phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh

128 871 5
phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở huyện từ sơn, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài “Phát triển làng nghề truyền thống trình thị hóa huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt ký hiệu Danh mục biểu i ii iii iv v MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đơ thị hóa biểu phát triển kinh tế, xã hội địa phương, vùng quốc gia Kể từ nước ta thực sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, tốc độ thị hóa thành phố, thị trấn, thị tứ diễn nhanh Ở khu vực này, trung tâm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, trung tâm thương mại, dịch vụ, văn hóa, y tế, tài xuất ngày nhiều dẫn đến việc tập trung dân cư, hình thành thị trấn, thị tứ đô thị Đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp kinh tế nơng thơn có tầm quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế xã hội nước ta Đặc biệt kinh tế thị trường, vấn đề phát triển kinh tế nơng thơn cần thiết có vai trị quan trọng nhằm đưa nơng nghiệp khỏi tình trạng nông, tự cấp, tự túc, phát triển thành nông nghiệp sản xuất hàng hóa chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Và nội dung trọng tâm phát triển nông nghiệp, nông thôn khôi phục phát triển ngành nghề thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống khu vực nơng thơn, góp phần thu hút lao động dôi dư, giải việc làm, đồng thời nâng cao thu nhập bước cải thiện đời sống nhân dân Từ giảm sóng di dân từ nơng thơn thành thị, khơi dậy tiềm vốn có địa phương, góp phần gìn giữ phát huy sắc dân tộc, tạo chuyển biến tích cực q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Cùng với công “đổi mới” tỉnh, năm qua Từ Sơn ln huyện có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Đóng góp khơng nhỏ tổng giá trị sản xuất huyện ngành nghề thủ công nghiệp (TCN), làng nghề truyền thống đóng vai trò nòng cốt Các làng nghề truyền thống chủ yếu Từ Sơn sản xuất sắt thép, sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, dệt Sự phát triển làng nghề truyền thống thu hút hàng vạn lao động địa phương, góp phần đáng kể vào giải lao động dư thừa thiếu việc làm nông thôn, nâng cao mức sống cho người dân, góp phần tích cực q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Nằm cận kề hai thành phố Hà Nội Bắc Ninh, huyện Từ Sơn có tốc độ thị hóa nhanh có tác động tích cực đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đời sống nhân dân sung túc, ổn định Đây điều kiện tốt cho làng nghề truyền thống tiếp cận, tăng khả thích ứng với hoạt động kinh tế thị trường Tuy nhiên, q trình thị hóa nhanh làm khó khăn việc đáp ứng sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường ngày gia tăng, nảy sinh vấn đề xã hội Vì với q trình thị hóa, địi hỏi phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Từ Sơn phải có giải pháp, định hướng phù hợp, vừa đẩy nhanh q trình thị hóa đảm bảo cho làng nghề truyền thống bảo tồn, phát triển Xuất phát từ tình hình tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển làng nghề truyền thống q trình thị hóa huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng thị hóa yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống, sở đưa định hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển làng nghề truyền thống q trình thị hóa địa bàn Huyện 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển làng nghề truyền thống q trình thị hóa - Đánh giá thực trạng phát triển yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống q trình thị hóa huyện Từ Sơn - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống q trình thị hóa năm tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phát triển làng nghề truyền thống q trình thị hóa địa huyện Từ Sơn 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng thị hóa phát triển làng nghề truyền thống tổ chức, quản lý, sản xuất, tình hình sử dụng lao động, đất đai, tác động môi trường làng nghề truyền thống q trình thị hóa huyện Từ Sơn Trên sở phân tích thuận lợi khó khăn gặp phải từ làng nghề truyền thống để đưa định hướng giải pháp phát triển phù hợp q trình thị hóa - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu làng nghề truyền thống địa bàn huyện: Làng nghề mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ, làng nghề dệt Hồi Quan làng nghề sắt thép Đa Hội - Về thời gian: Đề tài thu thập số liệu thứ cấp thời gian từ năm 1999-2006 số liệu điều tra năm 2006 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận phát triển làng nghề truyền thống 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Nghề truyền thống Nghề truyền thống nước ta phong phú, đa dạng, hình thành tồn hàng trăm năm, tạo nhiều sản phẩm tiếng nước giới gốm Bát Tràng, nghề chạm bạc Đồng Xâm (Thái Bình), nghề dệt tơ lụa Hà Đơng Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật công nghệ khiến cho việc sản xuất sản phẩm có tính truyền thống hỗ trợ quy trình cơng nghệ với nhiều loại nguyên liệu Do khái niệm nghề truyền thống nghiên cứu mở rộng hiểu sau: “Nghề truyền thống bao gồm nghề tiểu thủ công nghiệp xuất từ lâu đời lịch sử, truyền từ đời qua đời khác tồn đến ngày nay, kể nghề cải tiến sử dụng loại máy móc hỗ trợ sản xuất tuân thủ công nghệ truyền thống đặc biệt sản phẩm thể nét văn hóa đặc sắc dân tộc” [34] * Phân loại nghề truyền thống + Phân biệt theo trình độ kỹ thuật - Loại nghề có kỹ thuật giản đơn: đan lát, chế biến lương thực, thực phẩm, làm gạch, nung vơi Sản phẩm nghề có tính chất thơng dụng, phù hợp với kinh tế tự cấp, tự túc - Loại nghề có kỹ thuật phức tạp: kim hoàn, đúc đồng, làm gốm, khảm gỗ, dệt lụa Các nghề kỹ thuật, cơng nghệ phức tạp mà cịn địi hỏi người thợ sáng tạo khéo léo + Phân loại theo tính chất kinh tế: - Loại nghề phụ thuộc vào kinh tế nông nghiệp tự nhiên, sản phẩm mang tính chất hàng hóa, chủ yếu phục vụ nhu cầu chỗ sản xuất nông cụ cày, bừa, liềm, hái - Loại nghề mà hoạt động độc lập với trình sản xuất nơng nghiệp, sản phẩm thể trình độ định tách biệt thủ cơng nghiệp với nông nghiệp, tài sáng tạo khéo léo người thợ, tiêu biểu sản phẩm nghề dệt, gốm, kim hoàn 2.1.1.2 Làng nghề Cho đến có nhiều ý kiến khác khái niệm làng nghề, theo giáo sư Trần Quốc Vượng thì: Làng nghề (như làng gốm Bát Tràng, Thổ Hà, Phù Lãng, Hương Canh làng giấy vùng Bưởi, Dương Ổ làng rèn sắt Canh Diễn, Phù Dực, Đa Hội ) làng có trồng trọt theo lối tiểu nông chăn nuôi nhỏ song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thủ cơng chun nghiệp hay bán chun nghiệp, có phường, có ơng trùm, ơng phó số thợ phó nhỏ, chuyên tâm, có quy trình cơng nghệ định sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ cơng, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng xung quanh tiến tới mở rộng nước xuất nước ngồi Những làng nghề nhiều danh từ lâu “dân biết mặt, nước biết tên, tên làng vào lịch sử, vào ca dao tục ngữ” trở thành văn hóa dân gian [4] Theo tác giả Bùi Văn Vượng “Làng nghề truyền thống làng cổ truyền thủ công, không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều trường hợp đồng thời người làm nghề nông yêu cầu chun mơn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống làng quê ” [33] Làng nghề làng sống chủ yếu nghề thủ công nông thôn Việt Nam [29] Vậy khái niệm làng nghề bao gồm nội dung sau: “Làng nghề thiết chế kinh tế-xã hội nông thôn cấu thành hai yếu tố làng nghề, tồn không gian địa lý định, bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ cơng chính, họ có mối liên kết kinh tế, xã hội văn hóa” [30] * Phân loại làng nghề + Phân loại theo số lượng nghề - Làng nghề: Là làng ngồi nghề nơng có nghề thủ cơng - Làng nhiều nghề: làng nghề nơng cịn có số nhiều nghề khác + Phân theo tính chất nghề - Làng nghề truyền thống: làng nghề xuất từ lâu đời lịch sử tồn đến ngày - Làng nghề mới: Là làng nghề xuất phát triển lan tỏa làng nghề truyền thống du nhập từ địa phương khác 2.1.1.3 Làng nghề truyền thống Trong làng nghề truyền thống thường có đại phận dân số làm nghề cổ truyền vài dòng họ chuyên làm nghề theo kiểu cha truyền nối, nghĩa việc dạy nghề thực phương pháp truyền nghề Song truyền nghề ln có tiếp thu cải tiến, sáng tạo làm cho sản phẩm có nét độc đáo riêng so với sản phẩm người khác, làng khác Qua khái niệm nghề truyền thống làng nghề trình bày làng nghề truyền thống trước hết làng nghề tồn phát triển lâu đời lịch sử, gồm có nhiều nghề thủ công truyền thống, nơi quy tụ nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề, nơi có nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâu đời, họ có liên kết, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Họ có tổ nghề đặc biệt thành viên ý thức tuân thủ ước chế xã hội gia tộc [34] * Phân loại làng nghề truyền thống - Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ như: gốm, sứ, dệt tơ tằm, chạm khắc gỗ, đá, thêu ren - Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất mặt hàng phục vụ cho sản xuất đời sống như: rèn, mộc, nề, đúc đồng, nhôm, gang sản xuất vật liệu xây dựng - Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất mặt hàng cho nhu cầu thông thường như: dệt vải, dệt chiếu cói, làm nón, may mặc - Làng nghề truyền thống chuyên chế biến lương thực, thực phẩm như: xay xát, làm bún, chế biến hải sản 2.1.2 Đặc điểm làng nghề truyền thống 2.1.2.1 Đặc điểm kỹ thuật, công nghệ sản phẩm + Đặc điểm kỹ thuật, công nghệ - Đặc điểm, đặc trưng nghề thủ công truyền thống kỹ thuật thủ cơng mang tính truyền thống bí dịng họ Công cụ sản xuất chủ yếu thô sơ người thợ thủ cơng chế tạo - Cơng nghệ truyền thống khơng thể thay hồn tồn cơng nghệ đại mà thay số khâu, công đoạn định Đây yếu tố tạo nên tính truyền thống sản phẩm - Kỹ thuật công nghệ làng nghề truyền thống hầu hết thô sơ, lạc hậu - Thông qua phát triển khoa học, kỹ thuật, tạo kết hợp công nghệ truyền thống cơng nghệ đại q trình sản xuất + Đặc điểm sản phẩm - Sản phẩm làng nghề truyền thống đa dạng phong phú, sản xuất hàng loạt sản xuất đơn Việc sản xuất hàng loạt sản phẩm giống dừng lại quy mô nhỏ vừa Bên cạnh đó, sản phẩm mang tính đơn thường sản phẩm mỹ nghệ cao cấp, nét hoa văn, phần tinh chúng cải biến thêm thắt nhằm thu hút thưởng thức người sành chơi Nhìn chung, sản phẩm làng nghề truyền thống tồn đọng hao phí lao động sống, lao động thủ công người - Sản phẩm làng nghề truyền thống bao gồm nhiều chủng loại sản phẩm tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt sản phẩm nghệ thuật Sản phẩm không đáp ứng nhu cầu nước mà để xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng thủ công mỹ nghệ gốm sứ, chạm trổ, thêu ren, dệt tơ tằm xuất nhiều nước giới ngày ưu chuộng 2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội + Đặc điểm lao động - Đặc điểm bật làng nghề truyền thống sử dụng lao động thủ công - Lao động làng nghề truyền thống có nhiều loại hình nhiều trình độ khác Trong nghệ nhân đóng vai trị quan trọng, coi nịng cốt q trình sản xuất sáng tạo sản phẩm 10 ban ngành chức tỉnh, tranh thủ giúp đỡ Bộ, ngành Trung ương việc xây dựng quy hoạch, lập dự án, kế hoạch đầu tư, hỗ trợ vốn, tạo thị trường tiêu thụ, xử lý môi trường nước sạch, cải tạo lưới điện, đào tạo nhân lực, thuế, vốn - Nhà nước sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh cho làng nghề Chính sách đầu tư phát triển phải đồng hướng vào mục tiêu định Từ tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống, đặc biệt ý đến sách trợ giúp cho làng nghề có sản phẩm mang đậm nét văn hố gặp khó khăn sản xuất - Cần có phân công phối hợp chặt chẽ ngành tỉnh huyện, đảm bảo địa bàn có quản lý thống nhất, có đầu mối thực đạo, hướng dẫn hoạt động làng nghề Trong hệ thống quản lý Nhà nước, cấp huyện cấp quản lý trực tiếp làng nghề Vì cần tăng cường đội ngũ cán có lực trình độ, tăng cường bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế, kinh tế thị trường, bước thực tiêu chuẩn hóa cán bộ, trước hết cán cấp huyện - Nâng cao vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lý cấp xã, thường xuyên kiểm tra, kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đơn vị sản xuất nhằm uốn nắn kịp thời mặt yếu kém, lệch lạc có hình thức xử lý thích đáng doanh nghiệp vi phạm pháp luật Đồng thời khắc phục tình trạng kiểm tra chồng chéo, gây phiền hà, cản trở sản xuất kinh doanh 4.2.3.6 Một số giải pháp khác Để đẩy nhanh trình phát triển làng nghề truyền thống q trình thị hóa huyện Từ Sơn, ngồi giải pháp nêu cần thực tốt số sách, giải pháp khác sau: 114 + Phát triển làng nghề Trước sức ép tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ nay, diện tích đất sử dụng cho xây dựng hạ tầng đô thị ngày lớn, giá đất đô thị tăng nhanh, giải diện tích đất dùng để sản xuất ngày khó Chính muốn phát triển làng nghề truyền thống q trình thị hóa cần giữ vững phát triển làng nghề cũ, sở nhân rộng làng vừa mở rộng phát triển sản xuất vừa giảm tác động môi trường làng nghề cũ Phát triển làng nghề Từ Sơn thể qua bảng 4.15 Bảng 4.15 Phát triển làng nghề địa bàn huyện Ngành nghề Làng nghề truyền thống Làng nghề mở rộng - Đa Hội (Châu Khê) - Trịnh Xá, Trịnh Nguyễn, Đồng Phúc, Song Tháp, Đa Vạn (Châu Khê) - Tân Lập (Đình Bảng) Mộc mỹ nghệ - Đồng Kỵ (Đồng Quang) - Phù Khê Đông, Phù Khê Thượng (Phù Khê) - Hương Mạc, Kim Thiều, Mai Động (Hương Mạc) - Trang Liệt, Bính Hạ (Đồng Quang) - Nghĩa Lập, Tấn Bào (Phù Khê) - Đồng Hương, Kim Bảng, Vĩnh Thọ (Hương Mạc) - Dương Sơn, Thọ Trai, Tam Sơn, Phúc Tinh (Tam Sơn) - Dương Lôi (Tân Hồng) - Xuân Thụ (Đồng Nguyên) Dệt - Hồi Quan, Tiêu Long (Tương Giang) - Tiêu Sơn, Tiêu Thượng, Hưng Phúc, Tạ Xá (Tương Giang) Sắt thép Nguồn: Phòng Thống kế huyện Từ Sơn 115 Sự phát triển làng nghề truyền thống lan tỏa sang làng nghề nơng khác lân cận để hình thành làng nghề Trong từ làng nghề truyền thống phát triển sang làng nghề khác xung quanh Để làng nghề phát triển cần tập trung quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp theo nhóm nghề, tăng cường đầu tư hạ tầng kỹ thuật (đường giao thơng, đường điện, hệ thống cấp, nước), quy hoạch xây dựng bãi rác thải xa khu dân cư đơng đúc, khắc phục tình trạng nhiễm số làng nghề truyền thống gặp phải + Giải pháp thị trường Đối với làng nghề truyền thống thị trường tiêu thụ có vai trò quan trọng đến tồn phát triển làng nghề Thực tế làng nghề cho thấy sở sản xuất tồn phát triển mạnh giải đầu sản phẩm, biến động thăng trầm làng nghề phần lớn thị trường định Củng cố thị trường nước, tìm kiếm mở rộng thị trường xuất khẩu, để làm điều sản phẩm làng nghề truyền thống địa bàn huyện không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng, mẫu mã, đồng thời phải động tìm kiếm thị trường, tìm kiếm hội giới thiệu sản phẩm tham gia hội chợ, triển lãm, xây dựng thương hiệu làng nghề Đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo sản phẩm Tổ chức đa dạng kênh tiêu thụ, mở rộng đại lý, cửa hàng Cùng với q trình thị hóa, làng nghề trở thành phố nghề, việc xây dựng hệ thống cửa hàng, trung tâm thương mại, cửa hàng bày bán giới thiệu sản phẩm làng nghề mộc mỹ nghệ chắn thu hút nhiều khách hàng + Giải pháp vốn Vốn yếu tố vật chất có vai trị quan trọng q trình sản xuất sở Đối tượng vay vốn lớn thường sở mở rộng sản xuất kinh doanh, trang bị công nghệ sản xuất mới, Công ty, HTX Đa dạng hóa hình thức huy động vốn, kênh huy động vốn Nhà nước bao gồm: 116 Các ngân hàng thương mại, quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng tư doanh nguồn vốn nhàn rỗi dân Tuy nhiên lượng vốn vay ít, lượng vốn đầu tư cho đổi thiết bị cơng nghệ lớn, tăng cường huy động nguồn vốn khác vốn người lao động, vốn quỹ tín dụng nhân dân, vốn đầu tư ngồi nước Trong cần tập trung đạo nâng cao mức vốn hiệu hoạt động quỹ tín dụng nhân dân gắn liền với địa bàn làng nghề truyền thống Khai thác triệt để khoản vốn trợ cấp từ bên ngồi thơng qua chương trình, dự án doanh nghiệp vừa nhỏ làng nghề Huy động tối đa nội lực thành phần kinh tế địa phương cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Căn vào tình hình cụ thể mà huy động đóng góp để hình thành nguồn vốn dùng vào mục đích hỗ trợ làng nghề, hỗ trợ việc xây dựng dự án, đề án đổi công nghệ làng nghề truyền thống Nhân rộng mơ hình mở văn phòng chi nhánh ngân hàng thương mại cụm công nghiệp làng nghề xã Châu Khê, Đồng Quang để đáp ứng nhanh chóng vốn cho sở sản xuất cần thiết việc luân chuyển tiền tệ trình tiêu thụ sản phẩm + Giải pháp kỹ thuật, công nghệ Khoa học công nghệ yếu tố định tăng trưởng kinh tế Đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy làng nghề phát triển Vì cần khuyến khích sở sản xuất làng nghề truyền thống đầu tư chiều sâu đổi công nghệ thiết bị, đại hóa cơng nghệ truyền thống theo phương châm kết hợp hài hồ cơng nghệ tiến tiến với công nghệ cổ truyền Lựa chọn công nghệ phù hợp số khâu có điều kiện nâng cao suất chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến môi trường - Đối với làng nghề sản xuất sắt thép: cần xây dựng chương trình nâng cao kiểm sốt chất lượng sản phẩm Đầu tư lị luyện thép sử dụng nguyên liệu đầu vào phôi thép nhập phôi thép nhà sản xuất thép nước thay dần nguyên liệu đầu vào sắt thép phế thải Nghiên cứu 117 áp dụng chuyển giao cơng nghệ từ thép cán nóng sang cán nguội nhằm nâng cao chất lượng, tiến tới sản xuất thép thép chế tạo thay cho việc sản xuất thép - Đối với làng nghề mộc mỹ nghệ: cần nghiên cứu áp dụng công nghệ xử lý nguyên liệu trước gia công nhằm khắc phục độ cong vênh thời tiết, phù hợp với việc xuất sang miền khí hậu khác - Đối với làng nghề dệt: cần đầu tư, nghiên cứu áp dụng dây truyền công nghệ dệt đại Nhật, Trung Quốc thay hệ thống công nghệ lạc hậu để tạo nhiều loại sản phẩm dệt khác nhau, mở rộng thị trường tiêu thụ nước hướng tới xuất - Nhà nước thực sách ưu đãi thuế, tín dụng làng nghề truyền thống vay vốn đầu tư đổi thiết bị công nghệ mang lại hiệu cao Nhà nước hỗ trợ dịch vụ tư vấn quản lý kinh doanh, cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ kỹ thuật, nâng cao lực công nghệ nội sinh sở sản xuất kinh doanh Hàng năm có kế hoạch đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ vốn, trang bị kỹ thuật, nghiên cứu ứng dụng, thiết kế chế tạo cải tiến mẫu mã sản phẩm truyền thống + Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Hàng năm lực lượng lao động làng nghề truyền thống bổ sung chuyển từ lao động nơng nghiệp, điều góp phần chuyển dịch cấu lao động Từ Sơn năm tới theo hướng tích cực Bên cạnh đó, hàng năm cịn có thêm lực lượng lao động làm thuê từ địa phương khác đến Từ hình thành thị trường lao động, nhiên hoạt động cịn mang tính tự phát, thiếu tổ chức, quản lý chưa chặt chẽ Vì thời gian tới làng nghề truyền thống đòi hỏi đào tạo phát triển nhân lực cần tập trung vào giải pháp: - Tổ chức lại hệ thống dạy nghề phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện, cải tiến nội dung, chương trình đào tạo cho sát thực với nhu cầu làng nghề truyền thống 118 - Phòng Kinh tế huyện phối hợp với Trung tâm Giáo dục thường xuyên sở sản xuất sở giúp đỡ Sở Công nghiệp, Liên minh HTX, Sở Nội vụ, Sở Lao động-Thương binh-Xã hội mở khoá đào tạo ngắn hạn kiến thức quản lý cho chủ doanh nghiệp kế tốn trưởng Nâng cao trình độ kỹ thuật cho người lao động, lớp học tổ chức thường xuyên, liên tục địa phương có nghề với tham gia nghệ nhân thợ kỹ thuật cao gắn lý thuyết với thực hành, gắn đào tạo với sử dụng - Ưu đãi trọng dụng nghệ nhân làng nghề truyền thống, khuyến khích họ sáng tạo truyền nghề cho cháu - Đi đôi với giải pháp cụ thể cần thực đồng giải pháp nâng cao dân trí, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động làng nghề truyền thống + Phát triển du lịch làng nghề Quá trình thị hóa khu vực nơng thơn làm chuyển đổi số làng nghề truyền thống trở thành phố nghề, việc phát triển làng nghề khơng dừng lại sản xuất mà cịn tạo điều kiện phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch làng nghề Mỗi làng nghề truyền thống gắn với vùng văn hóa, hệ thống di tích lịch sử, đặc trưng kinh tế, văn hóa riêng vùng Vì phát triển du lịch làng nghề vừa quảng bá, giới thiệu sản phẩm làng nghề vừa góp phần giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc Với lợi Từ Sơn coi nơi văn hóa Kinh Bắc, có nhiều di tích lịch sử cấp quốc gia Chùa Tiêu, lăng mộ đền thờ vị vua nhà Lý, Đình làng Đình Bảng, với quần thể khu du lịch văn hóa Đền Đầm, khu cơng viên sinh thái Đình Bảng, sân gơn 18 lỗ xã Phù Chẩn Bên cạnh kết hợp với du lịch văn hóa quan họ làng nghề truyền thống khác địa bàn tỉnh trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch vui chơi, giải trí khu vực cửa ngõ phía bắc thủ Hà Nội năm tới 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Q trình thị hóa hệ tất yếu q trình CNH-HĐH, xu hướng phát triển làng nghề truyền thống trình thị hóa dẫn đến thay đổi từ làng nghề truyền thống xuất làng nghề mới, làng công nghiệp, khu, cụm công nghiệp làng nghề Q trình thị hóa địa bàn huyện diễn nhanh có tác động đến phát triển kinh tế, xã hội, làm chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất CN-TTCN xây dựng đô thị, chuyển đổi lao động nông nghiệp sang nghành nghề khác, làm thay đổi cảnh quan, không gian kiến trúc tác động đến môi trường nảy sinh vấn đề xã hội trình phát triển Phát triển làng nghề truyền thống huyện Từ Sơn gồm ngành nghề là: nghề sắt thép, nghề mộc mỹ nghệ nghề dệt, năm qua có tốc độ tăng trưởng nhanh, đóng góp quan trọng phát triển kinh tế huyện, góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập, đời sống người dân, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thơn theo hướng tích cực Q trình thị hóa diễn mạnh mẽ làng nghề truyền thống huyện Từ Sơn, khu vực làng nghề mộc mỹ nghệ, sắt thép có q trình thị hóa diễn nhanh, sau đến khu vực làng nghề dệt Sản phẩm làng nghề mộc mỹ nghệ có điều kiện phát triển q trình thị hóa, sản phẩm làng nghề sắt thép, nghề dệt gặp nhiều khó khăn đổi cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm Quá trình thị hóa làm nảy sinh khó khăn việc phát triển làng nghề truyền thống mặt sản xuất, sở hạ tầng cịn thiếu, chưa đồng bộ, nhiễm mơi trường ngày tăng, chế sách cơng tác quản lý Nhà nước cịn hạn chế, bất cập 120 Quy hoạch phát triển đô thị, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xây dựng cụm công nghiệp làng nghề, giảm thiểu ô nhiễm môi trường giải pháp quan trọng để phát triển làng nghề truyền thống q trình thị hóa huyện Từ Sơn thời gian tới 5.2 Kiến nghị Đối với Nhà nước - Tăng cường công tác khảo sát, lập quy hoạch đô thị khu vực làng nghề truyền thống phát triển, có q trình thị hóa nhanh, tránh lập quy hoạch ngắn hạn, tự phát, thiếu đồng Đối với tỉnh Bắc Ninh huyện Từ Sơn - UBND tỉnh sớm hoàn thiện thực quy chế hoạt động cụm cơng nghiệp làng nghề, từ làm sở tăng cường hiệu công tác quản lý cụm công nghiệp làng nghề - Thống tập trung quản lý cụm công nghiệp làng nghề Ban quản lý UBND xã kiêm nhiệm chuyển Ban quản lý khu công nghiệp trực thuộc UBND huyện quản lý, số cụm cơng nghiệp cấp xã quản lý gặp khó khăn lực trình độ - Tăng cường đạo quản lý Nhà nước UBND tỉnh UBND huyện làng nghề truyền thống, đặc biệt bổ sung cán chuyên trách tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, quản lý trật tự đô thị, môi trường Tăng cường chức cấp quyền sở việc quản lý hành trực tiếp làng nghề, doanh nghiệp, hộ sản xuất Đối với sở sản xuất - Các sở nên di chuyển khu vực sản xuất từ khu dân cư vào cụm công nghiệp, khu sản xuất tập trung để hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường khu vực làng nghề - Nâng cao tính tự giác, tinh thần trách nhiệm việc bảo vệ môi trường thực nghĩa vụ với Nhà nước./ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Áng, Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (2002), Ảnh hưởng thị hóa đến ngoại thành Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban quản lý khu công nghiệp huyện Từ Sơn (2006), Báo cáo tình hình phát triển khu cơng nghiệp Vũ Thị Bình, Nguyễn Quang Học, Quyền Thị Lan Phương (2007), Giáo trình quy hoạch thị khu dân cư nông thôn, Trường ĐHNN1 Bộ Công nghiệp (1996), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội Bộ Xây dựng - Ban tổ chức Chính phủ (2002), Thơng tư liên tịch số 02/2002/TTLT-BXD-TCCBCP ngày 8/3/2002 hướng dẫn phân loại đô thị cấp quản lý đô thị Bộ Xây dựng (2007), Thỏa thuận đề án công nhận thị trấn Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đô thị loại IV Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (đồng chủ biên), Nguyễn Trọng Đắc, Nguyễn Thị Tuyết Lan (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, NXB nông nghiệp, Hà Nội Cục thống kê Bắc Ninh (2006), Khảo sát dân số nguồn lao động huyện Từ Sơn (Thời điểm ngày 01/06/2006) Chính phủ (2001), Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 việc phân loại đô thị cấp quản lý thị 10 Đỗ Đức Chính (1997), “Cách mạng xanh, cách mạng trắng phát triển nông thôn Ấn Độ”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận 11 Trần Ngọc Chính (2006), “Việt Nam với tiến trình thị hố”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, số 3/2006 12 Trần Văn Chử, Trần Ngọc Hiên (1998), Đơ thị hóa sách phát triển thị CNH-HĐH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Trọng Đăng Đàn (2006), “Đô thị hố nhìn từ phía văn hố”, Tạp 122 chí Cộng sản, số 3/2006 14 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Đồn, Nguyễn Đình Hương (2002), Giáo trình kinh tế đô thị, NXB giáo dục, Hà Nội 16 Lưu Đức Hải (2006), “Định hướng chiến lược phát triển thị thị hóa bền vững Việt Nam”, Diễn đàn phát triển đô thị bền vững, tháng 5/2006, Hà Nội 17 Mai Thế Hởn (1999), “Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống số nước Châu Á, kinh nghiệm cần quan tâm Việt Nam”, Những vấn đề kinh tế giới,(3),40-60 18 Khi nơng dân khơng có ruộng (23/10/2004), Tiêu điểm VTV1, http://www.vtv.vn/vi-vn/vtv1/tieudiem/2004/11/31004vtv/ 19 Phạm Đức Minh, Lê Thị Nghệ, Nguyễn Văn Thăng (2000), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhằm nâng cao đa dạng hóa thu nhập cho hộ gia đình khu vực nơng thơn đồng sông Hồng, Báo cáo khoa học, Viện Kinh tế Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Minh, Nguyễn Xuân Mai (2005), Đơ thị hóa vấn đề giảm nghèo TP Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội 21 Lê Viết Nga (2004), Các di tích lịch sử văn hóa Bắc Ninh, NXB Văn hóa-Dân tộc, Hà Nội 22 Ngân hàng giới Việt Nam (2006), Chiến lược phát triển đô thị, Hà Nội 23 Nguyễn Duy Q (1998), Đơ thị hóa q trình cơng nghiệp hóa, kinh nghiệm Nhật Bản số nước khác, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Sở Tài Nguyên-Môi trường Bắc Ninh (2007), Đề án xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh 25 Tatyana P.Soubbotina (2005), Không tăng trưởng kinh tế Nhập môn phát triển bền vững, (Lê Kim Tiên dịch), NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Trạm Quan trắc Phân tích môi trường Bắc Ninh (2006), Báo cáo 123 trạng mơi trường tỉnh Bắc Ninh 2005-2006 27 Hồng Trung (2003), “Đơ thị hóa làng xã hành trình lịch sử Hà Nội”, Tạp chí Thăng Long Hà Nội, số 14/2003 28 Trường Đại học kinh tế quốc dân (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Hồng, Hà Nội 29 Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 30 UBND thành phố Hà Nội - Sở kế hoạch đầu tư, Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nghề làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010 31 UBND tỉnh Bắc Ninh (1998), Phương hướng giải pháp phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời kỳ CNHHĐH 32 UBND tỉnh Bắc Ninh (2007), Quyết định số 19/QĐ-UBND V/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đô thị Từ Sơn giai đoạn 2006-2020 33 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội 124 PHỤ LỤC 125 126 ... - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển làng nghề truyền thống q trình thị hóa - Đánh giá thực trạng phát triển yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống q trình thị hóa huyện Từ Sơn... 2.1.4.3 Phát triển làng nghề truyền thống 16 Trên sở lý luận tăng trưởng phát triển, cho phát triển làng nghề truyền thống tăng lên quy mô làng nghề truyền thống phải đảm bảo hiệu sản xuất làng nghề. .. chuyển hướng phát triển [19] * Tình hình phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh Trong trình phát triển ngành nghề TCN Bắc Ninh, làng nghề đóng vai trị làm nịng cốt Các làng nghề Bắc Ninh xuất sớm,

Ngày đăng: 05/03/2014, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan