CAU 1 PA (4T+1 D) potx

51 203 4
CAU 1 PA (4T+1 D) potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THHĐC +Lời nói đầu Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá với những thành tựu đã đạt được cũng như những khó khăn thách thức đang đặt ra . Điều này đặt ra cho thế hệ trẻ nói chung và những kỹ sư “Nghành tự động hoá XNCN” nói riêng nhiệm vụ hết sức quan trọng. Đất nước đang cần một đội ngũ lao động có trí thức cũng như lòng nhiệt huyết để phục vụ và phát triển đất nước . Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nói chung và trong lĩnh vực điện - điện tử nói riêng làm cho bộ mặt của xã hội thay đổi từng ngày. Trong hoàn cảnh đó, để đáp ứng được những điều kiện thực tiễn của sản xuất đòi hỏi những người kĩ sư điện tương lai phải được trang bị những kiến thức chuyên nghành một cách sâu rộng. Em đã được giao cho làm đồ án môn học với nội dung đề tài “ Thiết kế hệ thống truyền động van - động cơ một chiều kích từ độc lập không đảo chiều quay” Bản đồ án này bao gồm 6 phần  Phần I : Phân tích lựa chọn phương án TĐĐ và xây dựng hệ thống  Phần II : Thiết kế sơ đồ nguyên lý hệ thống  Phần III : Tính chọn các thiết bị  Phần IV : Tổng hợp hệ thống  Phần V : Khảo sát chất lượng hệ thống  Phần VI: Thuyết minh sơ đồ nguyên lý  Sau một thời gian liên tục được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn và các thầy cô trong bộ môn, sự đoàn kết giúp đỡ của các bạn trong lớp.Đến nay bản thiết kế của em đã hoàn thành. Qua đồ án này em gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong bộ môn đã tận tình hướng dẫn để em hoàn thành bản thiết kế này. Đồng thời em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.Võ Quang Vinh, người đã trực tiếp ra đề tài và hướng dẫn em trong suốt thời gian qua. GVHD:TS VÕ QUANG VINH SVTH:NGUYỄNVĂN TƯỞNG K41 TĐH2 1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THHĐC Mặc dù được sự chỉ đạo sát sao của thầy giáo hướng dẫn hết sức nỗ lực cố gắng.Xong vì kiến thức còn hạn chế,điều kiện tiếp xúc thực tế chưa nhiều.Nên bản thiết kế không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Em mong tiếp tục được sự chỉ bảo của các quý thầy cô, sự góp ý chân thành của các bạn. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên NGUYỄN VĂN TƯỞNG PHẦN I PHÂN TÍCH LỰACHỌN PHƯƠNG ÁN TĐĐ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG A. CHỌN PHƯƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG *)Đặt vấn đề - Khi thiết kế một hệ thống truyền động điện thì người thiết kế phải đưa ra nhiều phương án để giải quyết . Nhiệm vụ của người thiết kế là phải tìm ra được phương án tối ưu nhất phù hợp với yêu cầu đặt ra .Trước hết là yêu cầu về kỷ thuật sau đó là yêu cầu về kinh tế. - Việc lựa chọn phương án truyền động có ý nghĩa hết sức quan trọng trong thiết kế nó ảnh hưởng trực tiếp đến dây chuyền sản xuất chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế . - Ở phần này ta lựa chọn các phương án truyền động điện sau: Động cơ điện 1 chiều Lựa chọn BBĐ chỉnh lưu Bộ khuếch đại trung gian GVHD:TS VÕ QUANG VINH SVTH:NGUYỄNVĂN TƯỞNG K41 TĐH2 2 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THHĐC Các tín hiệu phản hồi Xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ thống …… I) PHÂN TÍCH CHỌN ĐỘNG CƠ 1 CHIỀU Để thiết kế hệ truyền động phù hợp với yêu cầu người ta đưa ra nhiều phương án khác nhau, rồi sau đó sánh các phương án trên phương diện kinh tế và kỹ thuật để chọn ra phương án tối ưu nhất. Đây là động cơ sử dụng năng lượng điện 1 chiều.Gồm động cơ điện 1 chiều kích từ độc lập,kích từ nối tiếp,kích từ hỗn hợp. Với động cơ 1 chiều kích từ hỗn hợp là lọai đông cơ có kết cấu phức tạp,giá thành cao nên ta loại bỏ vì không phù hợp chỉ tiêu kinh tế. 1.1 Động cơ 1 chiều kích từ nối ti Sơ đồ nguyên lý 0 Ta thấy loại này có cuộn kích từ nối tiếp với phần ứng động cơ nên dòng kích từ chính là dòng phần ứng động cơ . Do vậy khi I ư biến đổi thì từ thông Φ cũng biến đổi sẽ gây ra hiện tượng từ dư (tổn thất phụ) lớn. Φ dư = (2 ÷ 10).Φ đm Mà động cơ một chiều kích từ nối tiếp có đặc tính cơ ở dạng phi tuyến (hypecbol ), nên đặc tính cơ mềm và độ cứng lại thay đổi theo phụ tải. Mặt khác, từ thông của động cơ phụ thuộc vào dòng phần ứng nên khả năng chịu tải của động cơ bị ảnh hưởng rất lớn của điện áp lưới. Điều này gây khó khăn trong quá trình điều chỉnh và ổn định tốc độ, quá trình này chỉ có hiệu quả ở tốc độ rất thấp và hiệu quả không cao, ở tốc độ cao đạt được điều này là rất khó khăn. GVHD:TS VÕ QUANG VINH SVTH:NGUYỄNVĂN TƯỞNG K41 TĐH2 3 _ + CKT M ω N. Tạo TN Đặc tính cơ ĐỒ ÁN MÔN HỌC THHĐC Do vậy, động cơ này không phù hợp với yêu cầu. 1.2 Động cơ 1 chiều kích từ độc lập Do mạch kích từ nằm độc lập với mạch phần ứng nên từ thông kích từ Φ = const khi tải thay đổi. Phương trình đặc tính cơ: ( ) ω = − = − U K R K I U K R M K u Φ Φ Φ Φ . . 2 Vì Φ = const nên quan hệ ω(M) là quan hệ đường thẳng. Độ cứng đặc tính cơ: ( ) β = − = K R const Φ 2 .   0 0 M Đặc tính cơ động cơ điện một chiều kích từ độc lập. Nhận xét: Loại động cơ này cho phép quá tải lớn, dải điều chỉnh rộng và dễ điều chỉnh. Từ phương trình đặc tính cơ cho thấy loại động cơ này có thể điều chỉnh tốc độ tới 3 cách là điêù chỉnh U ư , R f , và i k . 1.3. Nhận xét chung: Từ những phân tích trên cho thấy rằng để đáp ứng các chỉ tiêu: S, ϕ, D, M c , ∆n% mà yêu cầu của hệ thống đã đặt ra, ta chọn loại động cơ một chiều kích từ độc lập làm động cơ truyền động cho hệ thống. II CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ Trong thực tế đối với động cơ điện một chiều kích từ độc lập thường có 3 phương pháp điều chỉnh tốc độ như sau .  Thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng  Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch phần ứng  Điều chỉnh từ thông kích từ GVHD:TS VÕ QUANG VINH SVTH:NGUYỄNVĂN TƯỞNG K41 TĐH2 4 ω ω ο tn r f 1 r f 2 r f 3 m 0 h 3 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THHĐC 2.1 Thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng a ). Sơ đồ nguyên lý Giả thiết : U = U đm = const ; Φ Φ = Φ đm = const ; R = Var b ). Phương trình đặc tính cơ M* )K( R+R K U = 2 m® f m® ® Φ - Φ ω m c ). Dạng đặc tính cơ Khi thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng ta có dạng đặc tính cơ như hình (H3) d ). Nhận xét Từ phương trình đặc tính cơ và dạng đặc tính cơ ta thấy khi thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng (tăng R f ) làm cho  Đặc tính cơ mềm đi  Độ sụt tốc độ ∆ω = M. )K( RR 2 f dm Φ + tăng lên  Độ cứng đặc tính cơ β = f 2 RR )K( dm + Φ giảm  Mức độ phù hợp tải P = U.I = const M = K Φ .I ư = const 2.2 Thay đổi điện áp cấp cho mạch phần ứng e ). Sơ đồ nguyên lý tổng quát GVHD:TS VÕ QUANG VINH SVTH:NGUYỄNVĂN TƯỞNG K41 TĐH2 5 ck§ ® + - - + u ¦ h 2 r f I ¦ ® bb® u ®k ck§ I ¦ r r e b e b ¦ + - u h 4 S¬ ®å thay thÕ h 5 I ¦ ĐỒ ÁN MÔN HỌC THHĐC Trong đó : BBĐ : là bộ biến đổi dùng để biến đổi điện áp xoay chiều của thành điện áp một chiều và điều chỉnh sức điện động E b của nó theo yêu cầu R b : là điện trở mạch phần ứng R ư : là điện trở trong của bộ biến đổi phụ thuộc vào loại thiết bị Giả thiết : U = Var const dm =Φ=Φ R = const f ). Phương trình đặc tính cơ M. )K( R K E 2 m dm b Φ - Φ ω Σ = Với Σ R =R ư +R b g ). Dạng đặc tính cơ Khi thay đổi điện áp mạch phần ứng động cơ ta được một họ đặc tính cơ song song với nhau như hình vẽ (H6). h ). Nhận xét GVHD:TS VÕ QUANG VINH SVTH:NGUYỄNVĂN TƯỞNG K41 TĐH2 6 0 m h 6 ω ω ο tn ω ο1 ω ο2 ω ο3 m ®m e b®m e b1 e b2 e b3 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THHĐC Khi thay đổi điện áp mạch phần ứng ta sẽ có các tốc độ không tải lý tưỡng m® bx ox K E = Φ ω khác nhau Độ cứng β = const Mức độ phù hợp tải P = U.I = var [M c ] = K Φ đm .I đm = M đm = const Dải điều chỉnh rộng ,điều chỉnh trơn và vô cấp Sai số tốc độ nhỏ ,dể tự động hoá Khả năng quá tải lớn và tổn thất năng lượng nhỏ Phương pháp điều chỉnh điện áp mạch phần ứng là phương pháp triệt để kể cả khi không tải lý tưỡng và điều chỉnh tốc độ trong bất kỳ vùng tải nào . 2.3 Thay đổi từ thông kích từ i ). Sơ đồ nguyên lý (H.7) Khi thay đổi từ thông kích từ động cơ một chiều kích từ độc lập chính là điều chỉnh mô men điện từ của động cơ M =K Φ .I ư và điều chỉnh sức điện động quay E =K Φ .ω của động cơ .Do kết cấu của máy điện nên ta thường giảm từ thông Φ . Giả thiết : U = U đm = const R = const Φ = Var j ). Phương trình đặc tính cơ M. )K( R K U 2 dm Φ - Φ ω = Tốc độ không tải lý tưỡng : var= K U = x m® ox Φ ω GVHD:TS VÕ QUANG VINH SVTH:NGUYỄNVĂN TƯỞNG K41 TĐH2 7 ® - + bb® ck§ + - h 7 u u ®k ¦ r u¦ I ¦ ĐỒ ÁN MÔN HỌC THHĐC Độ cứng đặc tính cơ : β = var= R )K( 2 x Φ Ở đặc tính cơ điện : I nm = R U m® = const k ). Dạng đặc tính cơ Đặc tính cơ H 8 Đặc tính cơ điện H 9 d). Nhận xét: Ta thấy rằng mạch kích từ của động cơ một chiều kích từ độc lập là mạch phi tuyến cho nên hệ điều chỉnh từ thông củng là phi tuyến .Khi giảm từ thông ở một mức độ nào đó thì tốc độ động cơ tăng lênvà đồng thờiphải đảm bảo điều kiện chuyển mạch cổ góp. Nhưng nếu giảm từ thông φ quá nhiều vì khi giảm φ do quán tính tốc độ ω sẽ thay đổi chậm hơn so với từ thông φ nên E = Kφ.ω giảm → I ư tăng lên → M = Kφ.I ư tăng lên. GVHD:TS VÕ QUANG VINH SVTH:NGUYỄNVĂN TƯỞNG K41 TĐH2 8 0 m h 8 ω ω ο 2 ω ο 1 ω ο φ 2 φ 1 φ ®m m nm 2 m nm 1 m nm ω ο ω ο 1 ω ο 2 I Inm h 9 0 φ ®m φ 2 φ 1 ω ĐỒ ÁN MÔN HỌC THHĐC Mặt khác khi φ giảm quá nhiều thì I ư tăng quá lớn gây nên sụt áp trong mạch phần ứng tăng lên → công suất động cơ giảm → tốc độ giảm Như vậy khi điều chỉnh giảm từ thông φ thì  độ cứng đặc tính cơ giảm β = R )K( 2 x Φ ↓↓  Sai lệch tĩnh tăng lên  Hệ thống có giải điều chỉnh hẹp  Phương pháp thay đổi từ thông phù hợp với tải P c = U.I = const M c = var * Tuy nhiên phương pháp này lại có chỉ tiêu kinh tế cao ,tổn thất năng lượng nhỏ . 2.4 Nhận xét chọn phương pháp điều chỉnh tốc độ Qua những phân tích cụ thể 3 phương pháp điều chỉnh tốc độ trên ta thấy mỗi phương pháp điều chỉnh đều có những ưu nhược điểm riêng phù hợp với từng yêu cầu công nghệ .Căn cứ công nghệ của đề tài ta thấy phương pháp thay đổi tốc độ bằng cách điều chỉnh điện áp mạch phần ứng động cơ có nhiều ưu điểm như Phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng Điều chỉnh trơn và điều chỉnh vô cấp Sai lệch tĩnh nhỏ , β=const trong toàn dải điều chỉnh Dể thực hiện tự động hoá Mức độ phù hợp tải M c = const P c = var Do đó ta chọn phương pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp mạch phần ứng động cơ . III. PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG PHÁP HÃM DỪNG ĐỘNG CƠ GVHD:TS VÕ QUANG VINH SVTH:NGUYỄNVĂN TƯỞNG K41 TĐH2 9 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THHĐC Hãm là tạng thái động cơ sinh ra mô men quay ngược chiều với tốc độ quay của rô to .Trong tất cả các trạng thái hãm động cơ đều làm việc ở chế độ máy phát .Như ở phần trước ta đã chọn cơ một chiều kích từ độc lập đối với lọai động cơ này có 3 trạng thái hãm là : - Hãm tái sinh - Hãm ngược - Hãm động năng Sau đây ta lần lượt phân tích từng trạng thái hãm. 3.1.Hãm tái sinh Hãm tái sinh là trạng thái máy phát mà động cơ biến cơ năng đã tích luỹ được thành điện năng trã về lưới điện . Hãm tái sinh xẩy ra khi tốc độ của rôto lớn hơn tốc độ không tải lý tưởng (ω > ω o ).Khi hãm tái sinh E ư > U ư động cơ làm việc như một máy phát nối song song với lưới.So với chế độ động cơ ở chế độ hãm tái sinh dòng điện và mô men đổi chiều được xác định theo biểu thức sau. 0 R KK R EU I ol h < − == − ΦωΦω M h =kφI h < 0 Phương trình đặc tính cơ ở đoạn hãm tái sinh là: hoho M k( R I k R 2 Φ) ω Φ ωω +=+= Ở trạng thái hãm tái sinh I h < 0 đổi chiều và công suất được trả về lưới là P = (U-E).I ,đây là phương pháp hãm hữu ích về kinh tế vì động cơ sinh ra điện năng hửu ích Tuy nhiên hệ thống truyền động van động cơ (T-Đ) chỉ dẩn dòng theo một chiều nhất định GVHD:TS VÕ QUANG VINH SVTH:NGUYỄNVĂN TƯỞNG K41 TĐH2 10 m c h 19 ω xl 0 I ¦ U l ω ο e I h U l e ω m [...]... Ksd.Im = 1, 11. 132 = 14 6,52 ( A ) Trong ú : Ksd = 1, 11: L h s ph thuc vo s chnh lu Im = 13 2 (A): L dũng in nh mc ca ng c c chn c- Dũng in s cp ca mỏy bin ỏp GVHD:TS Vế QUANG VINH 35 SVTH:NGUYNVN TNG K 41 TH2 N MễN HC THHC I 1BA = 1 I 2 BA K BA U 1BA 380 = = 1, 12 U 2 BA 340 I 2 BA = 14 6,52( A) 1 146,52 = 13 0,82( A) Thay s : I1BA = 1, 12 d-Cụng sut ca mỏy bin ỏp S1 = U1BA.I1BA =380 .13 0,82 =49 711 ,6 (VA)... khoỏ Nờn : iT1 = iT2 = 0 ; iT3 = iT4 = 0 UT1 = UT2 = U2 ; UT3 = UT4 = -U2 GVHD:TS Vế QUANG VINH 19 SVTH:NGUYNVN TNG K 41 TH2 N MễN HC THHC Ti 1= cú UK1 a ti nờn T1 v T2 iu khin m => T1 v T2 m => UT1= UT2 = 0 khi ú D0 b t in ỏp ngc nờn khoỏ U D0 = -U2 ; iD0 = 0 , iT1 = iT2 = Id , Ud = U2 , it3 = iT4 = 0 Ud 0 1 2 2 3 t Uk12 0 Uk34 3 1 0 2 iT1=iT2 0 iT3=iT4 1 t 2 iD0 0 i1 2 2 2 0 1 t 0 1 t 2 2 t... Trong ú : - Ku: L h s d tr in ỏp cú xột n kh nng st ỏp ca li in Ku = 1, 1 ữ 1, 5 - Ksd: l h s ph thuc vo s chnh lu ca b bin i, vi s cu 1 pha Ksd = 1, 11 - Kv: L h s d tr xột khi st ỏp trong mỏy bin ỏp v trong b bin i Kv = 1, 05 - K: L h s k n kh nng Tiristor khụng m ht khi U k t cc i thng ly K = 1, 2 Thay s vo ta cú : U2BA = 1, 1 .1, 11. 1,05 .1, 2.220 = 338,46 ( V ) Vy in ỏp phớa th cp ca mỏy bin ỏp c chn l U2BA... nhiu u im phự hp vi cụng ngh ca ti Do ú ta chn h thng iu khin pha ng thit k cho h thng II.THIT K MCH IU KHIN 1 Khi ng b hoỏ v phỏt súng rng ca (BH-FSRC) a ) Mch ng b hoỏ v phỏt súng rng ca +ucc 1R1 A O 1Tr1 * 1C1 1D1 1R2 * -ucc 1WR1 GVHD:TS Vế QUANG VINH 1IC1 + 1R3 27 urc SVTH:NGUYNVN TNG K 41 TH2 N MễN HC THHC Nguyờn lý lm vic Trong s ny ta s dng khuch i thut toỏn KTT ghộp vi t C thnh mt mch tớch... UV 0 t1 txv UKT 0 t1 t1 t2 t2 t1 t2 t2 t t + Trng hp tbh < txv Khi t < t1 : tng t nh trng hp trờn Khi t = t1 : tng t nh trng hp trờn Khi t = t1 + tbh thỡ mch t BAX b bóo ho => t thụng khụng bin thiờn mc dự vn cũn xung vo Uv khỏc 0 nhng UKT = 0 Khi t = t1 + txv tng t nh trờn - 5 - Thit k ngun nuụi GVHD:TS Vế QUANG VINH 31 SVTH:NGUYNVN TNG K 41 TH2 N MễN HC THHC 7 815 U(~) C1 0 +UCC C2 C1 0 C2 BA 7 915 -UCC... t +UCC R1 R2 Tr UV t2 t3 t4 t + + C2 _- + t1 Uc t1 UTr t3 t Ura D3 _- _- Ur t1 t1 t3 t1 t3 t3 t t3 4-Khi to xung xung cú y cỏc thụng s yờu cu cn thit ta phi thc hin vic khuch i xung, trong mt s ta phi phõn chia xung v cui cựng l truyn xung t u ra ca mch phỏt xung n cc iu khin v Katt ca Tiristor UV D3 a-Mch khuch i xung 0 t1 t t2 1 t 2 UKT GVHD:TS Vế QUANG VINH 0 t1 t t2 t t 30 t +Ucc I1 D1 * * +... =49 711 ,6 (VA) S2 =U2BA.I2BA =340 .14 6,52 =49 816 ,8 (VA) S + S 2 49 711 ,6 + 49 816 ,8 S tt = 1 = = 49764,2(VA) 2 2 Vy ta chn c mỏy bin ỏp ng lc vi cỏc thụng s sau: Trong ú : K BA = S(KVA) U1m (V) U2m (V) I1m (A) I2m (A) 49,764 380 340 13 0,82 14 6,52 3- Chn val chnh lu Tiristor Giỏ tr dũng trung bỡnh phi ng vi dũng ti ca ng c in chp hnh ca h thng Ia = I dm K dt ( A) m Trong ú : - Im = 13 2 (A): l dũng nh mc ca ng... s khuch i h thng h.Nu t iu kin .K thỡ n0 (khụng cũn sai lch v c tớnh tuyt i cng), b Khõu tng hp mch vũng phn hi õm dũng S nguyờn lý a b c d14 d15 d16 atm wr3 d17 d18 d19 R 21 +ucc R18 IC3 R23 -ucc Nguyờn lý lm vic GVHD:TS Vế QUANG VINH 33 SVTH:NGUYNVN TNG K 41 TH2 N MễN HC THHC Tớn hiu phn hi õm dũng - .I c a vo u vo o ca IC4 thụng qua in tr R23.Tớn hiu phn hi dũng in .I qua in tr R23 * Khi lm vic... GVHD:TS Vế QUANG VINH 18 SVTH:NGUYNVN TNG K 41 TH2 N MễN HC THHC 1 PHN TCH S B BIN I CHNH LU Theo yờu cu ti ta s dng b bin i chnh lu hỡnh cu mt pha(4Tiristor+1diot) 2 S nguyờn lý cu mt pha 4tiristor+1diot D0 Uxc i1 BA iT2 iT4 T2 U2(~) T4 i2 T3 T1 iT3 iT1 D0 Ud CK + BA : L bin ỏp cung cp in ỏp xoay phự hp cho b bin i (Cú th khụng dựng nu in ỏp li phự hp vi b bin i ) + Van T1 ữ T4 dựng chnh lu bin... W 1 c t Ucc v sut hin I1 (nh hỡnh v) Do vy, phớa cun dõy W 2 xut hin xung in ỏp thun trờn D3 v dn n D3 thụng cú UKT Ti t = t1 mt xung vo Uv khỏc 0 thỡ Tr1 v Tr2 khoỏ nờn I1 gim v n 0 nờn t thụng trong lừi thộp bin thiờn theo chiu ngc khi Tr 1 v Tr2 m chng li s gim ca I 1 Do ú cỏc cun dõy ca BAX xut hin cỏc xung cú cc tớnh ngc.li D3 b t xung in ỏp ngc nờn D 3 khoỏ => UKT = 0 Lỳc ny mch c bo v nh D1 . SVTH:NGUYỄNVĂN TƯỞNG K 41 TĐH2 20 π α 2π U d ωt ωt α α π 2π γ 1 γ 2 γ 3 0 0 0 0 0 0 0 U đk12 U đk34 i T1 =i T2 i T3 =i T4 i D0 i 1 U D0 γ 1 γ 1 γ 1 γ 1 γ 1 π π π γ 2 γ 2 γ 2 γ 2 γ 2 2π 2π 2π γ 3 γ 3 γ 3 γ 3 ωt ωt ωt ωt ωt ωt 0 . TƯỞNG K 41 TĐH2 19 i T3 U d D 0 i T2 i T4 i T1 i 1 i 2 BA U xc T 4 T 1 T 3 T 2 U 2 (~) CKĐ ĐỒ ÁN MÔN HỌC THHĐC Tại γ 1 = α có U ĐK1 đưa tới nên T 1 và

Ngày đăng: 06/03/2014, 03:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan