triển khai chính sách marketing - mix tại nhà máy cán thép miền trung

69 312 0
triển khai chính sách marketing - mix tại nhà máy cán thép miền trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Chuyên đề thực tập Khoa quản trị kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Cạnh tranh trên thương trường ngày một quyết liệt, cùng với nó là các khái niệm kinh doanh không ngừng được hoàn thiện và luôn thay đổi. Trước đây, "rượu ngon không sợ quán nhỏ" một thời rất được quan tâm thì nay cũng bị quá trình cạnh tranh trên thị trường làm thay đổi. Sản phẩm có chất luợng tốt đến đâu nếu không được đưa ra quảng cáo thì kết quả cũng không mấy ai quan tâm, bỡi phạm vi của nó bị bó hẹp. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt là thách thức sống còn của mọi doanh nghiệp. Vì vậy, vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nhà máy Cán thép Miền Trung là doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thép xây dựng. Đây là lĩnh vực hoạt động kinh doanh đang có sự cạnh tranh rất gay gắt. Để phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt này, đòi hỏi nhà máy phải có những chính sách sản phẩm, truyền thông cổ động, giá cả và hệ thống phân phối phù hợp nhằm gia tăng thị phần, gia tăng sản lượng bán và đạt được lợi nhuận cao. Xuất phát từ thực tiễn đó và trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra sôi sục như hiện nay thì nhà máy cần triển khai chính sách Marketing hợp lý. Do vậy, em chọn đề tài: "TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX TẠI NHÀ MÁY CÁN THÉP MIỀN TRUNG" cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Đà Nẵng, ngày 12 tháng 06 năm 2005 Sinh viên thực hiện SVTH: Phan Thị Thanh Thư Trang 1  Chuyên đề thực tập Khoa quản trị kinh doanh MỤC LỤC GIỚI THIỆU 8 Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING - MIX TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 9 1.1 Giới thiệu chung về Marketing: 9 1.1.1 Các khái niệm về Marketing: 9 1.1.2 Các chức năng cơ bản của hoạt động Marketing: 10 1.1.2.1 Chức năng thích ứng: 10 1.1.2.2 Chức năng phân phối: 10 1.1.2.3 Chức năng tiêu thụ: 10 1.1.2.4 Chức năng tuyên truyền, cổ động: 10 1.2 Tiến trình quản trị Marketing: 10 1.2.1 Phân tích cơ hội thị trường: 10 1.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu: 11 1.2.2.1Đo lường và dự báo nhu cầu: 11 1.2.2.2Phân khúc thị trường: 11 1.2.2.3Lựa chọn thị trường mục tiêu: 11 1.2.2.4Định vị thị trường: 11 1.2.3 Hoạch định chiến lược Marketing: 11 1.2.4 Triển khai Marketing - Mix: 11 1.2.5 Tổ chức thực hiện và triển khai hoạt động Marketing: 12 1.3 Nội dung chính chính sách Marketing - Mix: 12 1.3.1 Chính sách sản phẩm: 12 1.3.2 Chính sách truyền thông cổ động: 13 + Quảng cáo: 14 + Khuyến mại bán hàng: 14 + Marketing trực tiếp: 14 + Quan hệ cộng đồng: 14 1.3.3 Chính sách phân phối: 15 SVTH: Phan Thị Thanh Thư Trang 2  Chuyên đề thực tập Khoa quản trị kinh doanh 1.3.4 Chính sách giá: 16 Phần II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING - MIX TẠI NHÀ MÁY: 19 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh: 19 2.1.1 Giới thiệu chung về nhà máy: 19 2.1.1.1 Đôi nét về công ty Kim khí Miền Trung: 19 2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy: 19 2.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của nhà máy: 20 2.1.1.4 Cơ cấu tổ chức của nhà máy: 21 2.1.2 Phân tích tình hình sử dụng các nguồn lực của nhà máy: 24 2.1.2.1 Tình hình sử dụng lao động: 24 2.1.2.2 Tình hình về nguồn vốn: 25 2.1.2.3 Tình hình về cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà máy: 26 2.1.3 Tình hình kinh doanh của nhà máy giai đoạn 2001 - 2004: 27 2.1.3.1 So sánh sản lượng sản xuất và tiêu thụ của nhà máy giai đoạn 2001 - 2004: 27 2.1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy giai đoạn 2001 - 2004: 28 2.2 Thực trạng hoạt động Marketing - Mix tại nhà máy Cán thép Miền Trung: 29 2.2.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường: 29 2.2.2 Chính sách sản phẩm: 29 2.2.2.1 Dòng sản phẩm và các chỉ tiêu về chất lượng, quản lý chất lượng sản phẩm thép: 29 2.2.2.2 Chủng loại sản phẩm: 30 2.2.2.3 Chất lượng sản phẩm: 30 2.2.2.4 Tình hình về mẫu mã và nhãn hiệu: 31 2.2.2.5Dịch vụ hỗ trợ và chăm sóc khách hàng: 32 2.2.3 Chính sách giá cả: 32 2.2.4 Chính sách phân phối: 32 2.2.5 Hoạt động truyền thông cổ động tại nhà máy: 33 2.2.5.1 Hoạt động quảng cáo: 33 SVTH: Phan Thị Thanh Thư Trang 3  Chuyên đề thực tập Khoa quản trị kinh doanh 2.2.5.2 Quan hệ khách hàng và các hoạt động nhằm thu hút sự chú ý của khách hàng: 34 2.3 Đánh giá hoạt động Marketing tại nhà máy Cán thép Miền Trung: 35 2.3.1 Những thành tựu đạt được: 35 2.3.2 Những tồn tại cần khắc phục: 35 Phần III: TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX TẠI NHÀ MÁY 39 3.1 Những điều kiện tiền đề để triển khai chính sách Marketing tại nhà máy: 39 3.1.1 Sứ mệnh và mục tiêu kinh doanh của nhà máy: 39 3.1.1.1 Sứ mệnh của nhà máy: 39 3.1.1.2 Mục tiêu kinh doanh của nhà máy: 39 3.1.2 Mục tiêu Marketing: 39 3.1.2.1 Thuyết phục quyết định mua: 39 3.1.2.2 Duy trì lòng trung thành: 39 3.1.3 Phân tích môi trường Marketing: 39 3.1.3.1 Phân tích môi trường bên ngoài: 39 3.1.3.2 Phân tích môi trường bên trong: 44 31.3.3 Đánh giá tổng hợp môi trường Marketing về xu hướng và động lực để triển khai chính sách Marketing - Mix: 46 3.2 Phân tích thị trường: 47 3.2.1 Dự báo hướng biến động của thị trường thép tại thị trường Đà Nẵng: 47 (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ hiệp hội ngành và phòng kinh doanh thị trường) 47 3.2.2 Phân khúc thị trường: 47 3.2.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu: 49 3.2.7 Định vị sản phẩm: 50 3.3 Triển khai chính sách Marketing - Mix: 50 3.3.1 Chính sách sản phẩm: 51 SVTH: Phan Thị Thanh Thư Trang 4  Chuyên đề thực tập Khoa quản trị kinh doanh 3.3.1.1 Ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm: 51 3.3.1.2 Đa dạng hóa chủng loại sản phẩm: 52 3.3.1.3 Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm: 54 3.3.2 Chính sách truyền thông cổ động: 55 3.3.1.1 Hoạt động quảng cáo: 55 3.3.1.2 Quan hệ công chúng: 61 3.3.3 Chính sách phân phối: 62 3.3.3.1 Phát triển kênh phân phối trực tiếp: 62 3.3.3.2 Phát triển thông qua bán buôn: 63 3.3.4 Chính sách giá: 64 KẾT LUẬN 65 PHỤ LỤC 1 66 PHỤ LỤC 2 67 PHỤ LỤC 3 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 SVTH: Phan Thị Thanh Thư Trang 5  Chuyên đề thực tập Khoa quản trị kinh doanh MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết cấu lao động nhà máy giai đoạn 2001 – 2004 25 Bảng 2: Phân tích cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2001 - 2004 25 Biểu đồ 1: Cơ cấu vốn giai đoạn 2001 - 2004 26 Bảng 3: Phân tích tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2001 – 2004 26 Bảng 4: Sản lượng sản xuất và tiêu thụ giai đoạn 2001 - 2004 27 Bảng 5: Phân tích sản lượng sản xuất và tiêu thụ giai đoạn 2001 – 2004 27 Biểu đồ 2: Sản lượng sản xuất và tiêu thụ giai đoạn 2001 - 2004 27 Bảng 6: Phân tích chênh lệch giữa sản lượng sản xuất và tiêu thụ 28 Bảng 7: Các thông số tài chính 28 Bảng 8: Quy cách sản phẩm thép xây dựng tại nhà máy giai đoạn 1999 – 2005 30 Bảng 9: Tình hình cơ lý tính của sản phẩm từ 1999 – 2005 30 Bảng 10: Nhãn hàng hoá khắc trên thanh thép từ năm 1999 – 2005 31 Bảng 11: Chi phí cho hoạt động quảng cáo tại nhà máy 33 Bảng 12: Đánh giá chung về cạnh tranh một số loại thép chủ yếu 43 Bảng 13: Năng lực sản xuất của nhà máy giai đoạn 2001 – 2004 46 Bảng 14: Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép giai đoạn 2004 - 2010 47 Bảng 15: Sản lượng tiêu thụ thép ở các thị trường giai đoạn 2001 – 2004 48 Biểu đồ 3: Tỷ lệ thị phần tiêu thụ thép MT từ 2001 - 2004 48 Bảng 16: Thị phần tiêu thụ thép MT của khu vực 1 năm 2004 49 Biểu đồ 4: Thị phần tiêu thụ thép MT năm 2004 50 Bảng 17: Dự kiến ngân sách quảng bá của nhà máy trong năm đầu tiên 56 SVTH: Phan Thị Thanh Thư Trang 6  Chuyên đề thực tập Khoa quản trị kinh doanh MỤC LỤC HÌNH VẼ STT Hình vẽ Trang 1 Tiến trình quản trị Marketing theo Philip Kotler 13 2 Cấu trúc Marketing - Mix 15 3 Phương tiện truyền thông 19 4 Kênh Marketing truyền thống 21 5 Hệ thống Marketing dọc 21 6 Mô hình ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá 23 7 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy 28 8 Kênh phân phối của nhà máy 47 9 Sơ đồ hóa phần III 54 10 Sơ đồ hóa chương trình quảng cáo 82 11 Sơ đồ truyền tải thông điệp quảng cáo vào trong tâm trí khách hàng 84 12 Các phương tiện quảng cáo được sử dụng 85 SVTH: Phan Thị Thanh Thư Trang 7  Chuyên đề thực tập Khoa quản trị kinh doanh GIỚI THIỆU I. Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở khảo sát thực tế và nghiên cứu thực trạng hoạt động Marketing tại nhà máy, phân tích thị trường, từ đó đánh giá được hoạt động Marketing về những thành tựu đạt được và những tồn tại cần khắc phục. Thông qua các kết luận đó mà triển khai chính sách Marketing - Mix trong giai đoạn sắp tới nhằm đưa sản phẩm thép Miền Trung đến với quảng đại khách hàng. II. Phương pháp nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài thì em sử dụng các phương pháp: 1. Phương pháp thu thập số liệu, thông tin: Thu thập số liệu thứ cấp, quan sát thực tế, phân tích tổng hợp các số liệu cho phép của công ty và nhà máy, kết hợp sách, báo, tạp chí… 2. Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê toán, phương pháp toán tổng hợp và phương pháp phân tích để phân tích thực trạng hoạt động Marketing tại nhà máy. I Kết quả thu được: Trong quá trình thực tập, em đã tìm hiểu được tình hình hoạt động kinh doanh của nhà máy, đánh giá được những thành tựu đạt được và những tồn tại cần khắc phục. Phân tích tình hình thị trường, đưa ra được những chính sách Marketing - Mix tại nhà máy trong giai đoạn sắp tới. Qua đó, em cũng đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm cho bản thân, học hỏi được nhiều kiến thức thực tế. Đặc biệt, nâng cao được kỹ năng giải quyết vấn đề thực tế tại công ty. IV.Những hạn chế của đề tài: Việc triển khai chính sách Marketing - Mix đòi hỏi thời gian dài, nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng, có kiến thức chuyên môn cao. Nhưng do hạn chế về năng lực cũng như thời gian , đề tài chắc chắn cònnhiều khiếm khuyết. Đứng ở góc độ cá nhân để hình thành chính sách nên việc xác định chi phí quảng bá, thống kê tình hình thị trường còn chưa xác thực. Đồng thời, việc thực hiện chính sách Marketing cho nhà máy đòi hỏi có sự hiểu biết sâu sắc về nhà máy. Với thời gian có hạn, cộng với sự mới mẻ của đề tài đối với bản thân nên các chính sách đưa ra còn nhiều hạn chế nhất định. SVTH: Phan Thị Thanh Thư Trang 8  Chuyên đề thực tập Khoa quản trị kinh doanh Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING - MIX TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Giới thiệu chung về Marketing: 1.1.1 Các khái niệm về Marketing: Trong thế giới lý luận hiện nay mặc dù có hàng trăm định nghĩa khác nhau về Marketing nhưng vẫn chưa đi đến sử dụng một định nghĩa chính thống. Song chúng ta có thể nêu một số định nghĩa tiêu biểu sau: Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ định nghĩa 1 : "Marketing là một quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc định giá, chiêu thị, và phân phối các ý tưởng, hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các giao dịch để thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân, của tổ chức và của xã hội." Theo Philip Lotler định nghĩa 2 : "Marketing là hoạt động của con người hướng tới việc thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi." Theo D.Lindon định nghĩa 3 : "Marketing là toàn bộ những phương tiện mà các doanh nghiệp sử dụng để xây dựng, bảo vệ và phát triển thị trường của họ, hoặc những khách hàng của họ." Theo J.Lambin định nghĩa: "Marketing đó là quảng cáo, là kích động, là bán hàng bằng gây sức ép, tức là toàn bộ những phương tiện bán hàng, đôi khi mang tính chất tấn công được sử dụng để chiếm lĩnh thị trường hiện có. Marketing là toàn bộ những công cụ phân tích, phương pháp dự đoán và nghiên cứu thị trường sử dụng nhằm cách tiếp cận những nhu cầu và yêu cầu." Theo D.Lambin định nghĩa: "Marketing là toàn bộ những hoạt động có mục tiêu dự đoán hoặc cảm nhận, khuyến khích, khêu gợi làm nãy sinh những nhu cầu của người tiêu dùng về một loại sản phẩm, dịch vụ nào đó, thực hiện sự thích ứng liên tục của bộ máy sản xuất và bộ máy thương mại của một doanh nghiệp đối với những nhu cầu đã được xác định." Theo J.H.Crighton định nghĩa: "Marketing là quá trình cung cấp đúng sản phẩm, đúng kênh hay luồng hàng, đúng thời gian và đúng vị trí." 1 Marketing keting căn bản của Nguyễn Thị Như Liêm 2 Những nguyên lý tiếp thị của Philip kotler 3 Marketing căn bản của Nguyễn Thị Như Liêm SVTH: Phan Thị Thanh Thư Trang 9  Chuyên đề thực tập Khoa quản trị kinh doanh 1.1.2 Các chức năng cơ bản của hoạt động Marketing 4 : 1.1.2.1Chức năng thích ứng: Nhằm làm cho sản phẩm của doanh nghiệp luôn phù hợp và thích ứng với nhu cầu của thị trường. ♦ Cung cấp thông tin về nhu cầu thị trường, về đối thủ cạnh tranh, về công nghệ… ♦ Định hướng cho lãnh đạo về chủng loại sản phẩm, khối lượng sản phẩm , về công nghệ lựa chọn, về thời điểm đưa sản phẩm ra thị trường… ♦ Liên kết, phối hợp các hoạt động của doanh nghiệp. ♦ Tác động thay đổi tập quán tiêu dùng của dân cư. 1.1.2.2Chức năng phân phối: Nhằm tổ chức sự vận động tối ưu sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ từ sau khi kết thúc quá trình sản xuất đến khi nó được giao cho các cửa hàng bán buôn, bán lẻ, đại lý hoặc người tiêu dùng cuối cùng. ♦ Xác định số cấp phân phối và số lượng nhà phân phối/cấp. ♦ Tìm hiểu và lựa chọn các nhà phân phối. ♦ Hướng dẫn khách hàng về thủ tục mua bán, giao nhận. ♦ Tổ chức vận chuyển hàng hóa, hệ thống kho hàng. 1.1.2.3Chức năng tiêu thụ: Nhằm thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm trên thị trường thông qua việc xác lập nguyên tắc lập giá và biên độ dao động của giá, các chính sách chiết khấu và các điều kiện thanh toán. ♦ Xây dựng nguyên tắc lập giá và hệ thống giá. ♦ Xây dựng điều kiện thanh toán và điều kiện giao nhận. ♦ Xây dựng hệ thống chiết khấu. ♦ Xây dựng chế độ kiểm soát giá. 1.1.2.4Chức năng tuyên truyền, cổ động: Lưa chọn các phương tiện và cách thức thông tin nhằm tuyên truyền, hỗ trợ cho sản phẩm thông qua các tác động lên tâm lý và thị hiếu của khách hàng. ♦ Các hoạt động quảng cáo. ♦ Xây dựng mối quan hệ công chúng. ♦ Xúc tiến bán. ♦ Bán hàng. 1.2 Tiến trình quản trị Marketing: Hình 1: Tiến trình quản trị Marketing theo Philip Kotler 1.2.1 Phân tích cơ hội thị trường: 5 Phân tích cơ hội Marketing bao gồm việc phân tích môi trường Marketing. Các yếu tố của môi trường bên ngoài công ty sẽ tạo nên cơ hội hay đe dọa cho công ty, các 4 Marketing căn bản của Nguyễn Thị Như Liêm và tài liệu lý thuyết Marketing đã học 5 Nguyên lý Marketing của Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang SVTH: Phan Thị Thanh Thư Trang 10 Phân tích các cơ hội thị trường Lựa chọn thị trường mục tiêu Hoạch định chiến lược Marketing Triển khai chính sách Marketing - Mix Kiểm tra hoạt động Marketing [...]... Việt năm 2004 2.1.1.2Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy: Nhà máy cán thép Miền Trung là một trong tám đơn vị sản xuất thép của Tổng công ty thép Việt Nam (SSC), được thành lập theo quyết định số 1796/QĐ - HĐQT ngày 11/11/1996 và là nhà máy sản xuất thép lớn nhất khu vực Miền Trung và Tây Nguyên Địa chỉ : Khu công nghiệp An Đồn - Sơn Trà - Đà Nẵng Công suất : 40.000 tấn/ năm Vốn pháp định... cổ động tại nhà máy: 2.2.5.1Hoạt động quảng cáo: Nhà máy cán thép Miền Trung chưa có một chương trình quảng cáo thực sự cụ thể và quy mô để quảng bá sản phẩm thép MT của họ Vì quy mô sản xuất của nhà máy chưa lớn và nguồn vốn hoạt động kinh doanh 100% là vay của nhà cung cấp tài chính, do vậy ngân sách dành cho hoạt động quảng cáo đối với nhà máy còn hạn chế Các hoạt động quảng bá của nhà máy chủ yếu... hiệu suất và độ hấp dẫn của nhà máy tăng lên hay giảm xuống Theo từng năm ta thấy tỷ số này giảm đi, điều này nói lên khả năng sinh lợi trên doanh số của nhà máy giảm dần 2.2 Thực trạng hoạt động Marketing - Mix tại nhà máy Cán thép Miền Trung: 2.2.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường: Thông tin Marketing về thị trường, nhu cầu khách hàng, nhà cung cấp và đối thủ cạnh tranh… nhà máy chưa có đầy đủ và kịp... toàn nhà máy là phải triển khai chính sách Marketing - Mix tại nhà máy sao cho có hiệu quả trong giai đoạn sắp tới để nâng cao uy tín nhà máy và mở rộng được thị trường hoạt động của nhà máy hơn nữa Thông số lợi nhuận ròng biên là công cụ đo lường khả năng sinh lợi trên doanh số sau khi tính hết tất cả các chi phí và thuế thu nhập Nó cho chúng ta biết lợi nhuận ròng trên mỗi đồng doanh số của nhà máy Việc... hình ảnh của nhà máy Các thành viên trong kênh chưa được một khoảng ưu đãi nào để giúp họ quảng bá sản phẩm thép Miền Trung và có nghĩa vụ cho nhà máy - Đội ngũ công nhân viên hiện nay của nhà máy chưa có một nhận thức rõ ràng về Marketing Do vậy, hoạt động Marketing của nhà máy còn rất yếu kém Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận hoạt động của nhà máy hay hiệu quả kinh doanh không cao - Công tác... doanh, nhà máy đã liên tục phát triển nhiều loại sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng, vừa giúp nhà máy có lợi nhuận trong kinh doanh 2.2.2.3 Chất lượng sản phẩm: Nhà máy Cán thép Miền Trung đã nhận thức rằng: “ Chất lượng của sản phẩm và dịch vụ là uy tín; quyết định đến sự ổn định và phát triển bền vững của nhà máy Do vậy, trong quá trình sản xuất kinh doanh, đội ngũ cán bộ công nhân viên của nhà. .. Marketing cạnh tranh của doanh nghiệp - Ngân sách Marketing và phân bổ Marketing cho các hoạt động Marketing 1.2.4 Triển khai Marketing - Mix: Marketing - Mix là sự tập hợp các phương thức tiếp thị có thể kiểm soát được mà công ty phối hợp sử dụng để tạo nên sự đáp ứng cần thiết trong thị trường trọng điểm Có nhiều công cụ khác nhau được sử dụng trong Marketing - Mix mà công ty có thể thực hiện để ảnh... sản Nha Trang… 2.1.1.3Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của nhà máy: - Chức năng: Nhà máy cán thép Miền Trung có chức năng là sản xuất và kinh doanh ra thị trường thép xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội - Nhiệm vụ: Nhà máy có nhiệm vụ sản xuất và cung cấp cho người tiêu dùng thép xây dựng với chất lượng đúng như đã cam kết Nhà máy xây dựng phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh để... các chính sách của nhà máy thì họ sẽ không thấy được các hoạt động hấp dẫn mà nhà máy đang hướng về khách hàng - Quảng cáo ngoài trời: Đồng thời nhà máy cũng đã dùng các hình thức quảng cáo tại chỗ như: Dựng hàng loạt các bảng hiệu ở Đà Nẵng, Huế, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Gia Lai….và chi phí xây dựng này khoảng 112 triệu Mục tiêu của quảng cáo trên các bảng hiệu này của nhà máy cán thép Miền Trung nhằm... chức hội nghị để nghiên cứu sự thỏa mãn của khách hàng về sản phẩm của nhà máy Từ đó, nhà máy có thể xoáy vào hoạt động quảng bá thương hiệu hay các hoạt động về giá cả, chất lượng, phân phối…Chi phí đầu tư này khoảng 100 triệu 2.3 Đánh giá hoạt động Marketing tại nhà máy Cán thép Miền Trung: 2.3.1 Những thành tựu đạt được: - Nhà máy đã đăng ký nhãn hiệu hàng hoá và được cục sở hữu trí tuệ cấp giấy . thì nhà máy cần triển khai chính sách Marketing hợp lý. Do vậy, em chọn đề tài: "TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX TẠI NHÀ MÁY CÁN THÉP MIỀN TRUNG& quot;. III: TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH MARKETING - MIX TẠI NHÀ MÁY 39 3.1 Những điều kiện tiền đề để triển khai chính sách Marketing tại nhà máy: 39 3.1.1 Sứ mệnh và

Ngày đăng: 06/03/2014, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan