TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT - MỸ THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN

97 5.5K 19
TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT - MỸ THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT - MỸ THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT - MỸ THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN Giảng viên: Ngô Văn Phong Môn: Kinh tế quốc tế MỤC LỤC: Phần 1: Tóm tắt ý hiệp định thương mại Việt - Mỹ: I Những vấn đề chung thương mại quốc tế: Khái niệm thương mại quốc tế: .3 Quá trình hình thành, pháp triển lợi ích thương mại quốc tế: .4 II Tổng quan hiệp định thương mại Việt - Mỹ: 24 Chính sách thương mại Mỹ với ASEAN Việt Nam năm gần đây: .24 Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực giới: 26 Lợi ích mà Việt Nam thu quan hệ thương mại với Mỹ: .27 Lợi ích mà Mỹ thu quan hệ với Việt Nam: 28 Nội dung hiệp định: 28 Phần 2: Thực trạng từ lúc ký kết đến nay: 36 I Tình hình xuất hàng hóa Việt Nam sang Mỹ: .36 Quan hệ Việt - Mỹ trước Mỹ hủy bỏ lệnh cấm vận Việt Nam: 36 Quan hệ Việt - Mỹ sau Mỹ hủy bỏ lệnh cấm vận Việt - Nam 39 II Cơ hội thâm nhập thị trường Mỹ hàng hóa Việt Nam: 44 Quan hệ thương mại Việt - Mỹ theo hiệp định thương mại Việt - Mỹ 44 Dự báo kim ngạch xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ đến năm 2015 .47 III Thách thức việc xuất hàng hóa Việt Nam Sang Mỹ .51 Các yếu tố khách quan: 52 Các yếu tố chủ quan 58 IV Những yếu tố ảnh hưởng quan hệ Việt-Mỹ cần giải để thúc đẩy quan hệ tương lai 63 Nhân tố Trung Quốc : 63 Việt Nam nhìn từ góc độ chiến lược Mỹ : 63 Nhân tố giá trị : .65 Quan hệ Việt Nam với người Mỹ gốc Việt : 66 Các yếu tố khác : 67 Phần 3: Xu hướng tới: 68 I Xu hướng vĩ mô .68 Đề thực thi chiến lược thay đổi thuế quan phù hợp với ngành sản phẩm bảo hộ 68 Điều tiết tỷ giá hối đoái kiểm soát ngoại hối .69 Xây dựng chiến lược phát triển thị trường tổng thể đắn 70 Xây dựng nhóm sản phẩm xuất chủ lực thích ứng với khu vực thị trường 71 Kết hợp chặt chẽ xuất bảo hộ thị trường nội địa 71 Phát huy đồng sách 72 Xây dựng mặt pháp lý cho đầu tư nước đầu tư nước ngoài, tạo sở pháp lý cho việc áp dụng chế độ đối xử quốc gia .72 Nâng cao lực quản lý điều hành Nhà nước lĩnh vực đầu tư nước .73 Chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước 74 10 Đầu tư thích đáng cho việc phát triển sở hạ tầng .74 11 Chính sách thị trường 74 12 Cải cách hệ thống ngân hàng .75 13 Tăng cường quản lý Nhà nước xúc tiến thương mại 76 14 Xác định mặt hàng có lợi so sánh, nâng cao khả cạnh tranh, xúc tiến thương mại xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn 77 II Xu hướng tăng cường xuất ngành hàng chủ lực 78 Đối với hàng dệt may: 79 Đối với hàng giày dép 80 Đối với hàng thuỷ sản 81 Hàng cà phê 83 Chè 84 Rau 84 III Về phía doanh nghiệp 85 Những điều doanh nghiêp Việt Nam cần ý vào thị trường Mỹ: 85 Những điều doanh nghiệp cần biết tiếp cận thị trường Hoa Kỳ: 87 Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ Lời mở đầu Ngày nay, xu quốc tế hóa tồn cầu hóa xu chung cho tất nước giới Các nước phát triển phụ thuộc nhiều dực tinh thần hợp tác bình đẳng, tơn trọng chủ quyền có lợi Việt Nam thế, từ mở cửa hội nhập kinh tế đến thu nhiều thành công nhiều lĩnh vực như: khoa học, công nghệ, giáo dục, kinh tế … mà thành công phát triển kinh tế quan trọng Cán cân thương mại có thay đổi theo hướng tích cực rõ rệt Quan hệ ngoại giao Việt Nam Hoa Kỳ thiết lập từ năm 1995 sau Hoa Kỳ bỏ lệch cấm vận Việt Nam giúp cho thương mại hai nước ngày cải thiện Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ký kết vào ngày 13/07/2000 thức có hiệu lực từ ngày 11/12/2001 mở triển vọng lĩnh vực thương mại hai nước Hiệp định tiền đề quan trọng cho hàng hóa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ, thị trường lớn với nhiều phân đoạn Tuy nhiên, với trình độ sản xuất Việt Nam yếu kém, hàng Việt Nam gặp khơng khó khăn, thách thức bước vào thị trường này, cạnh tranh, suất, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ khả vận dụng Marketing vào kinh doanh… Muốn đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang Hoa Kỳ điều kiện kinh tế Việt Nam mức thấp, tính cạnh tranh hiệu cần phải nghiên cứu kỹ vần đề để đánh giá xác chất lượng hàng Việt Nam xâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ từ rút kinh nghiệm đưa giải pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh xuất sang thị trường Hoa Kỳ Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ thị trường giới Do chúng em chọn đề tài: “Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ, thực trạng xu hướng phát triển” Nội dung tiểu luận trình bày phần sau: • Phần 1: Tóm tắt ý hiệp định thương mại Việt - Mỹ • Phần 2: Thực trạng từ lúc ký kết đến • Phẩn 3: Xu hướng tới Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ Phần 1: Tóm tắt ý hiệp định thương mại Việt - Mỹ: I Những vấn đề chung thương mại quốc tế: Khái niệm thương mại quốc tế: Thương mại quốc tế (TMQT) hình thức quan hệ kinh tế quốc tế diễn mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ tài sản trí tuệ chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế Điều kiện để thương mại quốc tế tồn phát triển là: • Có tồn phát triển kinh tế hàng hóa-tiền tệ, kèm theo xuất tư thương nghiệp • Có đời nhà nước phát triển phân công lao động quốc tế Ngoại thương xuất từ thời cổ đại: chế độ nhà nước chiếm hữu nô lệ tiếp chế độ nhà nước phong kiến Thời đó, kinh tế tự nhiên cịn chiếm vị trí thống trị, nên thương mại quốc tế mang tính chất ngẫu nhiên, phát triển với quy mô nhỏ, hẹp Lưu thơng hàng hóa quốc tế gồm phần nhỏ nhiều sản phẩm sản xuất chủ yếu để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân giai cấp thống trị đương thời Đến thời đại tư chủ nghĩa, thương mại quốc tế phát triển rộng rãi Các cách mạng lớn diễn thương nghiệp kỷ XVI XVII gắn liền với phát kiến địa ký dẫn tới phát triển nhanh chóng tư thương nhân Tính tất yếu nội phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phải tái sản xuất quy mô ngày lớn để phát triển thu lợi nhuận Điều đó, thúc đẩy thị trường giới phải không ngừng mở rộng, thương mại quốc tế ngày phát triển Ngày có nhiều nước nhiều trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác thuộc nhiều khu vực lãnh thổ khác tham gia vào mậu dịch quốc tế Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ Nhất xu tồn cầu hóa kinh tế giới nay,thì thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng kinh tế nước Q trình hình thành, pháp triển lợi ích thương mại quốc tế: 2.1 Tình hình phát triển thương mại quốc tế: 2.1.1 Tình hình phát triển thương mại hàng hóa: 2.1.1.1 Kim ngạch xuất khẩu: Giai đoạn 1990 - 2008, với đời tổ chức Thương Mại Quốc Tế WTO (1/1/1995) kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp định chung Thuế quan Thương mại, giới chứng kiến giai đoạn phát triển mạnh mẽ giao thương quốc tế, khối lượng hàng hóa xuất thị trường giới liên tục tăng giai đoạn Điều thể rõ qua bảng sau: (Nguồn: Ban thư ký WTO) Khối lượng hàng hóa xuất giới liên tục tăng nhanh, từ 100 đơn vị năm 1990 lên gần gấp lần 280 đơn vị vào năm 2007 Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 – 2009, bắt nguồn từ cú vỡ bong Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ bóng nhà đất Mĩ, lan kinh tế lớn, nhỏ toàn cầu Cuộc khủng hoảng làm sụp đổ toàn hệ thống tiền tệ ngân hàng hàng đầu giới dẫn đến phá sản hàng loạt tập đoàn kinh tế, làm ảnh hưởng lớn đến thương mại quốc tế, giới có bước tụt lùi đáng kể, sản lượng xuất hàng hóa giới giảm xuống cịn gần 250 năm 2009 Theo nguồn từ ban thư ký WTO, năm 2009 GDP toàn cầu giảm khoảng 2,5% tổng kim ngạch xuất hàng hóa giới giảm mạnh khoảng 12% (Chart 1) (Nguồn: Ban thư ký WTO) Đến năm 2010, giới thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, thương mại giới có xu tăng trưởng mạnh Tổng hợp số liệu thống kê 70 kinh tế chiếm 90% thương mại toàn cầu cho thấy giá trị thương mại hàng hóa tồn cầu quý II/2010 vừa qua tăng 25% so với quý I/2010, xuất tăng 26% nhập tăng 25% Giá trị thương mại hàng hóa tăng mạnh châu Á - khu vực kéo giới khỏi khủng hoảng (37,5%) Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ khu vực Bắc Mỹ (28,5%) Thương mại toàn cầu năm 2010 tăng 13,8% so với năm 2009 Sang năm 2011, loạt kiện diễn biến xấu xảy gây cản trở thiệt hại không nhỏ cho thương mại Quốc tế Các kiện kể đến khủng hoảng nợ công Châu Âu, loạt dậy chiến tranh Châu Phi cụ thể Libya … làm giảm nguồn cung dầu giới khoảng 8% Sóng thần Nhật Bản, lũ lụt lớn Thái Lan … thảm họa tự nhiên tác động lớn đến chuỗi cung ứng sản xuất Nhật Bản Trung Quốc làm giảm khả cung ứng hàng hóa cho xuất Quốc tế Tất kiện làm cho tình hình thương mại Quốc tế xấu nhiều, cụ thể tổng kim ngạch thương mại giới tăng trưởng chậm lại 5%, chậm lại rõ rệt, thấp mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 1990 - 2007 5,4%, chậm nhiều so với năm 2010 13,8% Tổng giá trị kim ngạch thương mại hàng hóa giới năm 2011 đạt 18,2 ngàn tỷ USD, vượt qua đỉnh cao trước 16,1 ngàn tỷ USD năm 2008 Tuy vượt đỉnh xong phần lớn tăng trưởng giá hàng hóa giới tăng cao trước tăng quy mô hay số lượng Đã bước qua năm 2011 châu Âu chìm khủng hoảng nợ, Trung Quốc Mỹ tăng trưởng chậm chạp, nước Nhật chưa hoàn toàn phục hồi sau thảm họa động đất, sóng thần hồi đầu năm, lạm phát hoành hành khắp nơi Triển vọng kinh tế toàn cầu 2012 bếp bênh Với khó khăn chung cịn tồn tại, WTO dự báo thương mại quốc tế năm cịn tăng trưởng chậm năm 2011 3,7% Dù cịn khó khăn xong tăng trưởng, giới lỗ lực khắc phục khó khăn để đưa kinh tế giới khơng lâm vào khủng hoảng mới, hy vọng vào tương lai tươi sáng kinh tế giới thương mại quốc tế năm tới 2.1.1.2 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu: Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ Khối lượng loại hàng hóa xuất thị trường giới tổng hợp từ bảng sau: (Nguồn: Ban thư ký WTO) Biểu đồ tỷ trọng loại hàng qua năm: Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ loại bơng, sợi hố học, vải, nguyên phụ liệu nước; nâng cao lực quy mơ sản xuất xí nghiệp may chất lượng thiết kế mẫu mã, khả bán hàng theo phương thức FOB, tham gia hội chợ triển lãm, liên kết mạng lưới bạn hàng việc cung ứng nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm Bên cạnh cố gắng nỗ lực doanh nghiệp ngành dệt may, Nhà nước cần hỗ trợ sách vốn đầu tư, ưu đãi thuế, khuyến khích sản xuất mặt hàng Đối với hàng giày dép Thị trường Mỹ coi trọng tiêu chuẩn kỹ thuật đòi hỏi chất lượng cao Hàng hố phải phía Mỹ kiểm tra chấp nhận cho nhập Việc ký kết Hiệp định thương mại vừa qua, Nhà nước tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp, tạo thuận lợi q trình trao đổi thương mại, cịn thân doanh nghiệp phải tự lo liệu hết khâu từ việc tìm đối tác, tìm nhu cầu sản phẩm thị trường tới việc thoả thuận giá cả, làm hàng mẫu Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp tìm đối tác bắt đầu sản xuất hàng mẫu Một số doanh nghiệp da giày có sản phẩm giày xuất sang thị trường Mỹ qua đối tác trung gian xuất sang Mỹ có điều kiện mở rộng, đẩy mạnh sản xuất tăng kim ngạch xuất Phần lớn doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi có điều kiện xuất số lượng lớn sang Mỹ giãn bớt thị trường EU trước mắt tạo điều kiện cho số đông doanh nghiệp ta trì phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất vào thị trường EU Trên sở đó, doanh nghiệp giày Việt Nam tiếp tục đầu tư đổi công nghệ, trang thiết bị nâng cao trình độ quản lý, kỹ thuật để tiếp cận mở rộng thị trường vào Mỹ Hiện nay, ngành Da giày Việt Nam đứng trước thách thức lớn, cạnh tranh gay gắt nước xuất giày; đáng ý Trung Quốc Trình độ kỹ thuật, quản lý sản xuất chưa cao, chi phí lớn làm cho giá thành cao, điều bất lợi xuất vào thị trường Mỹ Phần lớn doanh nghiệp ta phụ thuộc vào đối tác gia công nên việc thâm nhập thị trường Mỹ chưa chủ động Đối với số đơng 80 Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ doanh nghiệp, việc hiểu biết quy định, luật thương trường Mỹ cịn Nếu doanh nghiệp ngành Da giày khơng nhanh chóng có kế hoạch đầu tư chiều sâu cải tiến mẫu mã, xây dựng công nghệ khuôn đúc cho riêng e khó thâm nhập vào thị trường Mỹ khó tính nhiều triển vọng lâu dài Vì vậy, lâu dài, sản xuất nước cần đẩy mạnh việc chuyển dần từ nhận gia công sang chủ động mua nguyên liệu nước để sản xuất hàng xuất Nhà nước cần đầu tư xây dựng số Khu Cơng nghiệp liên hồn ngành thực phẩm da giày để hỗ trợ tạo nên hiệu kinh tế tối ưu, bao gồm: nhà máy giết mổ, chế biến thức ăn sẵn, chế biến đồ hộp, thuộc da, chế biến sản phẩm da thiết kế mẫu mốt Liên doanh với đối tác nước yêu cầu họ phải bước chuyển giao công nghệ Tổng công ty Da giày Việt Nam thành lập hoạt động thời gian; vậy, cần đúc rút kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh đề phương hướng đầu tư phù hợp thời gian tới Tổng công ty Da giày đầu tư xây dựng từ đến nhà máy sản xuất mũ giày phục vụ sản xuất giày xuất Các trường hợp đầu tư mở rộng ngành giày nên hưởng ưu đãi (theo Luật khuyến khích đầu tư nước đầu tư xây dựng sở mới) Nếu doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để đầu tư khơng bắt buộc phải có vốn tự có tương đương 30% khoản vay Đề nghị hạ mức xuống 10% bãi bỏ hoàn toàn điều kiện Ngân hàng tự thẩm định dự án đầu tư cho vay dựa tính tốn hiệu đầu tư Đối với hàng thuỷ sản Theo chuyên gia, để trụ vững thị trường Mỹ, doanh nghiệp xuất thuỷ hải sản Việt Nam phải không ngừng nâng cao chất lượng hệ thống kiểm soát chất lượng Mỹ ngặt nghèo, cạnh tranh sản phẩm loại nhập từ nước khác vô liệt Về chất lượng, theo quy định Mỹ, tất sản phẩm nhập từ nước vào Mỹ, đặc biệt mặt hàng thực phẩm chế biến, có hàng thuỷ sản, phải qua khâu kiểm tra chất lượng chặt chẽ Cơ quan Kiểm soát chất 81 Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ lượng thực phẩm dược phẩm Mỹ (FDA) Mặt khác, riêng mặt hàng thuỷ sản, Mỹ áp dụng tiêu chuẩn hệ thống kiểm sốt HACCP (chương trình kiểm sốt vệ sinh an tồn chất lượng riêng nước này), không chấp nhận tiêu chuẩn khác, kể tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng coi khắt khe Liên minh Châu âu (EU) Chính vậy, có 25 doanh nghiệp Việt Nam xây dựng tiêu chuẩn chế biến thủy, hải sản theo chương trình HACCP xuất sang thị trường Mỹ, có nhiều doanh nghiệp khác EU đưa vào danh sách nhóm (được xuất trực tiếp sản phẩm thuỷ hải sản sang toàn 15 nước EU mà không cần kiểm tra), không thị trường chấp nhận Ngay đặt chân vào thị trường Mỹ, hàng Việt Nam phải cạnh tranh liệt với nhiều sản phẩm nước khác Thái Lan nước AESAN khác có mặt thị trường Theo số doanh nghiệp có mặt thị trường Mỹ, xét chất lượng, hàng thuỷ, hải sản Việt Nam hồn tồn khơng thua so với nước khác, song phải chịu thuế suất đầu vào cao (20- 40%), nên giá thành bị đội lên cao, khiến sức cạnh tranh hàng Việt Nam bị giảm đáng kể Các doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng cho tiêu chuẩn hệ thống kiểm soát chất lượng theo chương trình HACCP Nhưng “ tiêu chuẩn đầu vào” Điều quan trọng doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm hiểu đầy đủ thông tin thị trường thị hiếu khách hàng Mỹ, sở xuất mặt hàng vừa có lợi so sánh cao so với nước khác, vừa người tiêu dùng chấp nhận để trì khả cạnh tranh Bộ Thuỷ sản doanh nghiệp thuộc Hiệp hội chế biến thuỷ sản xác định rõ để đẩy mạnh xuất thuỷ sản, trước hết phải nâng cao chất lượng tính cạnh tranh sản phẩm, đồng thời phải tăng cường xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường Ngành thuỷ sản sớm đầu việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm để bước thay phương thức kiểm soát chất lượng truyền thống Từ năm 1991, thuỷ sản Việt Nam tiếp cận với hệ quản lý chất lượng Mỹ đối 82 Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ với hàng thuỷ sản coi điều kiện quan trọng để đẩy mạnh xuất thuỷ sản sang thị trường lớn khó tính Mỹ, EU Cụ thể, Bộ thuỷ sản có quy định từ ngày 1/1/2000, tất sở chế biến thuỷ sản nước bắt buộc phải áp dụng tiêu chuẩn Ngoài mặt hàng truyền thống nêu trên, khả xuất phần mềm máy tính hay phần mềm cho thương mại điện tử mặt hàng có nhiều triển vọng mà ta với Mỹ có tương đồng phù hợp lợi ích hai bên Nhà nước cần có biện pháp mạnh mẽ khuyến khích cơng ty Việt Nam sang Mỹ tiếp cận thị trường lĩnh vực Thị phần thương mại điện tử Mỹ đà tăng trưởng mạnh số năm tới lên đến hàng ngàn tỷ USD năm Hàng cà phê Thực chuyển đổi cấu trồng vùng cà phê có suất hiệu Các biện pháp góp phần ổn định nguồn cung qua ổn định thị trường giúp cà phê phục hồi Đồng thời đề nghị Nhà nước có sách hỗ trợ thoả đáng tài chính, tín dụng, kỹ thuật, thuỷ lợi công tác chuyển đổi cấu trồng, đưa số diện tích cà phê sang trồng khác theo quy hoạch địa bàn Tây Nguyên Giảm diện tích cà phê vối tăng diện tích cà phê chè Đề nghị Nhà nước xem xét tiếp tục cho phép thực biện pháp hỗ trợ trực tiếp cho người sản xuất miễn giảm thuế sử dụng đất, giảm thuế nhập phân bón thuốc bảo vệ thực vật, tiếp tục sách thưởng theo kim ngạch xuất khẩu.Về chất lượng, trọng từ khâu giống quy trình chăm sóc, thu hái chế biến, bảo quản để nâng cao chất lượng cà phê, qua nâng giá trị xuất đơn vị khối lượng Về sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm cà phê xuất theo hướng tăng tỷ trọng cà phê chế biến sâu (cà phê hoà tan, rang xay ) Đối với cà phê nhân, cần tăng cường xuất loại cà phê khơng có hạt đen, cà phê chế biến ướt, cà phê hữu để tăng giá trị xuất Tăng cường hỗ trợ việc cung cấp thông tin kỹ thuật thị trường cho người trồng cà phê: mức cung cầu, tình 83 Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ hình sản xuất, xuất khẩu, thơng tin giá giới Đổi cơng tác bao bì, mẫu mã, tránh tình trạng cà phê Việt Nam khơng có nhãn mác nhằm bảo vệ thương hiệu cà phê Việt Nam Xây dựng quỹ bảo hiểm cho sản xuất xuất cà phê Hiệp hội ngành hàng phụ trách Đây vấn đề mà nhà kinh tế, nhà quản lý đặt vấn đề từ lâu song chưa quan tâm mức Những năm mùa, giá cà phê cao, xuất có hiệu cao, cần phải trích nộp quỹ bảo hiểm Quỹ bảo hiểm hỗ trợ năm mùa giá cà phê xuống thấp, sản xuất xuất khơng có hiệu Củng cố tăng cường hoạt động Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam để đủ sức tham mưu cho Nhà nưóc, địa phương, người sản xuất xuất lĩnh vực từ sản xuất, chế biến đến xuất khẩu, khắc phục tình trạng tranh mua, tranh xuất vơ tổ chức dẫn đến bị ép cấp, dìm giá Quản lý chặt chẽ đầu mối xuất Khuyến khích nhà xuất trực tiếp, doanh nghiệp chuyên doanh cà phê tham gia xuất Hiệp hội cần có can thiệp để thống giá bán, không cho phép nhà xuất tự phá giá, gây thiệt hại cho toàn ngành Chè Hoàn thiện quy hoạch tổng thể vùng chè Trong có vùng chè đặc sản xuất chè Thái Nguyên, Nghĩa Lộ, Lâm Đồng, Hà Giang Quy hoạch vùng chè xuất phải gắn với nhu cầu thị trường để sản xuất theo nhu cầu thị trường Đầu tư xây dựng sở chế biến, tổ chức sản xuất xuất Trồng cải tạo vườn chè cũ Nâng cấp đại hoá nhà máy chế biến chè theo tiêu chuẩn quốc tế Bổ sung hồn thiện chế sách người trồng chè Tìm kiếm thị trường bạn hàng Rau Đề nghị Nhà nước có sách thưởng theo kim ngạch xuất rau nói chung Sau Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ thực thi, thị trường Mỹ mở khả cho việc xuất hoa hộp, dứa đơng lạnh 84 Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ Bước đầu việc thưởng theo kim ngạch, để nghị Nhà nước xem xét cho doanh nghiệp xuất vay ưu đãi hỗ trợ lãi suất Nghiên cứu hình thành vùng sản xuất nguyên liệu chuyên canh, đầu tư cho thu hoạch, sau thu hoạch chế biến, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng mặt hàng Tóm lại để thúc đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam sang Mỹ thị trường giới từ đến năm 2010 cần phải trọng theo hướng: - Nhanh chóng quy hoạch chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao hiệu sản xuất, chất lượng nông sản khả cạnh tranh việc xuất tiêu thụ sản phẩm - Đối với nông sản xuất chủ yếu có tính cạnh tranh quốc tế gay gắt (lúa gạo, cà phê) phải tính đến diện tích cho phù hợp, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để hạ giá thành, nâng cao chất lượng hàng hố - Đối với trồng có thị trường xuất với nay, người sản xuất có lãi chấp nhận cao su, tiêu, điều, chè , cần giữ vững phát triển thêm vùng có điều kiện Chính phủ cần có sách hỗ trợ khuyến khích tổ chức, thành phần kinh tế tham gia tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản III Về phía doanh nghiệp Những điều doanh nghiêp Việt Nam cần ý vào thị trường Mỹ: 1.1 Tìm hiểu đặc điểm thị trường nhu cầu khách hàng để đáp ứng hàng hoá chủng loại, tiêu chuẩn thị trường Khơng tìm hiểu kỹ thị trường trước thâm nhập lỗi mà công ty Việt Nam doanh nghiệp nhiều quốc gia khác thường mắc phải Do rõ kỳ vọng, mong muốn khách hàng nên doanh nghiệp khó đáp ứng yêu cầu Vì vậy, trước bước vào thị trường đòi hỏi doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thật đầy đủ Trong khâu lưu trữ hồ sơ doanh nghiệp Việt Nam chưa trọng, điều chứng thực kinh nghiệm chuyên môn hoạt động công ty với đối tác 85 Nhóm 1.2 Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ Doanh nghiệp phải hoạch định kế hoạch dự trù trước Trước định làm ăn với thị trường Mỹ, doanh nghiệp phải hoạch định kế hoạch dự trù trước để ứng phó tốt trường hợp bất khả kháng xảy Cần hiểu rõ vấn đề để khách hàng khiếu nại chất lượng hàng hố nắm bắt ý muốn họ Do vậy, phải kiểm soát tốt tiêu chuẩn, tiêu chí kỹ thuật nhằm đáp ứng tốt hài lịng nhu cầu cho khách hàng, việc theo dõi quy trình chất lượng Tại Mỹ, nhằm đảm bảo chất lượng hàng nhập khẩu, số quan Nhà nước Liên bang có ban hành quy định yêu cầu chất lượng Các quy định Bang khác ngành lại khác Do đó, doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng phải nắm rõ quy định yêu cầu ngành Những quy định khơng thể cụ thể hợp đồng mà doanh nghiệp ký kết nên khơng dự đốn vấn đề pháp lý Nếu vi phạm, hậu ảnh hưởng tới nhiều công ty nằm nhà phân phối Đây lý khiến nhà nhập Mỹ không muốn làm việc với cơng ty chưa có kinh nghiệm quy mô nhỏ Lý lần làm việc với đối tác mới, họ phải phổ biến luật định thị trường 1.3 Pháp luật, quy định xã hội Ngoài ra, pháp luật, quy định xã hội yếu tố mà doanh nghiệp phải tuân thủ muốn đưa hàng hóa thâm nhập vào thị trường Một rào cản ảnh hưởng đến thành công làm ăn Mỹ ngôn ngữ Do diễn dịch bên khác nên khó nắm bắt xác ý đối tác Đồng thời, cần lắng nghe để đối tác Mỹ cung cấp thêm thơng tin, từ có điều kiện hiểu rõ mong muốn khách hàng 86 Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ Lỗi doanh nghiệp thường xuyên mắc phải giả định hàng hóa sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia chắn đáp ứng yêu cầu quốc gia khác Thực tế thị trường yêu cầu cao yếu tố thiết kế hay yêu cầu phù hợp cho khác biệt khí hậu tác động đến hàng hóa Nhà sản xuất phải khỏi quan điểm tự tin thái ý thức rằng, người sử dụng có tiêu chí, u cầu khác Mỗi thị trường khác có chuẩn mực, kỹ thuật khác nên phải đảm bảo sản phẩm đáp ứng chi tiết khác biệt Đối với quy trình sản xuất, dây chuyền sản xuất phải đảm bảo xuyên suốt để chất lượng sản phẩm đồng 1.4 Chất lượng dịch vụ Để sản phẩm vào Mỹ chất lượng sản phẩm phải tốt đồng Đối tác mua hàng Mỹ yêu cầu nhà cung cấp chứng minh chất lượng, khả tài cơng ty cần có văn phịng địa phương để họ nhanh chóng phản hồi sản phẩm có lỗi Do vậy, việc doanh nghiệp xuất hàng vào Mỹ nên làm cần tìm đơn vị đại diện Thực tế cho thấy, thất bại hầu hết công ty thâm nhập thị trường Mỹ thời gian qua không thực tốt dịch vụ khách hàng Muốn có thị phần, doanh nghiệp phải có kênh phản hồi thơng tin từ người sử dụng, qua tạo điều kiện cải thiện chất lượng sản phẩm ngày tốt Các chuyên gia đánh giá, hàng hoá Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ thời gian tới thuận lợi nhờ tác động Hiệp định Thương mại tự xuyên Thái Bình Dương (TPP) trình đàm phán Với TPP, nhiều mặt hàng xuất vào Mỹ giảm thuế, từ nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trường Những điều doanh nghiệp cần biết tiếp cận thị trường Hoa Kỳ: 87 Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ a Môi trường chung Quy mô nhập thị trưởng Hoa Kỳ, năm khoảng 1.800 tỷ USD với đầy đủ chủng loại hàng hóa thuộc phẩm cấp khác nhau, thị trường có sức mua cao, mở nhiều hội hợp tác kinh doanh cho đối tác Tuy nhiên đâyy thị trường có tính cạnh tranh gay gắt nhạy cảm, khắt khe, người tiêu dùng bảo vệ hệ thống pháp luật vô chặt chẽ Với 50 bang, 50 Luật, Luật bang lại vượt quy định Luật Liên bang Vì vậy, để thâm nhập khẳng định vị thị trường này, thị trường nào, doanh nghiệp Việt Nam cần đặc biệt lưu-ý tìm hiểu kỹ đối tác, luật lệ tập quán kinh doanh thị trường Thực tế nay, hạn chế nguồn tài chính, chất lượng sản phẩm, thiếu thơng tin hiểu biết luật lệ, cách thức kinh doanh, nên khơng doanh nghiệp Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thị trưởng Hoa Kỳ Để góp phần khắc phục tình trạng nói trên, chun gia thương mại khuyến cáo, nhân tố quan trọng mà cần khai thác phối hợp doanh nghiệp nước với cộng đồng kiều bào ta sống làm việc tập trung nhiều thành phố lớn Mỹ Với lợi người am hiểu thị trường Hoa Kỳ, thông thạo ngôn ngữ, cộng đồng người Việt Nam nước đóng vai trị mơi giới hữu hiệu đưa hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Trên thực tế, nhiều năm qua, nhiều doanh nghiệp kiều bào trực tiếp tham gia, tích cực phối hợp, hỗ trợ doanh nghiệp nước hoạt động xuất nhập hàng hóa hay cung ứng dịch vụ Việt Nam Hoa Kỳ Bên cạnh đó, việc thực thi Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ việc gia nhập WTO mở cho Việt Nam nhiều hội xuất vào thị trường Hoa Kỳ ngược lại Hoa Kỳ trở thành bạn hàng lớn Việt Nam với kim ngạch xuất năm lên đến hàng tỷ USD, riêng 88 Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ tháng đầu năm 2007, số đạt khoảng gần tỷ USD, chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch xuất nước Các doanh nghiệp Việt Nam quen hiểu thị trường Hoa Kỳ hơn, từ có cách tiếp cận phù hợp hiệu với thị trường Mặt khác, doanh nghiệp Hoa Kỳ quan tâm nhiều đến thị trường Việt Nam có hướng chuyển sang mua phần hàng Việt Nam thay thị trường khác khu vực Tuy nhiên, không ít doanh nghiệp Việt Nam vấp phải cản trở từ sách bảo hộ gắt gao Hoa Kỳ hàng rào kỹ thuật an tồn thực phẩm cao, khơng trường hợp cao mức cần thiết Bên cạnh đó, biện pháp chống khủng bổ ban hành sau vụ 11/19 tạo thêm rào cản hàng xuất vào Hoa Kỳ nói chung, có hàng xuất từ Việt Nam Sáng kiến an ninh container; qui định đăng ký sở sản xuất, chế biến kho chứa thực phẩm thông báo trước hàng đến với Cơ quan quản lý an toàn thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ lạm phát sinh chi phí xuất Ngồi ra, hệ thống pháp luật thương mại Hoa Kỳ phức tạp chồng chéo 2.1 Làm để cạnh tranh khẳng định vị với đối thủ có mặt thị trường Mỹ trước chúng ta? Theo chuyên gia, có hai cách: Một là, chen vào thị trường ngách Hai là, chen bật, chiếm chỗ người khác Cả hai cách làm được, đặc biệt có khả cạnh tranh trực diện, ví dụ: ngành dệt may, giày dép, đồ gỗ Mấy năm qua, kim ngạch nhập Hoa Kỳ mặt hàng năm tăng 57% hầu hết mặt hàng xuất vào Hoa Kỳ tăng mạnh, dệt may 20%, giày dép trung bình năm 40-50% Như vậy, biết chọn mặt hàng biết khai thác lợi kinh doanh cạnh tranh 89 Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ Vấn đề đặt là, phải xác định lợi kinh doanh gì? Chúng ta nên chọn phân khúc thị trường nào? Điểm yếu Chúng ta nhiều mặt hàng xuất có kim ngạch lớn lại phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập Trong khi, mạnh lao động Chúng ta có đội ngũ lao động khéo tay, đào tạo tốt quản lý tốt họ có khả tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao, có trị giá gia tăng cao Để khắc phục điểm yếu, khai thác điểm mạnh doanh nghiệp nên chọn mặt hàng có giá trị gia tăng cao Làm vậy, cạnh tranh với nước khác, nhất là với Trung Quốc Hiện nay, những mặt hàng chúng ta xuất khẩu chủ yếu Trung Quốc chiếm thị phần lớn, nói thống trị thị trường Hoa Kỳ, ví dụ giày dép họ chiếm tới 70% Thực tế, mặt hàng dệt may, giày dép, thuỷ sản tính bình quân giá nhập vào Hoa Kỳ giá cao Trung Quốc Điều nàu chứng tỏ, mặt hàng có trị giá gia tăng cao Trung Quốc Bên cạnh đó, cần có bước cho phù hợp, đối tác hợp tác thị trường Hoa Kỳ Các doanh nghiệp Việt Nam đơn thương mại, khơng sản xuất tìm đối tác Hoa Kỳ cơng ty Hoa Kỳ cần đối tác sản xuất chiến lược, cung cấp ổn định hàng hoá theo hợp đồng họ Thông thường, công ty Hoa Kỳ tập trung vào phận, linh kiện cốt lõi sản phẩm (do ưu cạnh tranh họ muốn bảo vệ bí mật cơng nghệ), cịn lại phận đơn giản, họ đặt gia cơng nước ngồi đặt mua nước Trong điều kiện doanh nghiệp Việt Nam chưa có khả thiết kế, phát triển sản phẩm, chưa có thương hiệu riêng, nên tập trung vào việc tổ chức lại sản xuất, cải tiến sản xuất để làm tạo sản phẩm cạnh tranh theo hợp đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ giao hàng hạn với chất lượng đảm bảo để có hợp đồng ổn định sản xuất lâu dài Trên sở 90 Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ sản xuất ổn định đó, tiến tới bước đào tạo đội ngũ thiết kế sản phẩm tích luỹ tài khẳng định thương hiệu Mặt khác, chuyên gia thương mại khuyến cáo: Các doanh nghiệp Việt Nam phải tăng cường hiểu biết pháp luật Hoa Kỳ liên quan đến thương mại nói chung xuất- nhập nói riêng; nỗ lực đầu tư mạnh vào sản xuất hàng xuất có chất lượng yêu cầu nhà nhập khẩu, đảm bảo giá cạnh tranh thời gian giao hàng hạn Ngược lại, thị trường Việt Nam trở thành mối quan tâm doanh nghiệp Hoa Kỳ Một lĩnh vực thương gia mặn mà quan tâm, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ thương mại phân phối Ngoài việc đầu tư thành lập doanh nghiệp mới, doanh nghiệp Hoa Kỳ quan tâm đến việc mua lại phần công ty hoạt động Việt Nam (kể cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi) tham gia vào quản lý công ty thuộc lĩnh vực Vì vậy, cần có sách phù hợp để thu hút đầu tư doanh nghiệp nên chủ động nắm bắt hội đến Mặc dù, không khỏi lo ngại cho ngành dịch vụ nước cạnh tranh với doanh nghiệp Hoa Kỳ cạnh tranh hội tạo sức ép động lực để doanh nghiệp Việt Nam vươn lên phát triển Mở cửa dịch vụ thách thức với doanh nghiệp làm cho ngành tăng lượng chất giảm chi phí kinh doanh Chất lượng dịch vụ tăng làm tăng suất lao động điều kiện cần để số ngành khác phát triển Khơng khỏi có tâm lý e ngại: Các doanh nghiệp Việt Nam thua sân nhà xâm nhập công ty kinh doanh phân phối xuất nhập Hoa Kỳ thị trường Việt Nam Song nhiều ý kiến lại thấy xuất họ giúp Việt Nam tiếp thu thêm nhiều công nghệ tổ chức quản lý phân phối lưu thông hàng hóa thân họ đầu vào đầu tốt cho sản xuất Đặc biệt, dịch vụ logistic (hậu cần) công ty Hoa Kỳ đánh giá thuận tiện rẻ Điều sẽ góp phần khuyến khích đầu tư nước vào Việt Nam, làm tăng khả cạnh tranh hàng hố xuất 91 Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ Việt Nam Sự khác biệt khâu phân phối hàng hóa Hoa Kỳ khâu phân phối hàng hóa Việt Nam là: Nếu bán hàng với số lượng nhỏ Việt Nam khơng cần hệ thống phân phối muôn bán hàng với số lượng lớn thị trường Hoa Kỳ bắt buộc phải dùng hệ thống phân phối hàng qua công ty thu mua đại lý thu mua hãng lớn Để hàng hóa Việt Nam thâm nhập hệ thống phân phối hàng hóa Hoa Kỳ cần phải qua công ty tư vấn, công ty tiếp thị sản phẩm Hoa Kỳ khơng có quy định chung việc thành lập doanh nghiệp áp dụng cho tất bang Quy định bang, khác Luật bang loại hình doanh nghiệp khơng hồn tồn giống Tuy nhiên, tất bang tồn bốn loại hình doanh nghiệp bản; Doanh nghiệp tư nhân chủ; Doanh nghiệp hợp danh; công ty cổ phần; công ty trách nhiệm hữu hạn Về mặt pháp lý, Hoa Kỳ, loại hình văn phịng đại diện Việt Nam Hầu hết bang không yêu cầu vốn tối thiểu để thành lập doanh nghiệp Thủ tục thành lập doanh nghiệp bang đơn giản nhanh chóng Các cơng ty có vốn đầu tư nước chịu điều tiết pháp luật giống cơng ty nước Loại hình doanh nghiệp cổ phần bình thường loại hình phù hợp doanh nghiệp Việt Nam muốn thành lập công ty chi nhánh Hoa Kỳ Hơn nữa, pháp luật Hoa Kỳ quy định doanh nghiệp cổ phần bình thường nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Hoa Kỳ; vậy, quan đăng ký kinh doanh Hoa Kỳ khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi thành lập loại hình doanh nghiệp quốc gia Đối với mặt hàng xuất sang thị trường Hoa Kỳ cần phải xây dựng thương hiệu (brand-ing) để đưa vào kênh phân phối độc lập thực giá trị gia tăng để tạo giá trị xuất cao Củng cố thương hiệu Việt việc phải thực doanh nghiệp Việt Nam muốn kinh doanh lâu dài thị trường Hoa Kỳ, chuẩn bị tài lực nhân lực với 92 Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ hoạch định chiến lược trước bắt đầu tiếp cận với thị trường khắc khe khó tính vô hấp dẫn Kết luận: Hiệp định thương mại Việt - Mỹ điểm mốc trình hội nhập quốc tế Việt Nam Hiệp định đem lại cho Việt Nam thêm 1% tăng trưởng GDP/năm Đây điều có ý nghĩa điều kiện kinh tế giới chững lại Hiệp định có hiệu lực mở triển vọng lớn cho kinh tế Việt Nam, thực khơng phải đường thơng suốt Giai đoạn đầu thực Hiệp định cầu nối quan trọng Việt Nam giới Lúc Việt Nam thời kỳ củng cố mở rộng thị trường khu vực Đông Nam A, phải cạnh tranh riết với Trung quốc nước vừa nhập WTO, nên việc hướng vào Hoa kỳ có ý nghĩa Để thực tốt Hiệp định, Việt Nam phải mở rộng mặt hàng xuất sang Mỹ, thu hút mạnh đầu tư công nghệ từ thị trường Đối với Việt Nam, số lĩnh vực lợi nhiều nhờ điều kiện thương mại dễ dàng hơn, có cơng nghiệp dệt may, giày dép, chế biến thực phẩm… ngành mà trước phải chịu mức thuế cao tới 60% xuất vào Hoa Kỳ Đây ngành vốn chịu thiệt thòi so với nhiều nước láng giềng Việt Nam có chất lượng sản phẩm cao Ngành Cơng nghiệp dầu khí khai thác thuỷ, hải sản ngành quan trọng đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước, có hội mở rộng nhanh thị trường Hoa Kỳ Có thể hồn tồn tin tưởng với thành tựu đạt thập kỷ đổi mới, với kinh tế có dấu hiệu phát triển tốt, với tâm cao độ đường lối đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt Đảng Chính phủ Việt Nam, vận dụng đầy đủ hội mà Hiệp định thương mại Việt - Mỹ mang lại nhằm thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển, góp 93 Nhóm Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố đại hóa đất nước theo chiến lược đề 94 ... chọn đề tài: ? ?Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ, thực trạng xu hướng phát triển? ?? Nội dung tiểu luận trình bày phần sau: • Phần 1: Tóm tắt ý hiệp định thương mại Việt - Mỹ • Phần 2: Thực trạng từ lúc ký... .36 Quan hệ Việt - Mỹ trước Mỹ hủy bỏ lệnh cấm vận Việt Nam: 36 Quan hệ Việt - Mỹ sau Mỹ hủy bỏ lệnh cấm vận Việt - Nam 39 II Cơ hội thâm nhập thị trường Mỹ hàng hóa Việt Nam: 44 Quan hệ thương... thức quan hệ kinh tế quốc tế diễn mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ tài sản trí tuệ chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế Điều kiện để thương mại quốc tế tồn phát triển là: • Có tồn phát triển kinh tế

Ngày đăng: 05/03/2014, 21:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1: Tóm tắt các ý chính về hiệp định thương mại Việt - Mỹ:

    • I. Những vấn đề chung của thương mại quốc tế:

      • 1. Khái niệm thương mại quốc tế:

      • 2. Quá trình hình thành, pháp triển và lợi ích của thương mại quốc tế:

        • 2.1. Tình hình phát triển thương mại quốc tế:

          • 2.1.1. Tình hình phát triển thương mại hàng hóa:

            • 2.1.1.1. Kim ngạch xuất khẩu:

            • 2.1.1.2. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu:

            • 2.1.1.3. Kim ngạch xuất khẩu của các khu vực và 10 nước đứng đầu trong những nước xuất khẩu:

            • 2.1.2. Tình hình xuất khẩu thương mại dịch vụ:

              • 2.1.2.1. Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ:

              • 2.1.2.2. Kim ngạch từng nhóm hàng:

              • 2.2. Tác động của thương mại quốc tế đối với sự phát triển:

                • 2.2.1. Tác động tích cực:

                  • 2.2.1.1. Thương mại quốc tế là động lực để tăng trưởng kinh tế:

                  • 2.2.1.2. Thương mại quốc tế thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia theo hướng tích cực:

                  • 2.2.1.3. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế:

                  • 2.2.1.4. Góp phần giải quyết việc làm , nâng cao thu nhập và mức sống thực tế cho các tầng lớp dân cư:

                  • 2.2.2. Tác động tiêu cực:

                    • 2.2.2.1. Có thể tạo ra những bất bình đẳng giữa các nước:

                    • 2.2.2.2. Gây ô nhiễm môi trường:

                    • 2.2.2.3. Nền kinh tế non trẻ dễ bị chi phối:

                    • 2.2.2.4. Nảy sinh các vấn đề xã hội:

                    • II. Tổng quan về hiệp định thương mại Việt - Mỹ:

                      • 1. Chính sách thương mại của Mỹ với ASEAN và Việt Nam trong những năm gần đây:

                      • 2. Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực và thế giới:

                      • 3. Lợi ích mà Việt Nam thu được trong quan hệ thương mại với Mỹ:

                      • 4. Lợi ích mà Mỹ thu được trong quan hệ với Việt Nam:

                      • 5. Nội dung cơ bản của hiệp định:

                        • 5.1. Chương thương mại hàng hoá:

                          • 5.1.1. Kết cấu của chương:

                          • 5.1.2. Các nguyên tắc thiết lập quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Mỹ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan