KỸ THUẬT ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG DNA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG PHỔ doc

17 7.1K 106
KỸ THUẬT ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG DNA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG PHỔ doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Sinh học phân tử Đề tài Sinh học phân tử  Nguyễn Thị Xuân Thảo  Nguyễn Thị Thúy Hằng  Nguyễn Thị Mỹ Thuận  Lê Thị Diệu Anh  Phan Hoàng Yến  Mai Văn Điểu  Trần Văn Thảo  Võ Hiệp ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG DNA DNA  Định lượng của các axit nucleic là thường được thực hiện để xác định nồng độ trung bình của DNA hoặc RNA có mặt trong hỗn hợp.  Ứng dụng của phương pháp định tính, định lượng DNA được dùng nhiều nhất trong lĩnh vực y học như để chẩn đoán các bệnh học về di truyền PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG PHỔ ĐO QUANG PHỔ Mục đích Nguyên tắc hoạt động Các yếu tố ảnh hưởng Mục đích Mục đích Xác định hàm lượng và kiểm tra độ tinh khiết của phân tử DNA, ARN có trong dung dịch.  Phương pháp đo quang phổ dựa vào sự hấp thu mạnh ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 260nm của các base Purine và Pyrimidine, độ hấp thụ này tỷ lệ với nồng độ DNA. Nguyên tắc Nguyên tắc  Dựa vào tính chất này mà người ta có thể xác định được hàm lượng các nucleic acid bằng phương pháp đo quang phổ hấp thụ ở bước sóng 260nm (OD 260nm – Optical Density 260nm ). Một đơn vị OD ở bước sóng 260nm hiệu là OD 260nm . OD 260nm = 50µg/ml cho một dung dịch DNA mạch kép OD 260nm = 40µg/ml cho một dung dịch DNA mạch đơn hoặc RNA Đ h p th ánh sáng c a các baseộ ấ ụ ủ [...]... xác định hàm lượng DNA trong dung dịch  DNA mạch đôi Hàm lượng ADN (µg/ml)= 50 x OD260nm x n Trong đó : OD260nm : độ hấp thụ của dung dịch DNA ở 260 nm 50: hệ số chuyển đổi của dung dịch có nồng độ DNA sợi đôi n: hệ số pha loãng  DNA mạch đơn hay ARN Hàm lượng DNA (µg/ml)= 40 x OD260nm x n Trong đó : 40: hệ số chuyển đổi của dung dịch có nồng độ DNA sợi đơn Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hấp thụ quang. .. độ hấp thụ quang phổ Nồng độ ion Nhiệt độ PH Tạp chất protein Để đánh giá độ tinh sạch của dung dịch DNA, người ta còn đo dung dịch ở bước sóng 280nm là mức hấp thụ cực đại của protein, nhưng các protein cũng hấp thụ ánh sáng ở bước sóng 260nm như các nucleic acid do đó làm sai lệch giá trị thật của nồng độ acid nucleic - Nếu tỉ lệ OD260nm/OD280nm = 1,8 – 2 thì có thể xem dịch chiết DNA là tinh sạch... chiết DNA là tinh sạch - Nếu tỉ lệ OD260nm/OD280nm > 2 thì dung dịch chiết RNA là tinh sạch, dung dịch DNA bị biến tính hoặc phân hủy - Nếu tỉ lệ OD260nm/OD280nm < 1,8 thì dung dịch DNA, ARN có lẫn tạp chất Ưu điểm: Cho kết quả nhanh, độ chính xác tương đối cao Nhược điểm: Chỉ kiểm tra được hàm lượng DNA trong mẫu tinh khiết . Thảo  Võ Hiệp ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG DNA DNA  Định lượng của các axit nucleic là thường được thực hiện để xác định nồng độ trung. di truyền PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG PHỔ ĐO QUANG PHỔ Mục đích Nguyên tắc hoạt động Các yếu tố ảnh hưởng Mục đích Mục đích Xác định hàm lượng và

Ngày đăng: 06/03/2014, 05:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài Sinh học phân tử

  • Slide 2

  • ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƯỢNG DNA

  • Slide 4

  • PHƯƠNG PHÁP ĐO QUANG PHỔ

  • Mục đích

  • Nguyên tắc

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Công thức xác định hàm lượng DNA trong dung dịch

  • Slide 12

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hấp thụ quang phổ

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan