dựng truyền kỳ cuối truyện Chuyện người gái Nam Xương phần Đoàn tụ Truyện Kiều b.3 Nguyễn Dữ Nguyễn Du lên án, tố cáo xã hội phong kiến không đảm bảo quyền sống, quyền hạnh phúc cho người; lên tiếng bảo vệ phẩm giá danh dự người phụ nữ - Xã hội phong kiến, chiến tranh phi nghĩa tước đoạt sống hạnh phúc người phụ nữ (Vũ Nương); tư tưởng nam quyền (hiện thân Trọng Sinh độc đoán, vũ phu) đẩy người phụ nữ đến chết oan uổng, bi thảm - Xã hội đồng tiền đẩy người phụ nữ có đủ tâm, tài, tình vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, bị sóng gió đời quăng quật, vùi dập … c Đánh giá chung - Tinh thần nhân đạo tác giả thể theo cách riêng (theo thể loại, nghệ thuật xây dựng nhân vật, xây dựng tình …) khác song thấm đãm tình yêu thương (HS cần rõ số nét riêng cách thể chủ đề tác phẩm) - Tinh thần nhân đạo hai tác phẩm cho hòa vào dòng chảy chủ nghĩa nhân đạo truyền thống dân tộc, kế thừa phát huy giá trị truyền thống, góp tiếng nói bảo vệ, nâng niu người đầy giá trị … Kết bài: - Cảm nghĩ giá trị tinh thần nhân đạo tác phẩm (tạo nên sức sống lâu bền cho tác phẩm …) Bộ đề gồm 105 đề với 496 trang Đề thi làm theo cấu trúc phần: - Phần I Đọc hiểu văn Ngữ liệu ngồi chương trình - Phần II Làm văn (Nghị luận xã hội nghị luận văn học) Phí trọn 80k liên hệ 0973576694 ... Đồng chí thuốc quý giá sống chúng ta” 380 3 89 393 397 402 408 412 423 91 Tiếng Việt 92 Tay tay 93 Gửi mẹ 94 Quà tặng sống 95 Khát vọng 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 Suy nghĩ việc giữ gìn... Bộ đề gồm 105 đề với 496 trang Đề thi làm theo cấu trúc phần: - Phần I Đọc hiểu văn Ngữ liệu ngồi chương trình - Phần II Làm văn (Nghị luận xã hội nghị luận văn học) Phí trọn 80k liên hệ 097 3576 694 ... nâng cao vấn đề Mở (giới thi? ??u vấn đề nghị luận) - Giới thi? ??u vấn đề, trích dẫn ý kiến - Giới hạn vấn đề phân tích: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) Thân (giải vấn đề nghị luận)

Ngày đăng: 25/08/2022, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan