Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

64 409 0
Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị Thoa LỜI MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế thị trường tình hình tài chính của một doanh nghiệp không chỉ là sự quan tâm của chủ doanh nghiệp mà nó còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng có liên quan như: nhà đầu tư, cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan thuế, người cho vay, ngân hàng … Khi nhìn vào bảng báo cáo tài chính của doanh nghiệp mình quan tâm họ sẽ thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp đó để có thể đưa ra những quyết định đúng đắn liên quan đến doanh nghiệp tạo điều kiện để nâng cao khả năng tài chính của doanh nghiệp. Qua đợt đi thực tập, được sự giúp đỡ của phòng tài chính kế toán tại Xí nghiệp 61 được sự hướng dẫn của thầy giáo Th.s Đặng Anh Tuấn đã giúp em nhận thấy: hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung hiệu quả sử dụng vốn nói riêng là một nội dung quan trọng trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh tế mở, muốn khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, muốn chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh phần lớn phụ thuộc vào hiệu quả SXKD nó được đánh giá qua bước phân tích tài chính. Vì các chỉ tiêu phân tích sẽ cho ta tìm ra hướng đi đúng đắn, có các chiến lược quyết định kịp thời nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất. Vì vậy em đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính của Xí nghiệp 61”. Nội dung gồm 3 phần như sau:Chương 1: Cơ sở lý luận của phân tích tài chính doanh nghiệpChương 2: Phân tích tình hình tài chính của Xí nghiệp 61Chương 3: Đánh giá chung về tình hình tài chính những biện pháp nhằm nâng cao khả năng tài chính của Xí nghiệp 61. KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN TÂY1 Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị ThoaMục lụcTrangLỜI MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DN.1.1. Khái niệm ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp1.11. Khái niệm mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp 41.12. ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp 51.2. Các phương pháp sử dụng trong phân tích TCDN.1.2.1. Nguồn tài liệu 51.2.2. Các phương pháp phân tích 71.2.3. Nhiệm vụ nội dung phương pháp phân tích 9 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA XN61Phần 1: Tổng quan về Xí nghiệp 611. Khái quát chung 112. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ 12Phần 2: Thực trạng của tình hình tài chính Xí nghiệp 611. Phân tích khái quát tình hình biến động về tài sản nguồn vốn1.1 Phân tích khái quát tình hình biến động về tài sản 161.2. Phân tích khái quát tình hình biến động về nguồn vốn 181.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản nguồn vốn 192. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.1. Phân tích nhu cầu vốn lưu động thường xuyên 222.2. Phân tích vốn lưu động thường xuyên 252.2. Phân tích vốn lưu động thường xuyên nhu cầu 263. Phân tích tình hình quản lý sử dụng tài sản của Xí nghiệp3.1. Phân tích tình hình quản lý sử dụng TSLĐ 273.2. Phân tích tình hình quản lý hiệu quả TSCĐ 374. Phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn cố định của Xí nghiệp4.1. Phân tích tình hình công nợ phải trả 404.2. Phân tích tình hình khả năng sinh lời của VCSH 46CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CỦA XN611. Đánh giá chung về tài chính của Xí nghiệp 522. Những biện pháp đề xuất nhằm nâng cao khả năng tài chính của Xí nghiệp 61. 53KẾT LUẬN 59Nhận xét của Xí nghiệp 61 60 KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN TÂY2 Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị ThoaTài liệu tham khảo 61Phụ lục 1 62Phụ lục 2 65CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP1. KHÁI NIỆM Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP:1.1 Khái niệm mục đích của việc phân tích tài chính doanh nghiệp:1.1.1 Khái niệm:Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp công cụ để thu thập xử lý các thông tin kế toán thông tin trong quản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng tiềm lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định quản lý phù hợp.1.1.2 Mục đích: KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN TÂY3 Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị Thoa- Phân tích tài chính nhằm cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết cho chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, các chủ nợ những người cần quan tâm khác để họ đưa ra các quyết định về đầu tư, tín dụng.- Phân tích tình hình tài chính nhằm cung cấp các thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp, nhà đầu để họ đánh giá được các rủi ro của cổ tức hay tiền lãi.- Phân tích tình hình tài chính cũng sẽ cung cấp các thông số về nguồn lực kinh tế. Đồng thời nó cho biết nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nguồn lực này.- Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp chính là quá trình so sánh, đối chiếu số liệu về tài chính thực có với quá khứ để định hướng cho phát triển tương lai của doanh nghiệp.=> Từ đó đưa ra các đánh giá cụ thể về mặt mạnh yếu trong công cuộc quản lý tài chính của doanh nghiệp để có những biện pháp thích hợp nâng cao hiệu quả tài chính.1.2. Ý nghĩa của phân tích tài chính: Giúp người sử dụng thông tin về tài chính từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp, khái quát, lại vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp, để nhận biết, phán đoán, dự báo đầu đưa tra các quyết định tài chính phù hợp.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP2.1 CƠ SỞ NGUỒN TÀI LIỆU:Trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp người ta thường căn cứ vào bốn loại báo cáo sau đây:- Bảng cân đối kế toán.- Báo cáo kết quả kinh doanh.- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.- Bảng thuyết minh các báo cáo tài chính.2.1.1 Bảng cân đối kế toán: KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN TÂY4 Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị ThoaBảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định (tại thời điểm lập báo cáo).Do đó bảng cân đối kế toán có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp.Cơ sở số liệu căn cứ lập BCĐKT: bảng CĐKT niên độ trước (hoặc kỳ trước) các sổ kế toán tổng hợp.Các chỉ tiêu được sắp xếp thành từng mục, khoản theo một trình tự logic, khoa học, phù hợp với yêu cầu quản lý phân tích tài chính doanh nghiệp.=> Bảng cân đối kế toán cho ta biết nguồn lực tài sản nguồn gốc của tài sản đó2.1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: là báo cáo tài chính tổng hợp cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại những thời kỳ nhất định. Ngoài ra nó còn cho biết tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh đó.Cơ sở số liệu của báo cáo hoạt động kết quả kinh doanh: là báo cáo kết quả kinh doanh kỳ trước.Báo cáo hoạt động kết quả kinh doanh được chia làm hai phần:- Phần I: Kết quả hoạt động kinh doanh (Lỗ, lãi): Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính kết quả bất thường của kỳ trước, số phát sinh trong kỳ số lũy kế từ đầu năm theo từng cột tương ứng.- Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN TÂY5 Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị ThoaBao gồm các chỉ tiêu phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước về các khoản: nộp thuế, BHXH, BHYT, Kinh phí công đoàn.Các chỉ tiêu trong phần này theo dõi số còn phải nộp kỳ trước chuyển sang; số phải nộp phát sinh trong kỳ này, số còn lại phải nộp chuyển sang kỳ sau. Trong đó:Số còn lại phải nộp chuyển sang kỳ sau=Số còn phải nộp kỳ trước chuyển sang+Số phải nộp trong kỳ-Số đã nộp trong kỳ=> Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết thu nhập chi phí phát sinh để tính được kết quả lỗ, lãi, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước trong một kỳ kinh doanh.2.1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:Là báo cáo tài chính cho biết kết quả thu chi của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định.=> BCLCTT: để trả lời cho các vấn đề liên quan đến các luồng tiền vào, ra trong doanh nghiệp, tình hình tài trợ, đầu bằng tiền của doanh nghiệp trong từng thời kỳ .2.1.4 Thuyết minh các báo cáo tài chính:Thuyết minh các báo cáo tài chính: sẽ cung cấp các thông tin về tình hình SXKD chưa có trong hệ thống các báo cáo tài chính nó còn giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong báo cáo tài chính chưa trình bày, giải thích một cách cụ thể ràng được.2.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH:2.2.1 Phương pháp tỷ số:Đây là phương pháp truyền thống dược áp dụng phổ biến để phân tích tình hình tài chính. KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN TÂY6 Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị ThoaQua phương pháp này các tỷ số đơn được thiết lập bởi các chỉ tiêu này so với các chỉ tiêu khác.Phương pháp tỷ số có tính thực hiện cao với điều kiện áp dụng ngày càng được hoàn thiện hơn nữa vì:- Thông tin tài chính - kế toán ngày càng được cung cấp đầy đủ hơn, đó chính là cơ sở để hình thành tỷ lệ tham chiếu đầy đủ tin cậy để có thể đánh giá một số chỉ tiêu của doanh nghiệp.- Do ngày nay áp dụng công nghệ khoa học cho phép ta tính toán lưu được nhiều số liệu, quá trình tính toán cũng nhanh nhiều hơn như: Tỷ lệ về khả năng thanh toán, tỷ lệ khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn nguồn vốn, tỷ lệ về khả năng sinh lời ….- Phương pháp này giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu, đồng thời phân tích nhiều tỷ số theo trình tự sắp xếp thời gian một cách liên tục từng giai đoạn cụ thể.2.2.2 Phương pháp so sánh:Đây cũng là phương pháp sử dụng tương đối rộng trong phân tích để xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Nhưng thực hiện nó với điều kiện: sự thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất đơn vị tính toán … theo mục đích phân tích mà xác định kỳ gốc với kỳ báo cáo.+ Kỳ phân tích được lựa chọn là kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch.+ Gốc so sánh được chọn là gốc về thời gian hoặc không gian.Nội dung của phương pháp so sánh bao gồm:- So sánh kỳ thực hiện này với kỳ thực hiện trước để đánh giá sự tăng giảm trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ đó có nhận xét về xu hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp. KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN TÂY7 Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị Thoa- So sánh số liệu thực hiện với kỳ kế hoạch, số liệu doanh nghiệp với số liệu bình quân của ngành, của doanh nghiệp khác để thấy mức độ phấn đấu của doanh nghiệp được hay chưa được.- So sánh chiều dọc để xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự thay đổi về lượng về tỷ lệ của các khoản mục theo thời gian2.2.3 Phương pháp DUPONT:Bên cạnh các phương pháp trên các nhà phân tích còn sử dụng phương pháp DUPONT. Với phương pháp này các nhà phân tích sẽ chỉ ra được các nguyên nhân dẫn đến tình trạng tốt, xấu trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp.Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sức sinh lời của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA); thu nhập sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích của các tỷ số, của các chuỗi, các tỷ số có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Điều đó nó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đó với số tổng hợp. 2.3. NHIỆM VỤ, NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP:2.3.1 Nhiệm vụ:Trên cơ sở các nguyên tắc phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp mà ta tiến hành phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính, vạch ra những mặt tiêu cực tích cực của việc thu chi tiền tệ, xác định nguyên nhân mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khác. Từ đó đề ra các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.2.3.2 Nội dung phân tích:- Xuất phát từ nhiệm vụ trên ta nhận thấy sự phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào hai yếu tố sau: KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN TÂY8 Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị Thoa+ Yếu tố bên trong: Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, tính chất của sản phẩm, quy trình công nghệ, khả năng tăng trưởng … + Yếu tố bên ngoài: Sự tăng trưởng của nền kinh tế, tiến bộ khoa học, chính sách thuế, chính sách tiền tệ … Do đó để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp phải qua các bước sau đây:2.3.2.1 Đánh giá khái quát về tình hình tài chính doanh nghiệp:- Phân tích tình hình biến động về tài sản.- Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn- Phân tích mối quan hệ giữa tài sản nguồn vốn2.3.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho HĐSXKD2.3.2.3 Phân tích tình hình quản lý sử dụng tài sản của doanh nghiệp- Phân tích tình hình quản lý sử dụng TSLĐ- Phân tích tính hiệu quả TSLĐ- Phân tích tình hình quản lý hiệu quả sử dụng TSLĐ.2.3.2.4 Phân tích tình hình quản lý sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp:- Phân tích tình hình công nợ phải trả- Phân tích tình hình khả năng sinh lời của VCSH.Toàn bộ nội dung phân tích trên được trình bày cụ thể ở phần II (chương II) của luận văn này. KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN TÂY9 Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị Thoa CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNHCỦA XÍ NGHIỆP 61 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP 611. KHÁI QUÁT CHUNG:Tên giao dịch: Xí nghiệp 61 - Bộ lệnh Hoá họcĐịa chỉ giao dịch: Sơn Đông - Thành Phố Sơn Tây - Hà Tây.Tiền thân của Xí nghiệp 61 là Xưởng Khí tài 61 (X61) nằm ở Sơn Đông - Thành phố Sơn Tây. Vào ngày 15 tháng 8 năm 1967 theo quyết định số 415/ KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH LỚP TCDN - K37 - SƠN TÂY10 [...]... sản xuất KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH TÂY 11 LỚP TCDN - K37 - SƠN Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị Thoa SƠ ĐỒ QUẢN LÝ XÍ NGHIỆP 61 BAN GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP 61 PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG HÀNH CHÍNH- NHÂN SỰ PHÒNG XƯỞNG NHỰA CAO SU PHÒNG KCS VẬT XƯỞNG HOÁ XƯỞNG XE MÁY XƯỞNG CƠ KHÍ CHẤT XƯỞNG MAY XƯỞNG KHÍ TÀI 2.2.Chức năng nhiệm vụ của các Phòng ban, phân xưởng... giám đốc công tác quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm - Phòng KCS: Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng, yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm đầu ra nguyên vật liệu đầu vào của doanh nghiệp để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm uy tín của xí nghiệp đối với khách hàng - Phòng Tài chính - Kế toán: Bộ máy kế toán của Xí nghiệp được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, Phòng kế toán thực hiện... viên, hạ sĩ quan chiến sĩ tập hợp để quyết toán với trên (kế toán theo dõi ngân sách thường xuyên) + Một kế toán vốn bằng tiền công nợ: theo dõi tất cả các khoản tiền được dùng làm vốn của doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp các khoản nợ phải trả phải thu của khách hàng Một thủ quĩ: theo dõi tiền mặt tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp SƠ ĐỒ... ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CÚA XÍ NGHIỆP 61 KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG BẢO HIỂM XÃ HỘI KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, VẬT TƯ, HÀNG HOÁ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN CÔNG NỢ KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH KẾ TOÁN TỔNG HỢP Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất quản lý Xí nghiệp 61 hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên hình thức kế toán là nhật ký chứng từ 2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của... Loan các khoản phải thu khác cũng tăng do đó Xí nghiệp cần phải chú trọng hơn nữa đến các khoản thu này để hạn chế sự chiếm dụng vốn của bạn hàng 1.1.3 Phân tích tình hình hàng tồn kho: Hàng tồn kho là một bộ phận trong TSLĐ Bất cứ doanh nghiệp nào khi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng phải cần có một lượng hàng dự trữ Do đó tuỳ thuộc vào thời điểm nhu cầu của thị trường mà ta sẽ dự trữ hàng. .. thiếu hụt về vốn để đầu cho sản xuất kinh doanh 3.2 Phân tích tình hình quản lý hiệu quả sử dụng TSCĐ: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thì TSCĐ có thể tăng hoặc giảm về giá trị đầu hay nhượng bán của doanh nghiệp 3.2.1 Phân tích tình hình quản lý sử dụng TSCĐ: - TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh Đây là TSCĐ đang thực tế sử dụng trong các hoạt động SXKD của những đơn vị Do đó:... xưởng, chịu trách nhiệm cả khâu tiêu thụ sản phẩm, các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp - Phòng vật tư: chịu trách nhiệm mua sắm trang thiết bị, vật tư, phụ tùng cho toàn xí nghiệp mặt khác nó còn quản lý toàn bộ phương tiện vận tải như: ô tô, kho tàng - Phòng kỹ thuật: Thiết kế các mẫu mặt hàng để phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, đồng thời định mức toàn bộ vật cho từng sản phẩm và. .. chính chỉ đạo cho các nhân viên kinh tế thực hiện các pháp lệnh về tài chính, thanh quyết toán từng kỳ theo kế hoạch Đến cuối kỳ hoạch toán tham mưu cho Giám đốc về kết quả hoạt động tài chính - kinh tế của Xí nghiệp Biên chế phòng kế toán gồm 6 người: + Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc trước pháp luật về tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh cáo báo cáo tài chính KHOA NGÂN... KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH TÂY 15 LỚP TCDN - K37 - SƠN Chuyên đề tốt nghiệp Tống Thị Thoa Ta muốn có cái nhìn tổng quan về tài chính của một doanh nghiệp sẽ phải đi phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp đó để thấy được thực chất của quá trình SXKD đồng thời dự báo được chiều hướng phát triển của doanh nghiệp trong ng lai Ta phải đi phân tích tình hình biến động của tài sản, nguồn vốn và. .. ngắn hạn huy động từ bên ngoài không đủ để bù đắp cho các đầu ngắn hạn nên Xí nghiệp đã phải sử dụng một phần của vốn dài hạn để tài trợ cho đầu ngắn hạn Mặc dù các khoản phải thu giảm 20,52 %; hàng tồn kho giảm: 24,96 %; Nợ ngắn hạn giảm: 42,78 % Bên cạnh đó TSLĐ khác lại tăng: 11,43 % (tăng không đáng kể so với TSLĐ thực có) KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH TÂY 24 LỚP TCDN - K37 - SƠN Chuyên đề tốt . sản phẩm đầu ra và nguyên vật liệu đầu vào của doanh nghiệp để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín của xí nghiệp đối với khách hàng. - Phòng Tài. thiết cho chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư, các chủ nợ và những người cần quan tâm khác để họ đưa ra các quyết định về đầu tư, tín dụng.- Phân tích tình hình

Ngày đăng: 29/11/2012, 10:52

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu trờn cho ta thấy tổng tài sản bỡnh quõn của Xớ nghiệp 61 năm 2007 tăng so với năm 2006: Tăng theo số tuyệt đối là 37%  hay tổng tài sản tăng:  140.517.680 ( đồng) là do hai nguyờn nhõn sau:  - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

ua.

bảng số liệu trờn cho ta thấy tổng tài sản bỡnh quõn của Xớ nghiệp 61 năm 2007 tăng so với năm 2006: Tăng theo số tuyệt đối là 37% hay tổng tài sản tăng: 140.517.680 ( đồng) là do hai nguyờn nhõn sau: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Qua bảng số liệu tỡnh biến động về nguồn vốn cho ta thấy tổng nguồn vốn của Xớ nghiệp 61 năm 2007 giảm so với năm 2006 là: 18,17% hay là: tổng  nguồn vốn  năm 2007 giảm là 7.557.593.920 (đồng), Xớ nghiệp 61 đang gặp khú  khăn về huy dộng vốn nhưng thực tế - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

ua.

bảng số liệu tỡnh biến động về nguồn vốn cho ta thấy tổng nguồn vốn của Xớ nghiệp 61 năm 2007 giảm so với năm 2006 là: 18,17% hay là: tổng nguồn vốn năm 2007 giảm là 7.557.593.920 (đồng), Xớ nghiệp 61 đang gặp khú khăn về huy dộng vốn nhưng thực tế Xem tại trang 18 của tài liệu.
Theo bảng cõn đối 1 thỡ Xớ nghiệp 61 năm 2006 đó thiếu một lượng vốn là: 6.149.887.280 đồng nhưng ở cõn đối 2 đó huy động được thờm một lượng  vốn   là:   37.371.601.520   đồng - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

heo.

bảng cõn đối 1 thỡ Xớ nghiệp 61 năm 2006 đó thiếu một lượng vốn là: 6.149.887.280 đồng nhưng ở cõn đối 2 đó huy động được thờm một lượng vốn là: 37.371.601.520 đồng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn một lần nữa giỳp ta khẳng định rừ nột TSCĐ được tài trợ vững chắc bởi NVDH và mức độ tài trợ luụn cú sự tăng trưởng rừ nột cụ  thể như sau: - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

ua.

bảng số liệu trờn một lần nữa giỳp ta khẳng định rừ nột TSCĐ được tài trợ vững chắc bởi NVDH và mức độ tài trợ luụn cú sự tăng trưởng rừ nột cụ thể như sau: Xem tại trang 25 của tài liệu.
Do đú ta cú bảng phõn tớch sau: - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

o.

đú ta cú bảng phõn tớch sau: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Nhỡn trờn bảng số liệu trờn cho ta thấy TSLĐ cuối năm2007 so với năm 2006 giảm 18,82% hay 7.197.778.880 VNĐ do cỏc nguyờn nhõn sau: - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

h.

ỡn trờn bảng số liệu trờn cho ta thấy TSLĐ cuối năm2007 so với năm 2006 giảm 18,82% hay 7.197.778.880 VNĐ do cỏc nguyờn nhõn sau: Xem tại trang 28 của tài liệu.
7. Cỏc khoản phải trả - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

7..

Cỏc khoản phải trả Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn ta thấy việc phõn bổ vốn bằng tiền là hợp lý vỡ: - Tỷ trọng của tiền gửi ngõn hàng năm 2006 là 99,76%  và năm 2007 là  99,32 % như thế sẽ giỳp cho doanh nghiệp quản lý tiền an toàn và tạo ra sự sinh  lời (lói suất ngõn hàng) đối với  - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

ua.

bảng số liệu trờn ta thấy việc phõn bổ vốn bằng tiền là hợp lý vỡ: - Tỷ trọng của tiền gửi ngõn hàng năm 2006 là 99,76% và năm 2007 là 99,32 % như thế sẽ giỳp cho doanh nghiệp quản lý tiền an toàn và tạo ra sự sinh lời (lói suất ngõn hàng) đối với Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn ta thấy: hàng tồn kho năm2007 đó giảm so với năm 2006 là 24,96% hay giảm 1.140.935.520 VNĐ là do cỏc nguyờn nhõn sau  đõy: - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

ua.

bảng số liệu trờn ta thấy: hàng tồn kho năm2007 đó giảm so với năm 2006 là 24,96% hay giảm 1.140.935.520 VNĐ là do cỏc nguyờn nhõn sau đõy: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng kết quả HĐSXKD ta sẽ lập được biểu phõn tớch sau đõy: - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

n.

cứ vào bảng kết quả HĐSXKD ta sẽ lập được biểu phõn tớch sau đõy: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn ta thấy: tốc độ chu chuyển của TSLĐ năm2007 giảm so với năm 2006 như sau: - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

ua.

bảng số liệu trờn ta thấy: tốc độ chu chuyển của TSLĐ năm2007 giảm so với năm 2006 như sau: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Nhỡn trờn bảng số liệu trờn ta thấy: tốc độ chu chuyển hàng tồn kho năm 2007 giảm so với năm 2006 là:  - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

h.

ỡn trờn bảng số liệu trờn ta thấy: tốc độ chu chuyển hàng tồn kho năm 2007 giảm so với năm 2006 là: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn cho ta thấy: số vũng chu chuyển của cỏc khoản phải thu năm 2007 giảm so với năm 2006 như vậy là khả năng thu hồi vốn của  Xớ nghiệp 61 cũn rất chậm nờn đó bị cỏc doanh nghiệp khỏc chiếm dụng vốn. - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

ua.

bảng số liệu trờn cho ta thấy: số vũng chu chuyển của cỏc khoản phải thu năm 2007 giảm so với năm 2006 như vậy là khả năng thu hồi vốn của Xớ nghiệp 61 cũn rất chậm nờn đó bị cỏc doanh nghiệp khỏc chiếm dụng vốn Xem tại trang 36 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn cho ta thấy năm2007 Xớ nghiệp 61 đó mua sắm thờm TSCĐ nghĩa là đó và đang đầu tư về chiều sõu để tạo điều kiện thuận lợi  cho phỏt triển SXKD về lõu dài của doanh nghiệp nú được biểu hiện như sau: - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

ua.

bảng số liệu trờn cho ta thấy năm2007 Xớ nghiệp 61 đó mua sắm thờm TSCĐ nghĩa là đó và đang đầu tư về chiều sõu để tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển SXKD về lõu dài của doanh nghiệp nú được biểu hiện như sau: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua số liệu thu thập được và cỏc cụng thức trờn ta lập được bảng sau: - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

ua.

số liệu thu thập được và cỏc cụng thức trờn ta lập được bảng sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn cho ta thấy năm2007 tỡnh hỡnh cụng nợ của Xớ nghiệp 61 giảm so năm 2006 là 39,72% hay giảm 14.561.666.640 VNĐ là  do cỏc nguyờn nhõn cơ bản sau đõy: - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

ua.

bảng số liệu trờn cho ta thấy năm2007 tỡnh hỡnh cụng nợ của Xớ nghiệp 61 giảm so năm 2006 là 39,72% hay giảm 14.561.666.640 VNĐ là do cỏc nguyờn nhõn cơ bản sau đõy: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua số liệu thu thập được ta lập được bảng phõn tớch sau đõy: - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

ua.

số liệu thu thập được ta lập được bảng phõn tớch sau đõy: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Căn cứ được số liệu ta lập được bảng sau: - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

n.

cứ được số liệu ta lập được bảng sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua số liệu thu thập được ta lập được bảng số liệu sau: - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

ua.

số liệu thu thập được ta lập được bảng số liệu sau: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Phụ lục 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2006 - 2007 (Của Xớ nghiệp 61)       - Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

h.

ụ lục 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2006 - 2007 (Của Xớ nghiệp 61) Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan