tình hình hoạt động đầu tư của công ty cổ phần nhiệt điện hải phòng

43 525 3
tình hình hoạt động đầu tư của công ty cổ phần nhiệt điện hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG LỜI NÓI ĐẦU Đầu phát triển là một hoạt động kinh tế vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Nó là động lực của tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế xã hội và tạo ra các tác động lợi cho chính trị xã hội. Một nền kinh tế sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu thiếu hoạt động đầu tư. Công ty Cổ phần nhiệt điện Hải phòng là một công ty mới thành lập và đang trong giai đoạn đầu tư, dự kiến vận hành vào quý IV năm 2010. Do đó, để đạt được những mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài, Công ty đã không ngừng tăng cường đầu phát triển trên mọi lĩnh vực hoạt động. Công ty Cổ phần nhiệt điện Hải phòng là một công ty lớn, vị trí quan trọng trong nền kinh tế nước ta, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất điện, góp phần cho sự tăng trưởng và phát triển của khu vực tam giác Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh nói riêng và của cả nước nói chung. PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần nhiệt điện Hải Phòng Dự án Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng đã được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1186/QĐ-TTg ngày 13/12/2002 và quyết định số 1195/QĐ-TTg ngày 09/11/2005 với quy định một số chế, chính sách đặc thù nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng giai đoạn 2006 – 2010 và giai đoạn sau năm 2010 của khu vực Hải Phòng và các vùng lân cận, các khu công nghiệp và tăng sự thu hút các nhà đầu nước ngào vào Hải Phòng, tạo sở thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp địa phương khác trong vùng, góp phần hỗ trợ và phát triển các ngành công nghiệp khu vực như sản xuất ximăng, khai thác đá vôi, khí tăng nguồn thu ngân sách cho thành phố Hải Phòng. Tổng mức đầu cho dự án là gần 20.000 tỷ VND Nguồn vốn: do các thành viên sáng lập Công ty góp bao gồm: Tập đoàn điện lực Việt Nam, Tập đoàn than Việt Nam, Tập đoàn bảo hiểm Việt Nam. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần nhiệt điện Hải Phòng 1.2.1. Chức năng Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng là doanh nghiệp Nhà nước và vốn do Nhà nước cấp, đơn vị quản lý Tập đoàn Điện lực Việt Nam… Công ty các chức năng:  Sản xuất điện năng nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng giai đoạn 2006- 2010 và giai đoạn sau năm 2010.  Tăng cường độ tin cậy cấp điện và an toàn cung cấp điện đáp ứng yêu cầu tiêu thụ điện ngày càng tăng, góp phần đáng kể vào việc nâng cao tiềm lực kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khu vực tam giác Hải Phòng – Hà Nội – Quảng Ninh và khu vực lân cận.  Giảm đáng kể vốn đầu xây dựng lưới điện 220-110kV tại khu vực phía Bắc và giảm tổn thất điện năng truyền tải cho khu vực. 1.2.2. Nhiệm vụ - Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý nhân sự của Công ty. - Thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh phải đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh, tuân thủ luật pháp về ngành nghề Nhà nước đề ra. - Thực hiện đầy đủ các quyền lợi công nhân viên theo lao động và tham gia với các hoạt động ích cho xã hội. Với các chức năng và nhiệm vụ trên Công ty đã và đang tiến hành những hoạt động đầu xây dựng để sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường vói những mục tiêu sau: - Hoàn thiện và nâng cao trình độ bộ máy quản lý. Nâng cao trình độ tay nghề của công nhân viên bằng cách đào tạo dài hạn và ngắn hạn để theo kịp trình độ khoa học ngày càng hiện đại. - Tăng cường phát triển nguồn tài chính và đầu nước ngoài. Tăng cường hơn nữa việc mở rộng thị phần trong nước. - Xây dựng phát triển hơn nữa sở vật chất kỹ thuật hiện đại. 1.3. Mô hình tổ chức của Công ty Cổ phần nhiệt điện Hải Phònghình tổ chức của Công ty được trình bày theo sơ đồ sau: 1.3.1. Hội đồng quản trị  Hội đồng Quản trị là quan quản lý cao nhất trong Công ty do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra, số thành viên Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng Cổ đông Công ty quyết định. Hội đồng Quản trị toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội Cổ đông. Hội đồng Quản trị quyền và nghĩa vụ sau:  Quyết định chiến lược phát triển của Công ty.  Kiến nghị số cổ phần được quyền chào bán trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán; quyết định huy động vốn theo hình thức khác.  Quyết định chiến lược phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ.  Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật Tổng Giám đốc, các Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng của Công ty; quyết định mức lương và lợi ích khác của cán bộ quản lý đó.  Quyết định cấu tổ chức Công ty.  Trình báo cáo quyết toán hàng năm lên Đại hội Cổ đông.  Quyết định chào bán cổ phần, cổ phiếu của Công ty, định giá tài sản vốn góp không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng.  Nhiệm kỳ của Hội đồng Quản trị là 05 năm. 1.3.2. Ban Giám đốc Công ty  Tổng Giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty trước Pháp luật, là người quyền điều hành cao nhất trong Công ty, trực tiếp chịu trách nhiệm trước Pháp luật, trước Hội đồng quản trị Công ty về mọi mặt hoạt động sản xuất của Công ty; liên đới chịu trách nhiệm trước Pháp luật, về các phần việc cụ thể do Phó Tổng Giám đốc và các bộ phận trực thuộc khác thực hiện theo chủ trương của Tổng Giám đốc. Trực tiếp chỉ đạo và theo dõi các lĩnh vực:  Kế hoạch, Tổ chức cán bộ & Đào tạo, Lao động - Tiền lương.  Quản lý Dự án.  Tài chính - Kế toán, Tổng hợp – Thi đua.  Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc, các phòng chức năng của quan Công tycông việc của các phòng. 1.3.3. Các phòng ban chức năng  Phòng Tài chính - Kế toán: là phòng nghiệp vụ, chức năng tham mưu giúp Tổng Giám đốc và tổ chức thực hiện công tác quản lý nguồn vốn, thu chi tài chính, công nợ, vật tài sản, công tác hạch toán kế toán theo quy định của nhà nước và của Công ty.  Phòng Kế hoạch - Vật tư: là phòng nghiệp vụ, chức năng tham mưu giúp Trưởng ban và tổ chức thực hiện các lĩnh vực hoạt động quản lý sau: Quản lý kế hoạch, quản lý đấu thầu, quản lý hợp đồng và quản lý vật thiết bị, quản lý dự toán.  Phòng Kỹ thuật: là phòng nghiệp vụ, chức năng tham mưu giúp Tổng Giám đốc Công ty quản lý về mặt kỹ thuật đối với việc đầu xây dựng các hạng mục công trình của Dự án trong các khâu từ công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu cho đến khi kết thúc đầu đưa Dự án vào sử dụng.  Phòng Đền bù - Giải phóng mặt bằng: là phòng nghiệp vụ, chức năng tham mưu giúp Tổng Giám đốc Công ty thực hiện các chế độ, chính sách về bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ Tái định cư và xin cấp phép xây dựng  Phòng Hành Chính: là phòng nghiệp vụ, chức năng tham mưu cho Tổng Giám đốc công ty và tổ chức thực hiện các công việc trong các lĩnh vực hoạt động quản lý sau: Công tác văn thư lưu trữ, hành chính - quản trị, lễ tân khánh tiết, y tế doanh nghiệp, quản lý xe ô tô hành chính, đời sống và một số công tác khác.  Phòng Tổ chức Lao động: là phòng nghiệp vụ chức năng tham mưu cho Tổng Giám đốc Công ty và tổ chức thực hiện các lĩnh vực hoạt động quản lý sau: Công tác tổ chức cán bộ, công tác đào tạo tuyển dụng, công tác lao động tiền lương, công tác an ninh trật tự, thanh tra pháp chế, công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, công tác bảo hộ lao động… 1.3.4. Các phân xưởng chính Tổ chức sản xuất ở Công ty gồm 3 phân xưởng chính, mỗi phân xưởng một chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhưng mối quan hệ kết hợp với nhau trong quá trình sản xuất.  Phân xưởng Điện-Tự động: là đơn vị sản xuất thuộc Công ty chức năng quản lý vận hành, khai thác, bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ hệ thống thiết bị điện và hệ thống đo lường, tự động điều khiển của Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng một cách an toàn, đảm bảo hiệu quả cao nhất và tham gia đào tạo các chức danh trong dây chuyền sản xuất thuộc phạm vi quản lý của Phân xưởng Điện-Tự động.  Phân xưởng Vận hành: là đơn vị sản xuất thuộc Công ty chức năng quản lý vận hành, khai thác các thiết bị lò-máy-hóa của Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng một cách an toàn, đảm bảo hiệu quả cao nhất và tham gia đào tạo các chức danh trong dây chuyền sản xuất thuộc phạm vi quản lý của Phân xưởng Vận hành.  Phân xưởng Nhiên liệu: là đơn vị sản xuất thuộc Công ty chức năng quản lý vận hành, khai thác, bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ hệ thống cung cấp nhiên liệu của Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng một cách an toàn, đảm bảo hiệu quả cao nhất và tham gia đào tạo các chức danh trong dây chuyền sản xuất thuộc phạm vi quản lý của Phân xưởng Nhiên liệu. MÔ HÌNH VỀ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ Đ ÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng TC-LĐ Phòng KT Phòng KHVT Phòng TC-KT 1.4 Ngành nghề kinh doanh của Công ty *Các ngành nghề đăng ký kinh doanh của Công ty bao gồm:  Đầu xây dựng, quản lý vận hành Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng và bán điện.  Khai thác khoáng sản, mua bán vật tư, thiết bị máy móc.  Bảo dưỡng, sửa chữa, cải tạo các công trình Nhiệt điện, các công trình kiến trúc của Nhà máy Nhiệt điện.  Dịch vụ thí nghiệm, hiệu chỉnh các thiết bị điện.  Đào tạo, dạy nghề quản lý thiết bị vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị Nhà máy điện.  Thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị điện sau sửa chữa và sau lắp đặt.  Quản lý đầu và xây dựng các công trình điện. 1.5 Môi trường kinh doanh của Công ty * Đối thủ cạnh tranh Hiện nay Công ty rất nhiều đơn vị cạnh tranh là các Nhà máy sản xuất ra điện năng phát điện lên lưới như: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình; Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình… bán điện cho Công ty mua bán điện. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường, giảm chi phí tối thiểu mua nhiên liệu… Công ty đã ký hợp đồng mua nhiên liệu để chạy nhà máy như: than, dầu trực tiếp với các đơn vị chào giá thấp nhất. Ngoài ra Công ty còn đầu các thiết bị máy móc mới để nâng cao năng suất lao động, phát ra công suất tối đa. * Các nhà cung cấp Công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải PhòngCông ty quản lý vận hành Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng và bán điện cho Công ty mua bán điện (EVN) cho nên nhiên liệu chủ yếu sử dụng là than cám 5 vùng Hồng Gai – Cẩm Phả nhiệt trị trung bình 5050 kcal/kg. Công ty đã ký hợp đồng mua trực tiếp với Tập đoàn Than và khoáng sản Việt Nam, dầu FO (là nhiên liệu khởi động và đốt phụ trợ khi phụ tải của lò hơi thấp) với đơn vị đảm bảo chất lượng và chào giá thấp nhất… * Khách hàng Công ty phát điện lên lưới và bán điện trực tiếp cho Công ty mua bán điện (là đơn vị buôn bán điện duy nhất trên thị trường điện, là đại diện cho các đơn vị phát điện gián tiếp tham gia thị trường điện). * Điều kiện tự nhiên địa lý Địa điểm xây dựng nằm trên 4 xã thuộc huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng gồm các xã: Tam Hưng, Ngũ Lão, Phục Lễ, Phả Lễ. Diện tích sử dụng 163,1 ha cho Hải Phòng 1 và 61,83 ha cho Hải Phòng 2. Dự án Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng nằm tiếp giáp với Quảng Ninh đơn vị cung cấp than cho Nhà máy, ngoài ra còn nằm gần sông lớn là sông Giá. Thuỷ Nguyên rất nhiều Nhà máy, xưởng sản xuất như: Nhà máy đóng Tàu Phà Rừng, Nam Triệu, Xi măng Hải Phòng…; Hệ thống giao thông ở đây rất phát triển, thuận lợi cho việc đi lại. PHẦN II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG 2.1. Tình hình đầu phát triển tại Công ty Cổ phần nhiệt điện Hải Phòng 2.1.1. Tình hình đầu xây dựng bản tại Công ty Vào tháng 11 năm 2005, Công ty cổ phần nhiệt điện Hải Phòng chính thức bắt [...]... hành cùng các kỹ sư vận hành của nhà thầu để vừa giám sát, vừa học tập 2.3 Tình hình tổ chức đấu thầu tại công ty cổ phần nhiệt điện Hải Phòng Việc tổ chức đấu thầu ở công ty cổ phần nhiệt điện Hải Phòng được thi hành theo những quy định trong quy chế đầu thầu Do đó chu trình đấu thầu được thực hiện theo các bước như sau: CHU TRÌNH ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG LẬP KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU... quả hoạt động đầu tại Công ty Cổ phần nhiệt điện Hải Phòng 3.2.1 Giải pháp trong huy động và sử dụng vốn hiệu quả 3.2.1.1 Huy động vốn Tăng cường nguồn vốn đầu là một vấn đề không thể thiếu được trong doanh nghiệp tại thời điểm hiện nay Hiện nay Công ty đã và đang thực hiện hình thức huy động vốn từ các tổ chức tín dụng cho các hoạt động đầu phát triển của mình như đi vay ngân hàng, huy động. .. đoàn Điện Lực Việt Nam,… và phát hành cổ phiếu để tăng lượng vốn Trong những năm sắp tới công ty cũng vẫn sẽ tiếp tục thực hiện huy động vốn dưới các hình thức trên nhằm phục vụ cho các hoạt động đầu phát triển Để tăng cường huy động vốn cho đầu phát triển tại công ty cổ phần nhiệt điện Hải phòng, công ty đã và sẽ thực hiện một số giải pháp sau:  Đẩy mạnh việc sử dụng vốn tự cho đầu phát... Chi phí dự phòng (8%)(I+II+III+IV) Tổng mức đầu nhà máy Trong đó: Bảng 1: Tổng mức đầu sau thuế Ghi chú : 1 Phần đầu cho lưới điện ngoài hàng rào nhà máy không đưa vào tính toán trong tổng vốn đầu công trình 2 Tỷ giá đồng đôla Mỹ 1USD = 15.880VNĐ (theo báo giá của Ngân hàng nhà nước Việt Nam tháng 12/2005) Nguồn vốn đầu xây dựng bản của Công ty cổ phần Nhiệt điện Hải phòng chủ yếu... 9-2, thuế GTGT phần gia công khí 5%, thuế GTGT phần xây dựng 10%, bảo hiểm công trình tính 0,65%) Dựa trên kết quả đánh giá nêu trên, căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá HSDT, Tổ chuyên gia sẽ đưa ra giá đánh giá thầu và thứ tự xếp hạng của các HSDT PHẦN III: NHỮNG GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG 3.1 Mục tiêu phát triển của Công ty trong thời... chỗ, đúng công việc, để nhân viên thể phát huy mọi khả năng của mình hoàn thành tốt mọi công việc được giao, giúp Công ty đạt được các mục tiêu đã đề ra Công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty trải qua các bước sau: Bước 1: Xác định công việc và nhu cầu tuyển dụng nhân sự Đây là công việc của phòng Tổ chức - lao động, phòng Tổ chức - lao động quản lý tình hình nhân sự nói chung của Công ty, nhiệm... Giá thành sản xuất điện trung bình chiết khấu (Cent/kWh) - Giá bán điện (Cent/kWh) 17,64 2025 10,54% 3,900 4,085 Bảng 5: Tổng hợp kết quả phân tích tài chính các phương án 2.2 Tình hình hợp tác đầu với nước ngoài và hoạt động đầu chuyển giao công nghệ Công ty cổ phần nhiệt điện Hải phòng đã kí hợp đồng EPC với đối tác nước ngoài- nhà thầu Tập đoàn điện khóa Đông Phương (DEC) của Trung Quốc và.. .đầu đầu xây dựng nhà máy nhiệt điện Hải Phòng I Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng I do tổ hợp nhà thầu Tập đoàn điện khí Đông Phương (DEC) của Trung Quốc và Tập đoàn Marubeni (MC) của Nhật Bản đảm nhận chính việc thi công, cung ứng và lắp đặt thiết bị toàn bộ Tổng mức vốn đầu cho nhà máy nhiệt điện Hải Phòng I là khoảng gần 10.000 tỷ VNĐ SốTT Nội dung... cường huy động vốn đầu phát triển bằng nguồn vốn huy động từ cán bộ công nhân viên trong công ty Thu nhập của người lao động trong những năm qua tại công ty là khá cao nên đã tạo điều kiện cho người lao động một cuộc sống đầy đủ và tiết kiệm được những khoản tiền nhất định Chính vì vậy công ty đã kế hoạch huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong đội ngũ cán bộ công nhân viên cho hoạt động đầu phát... Dự án Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 2 đưa vào vận hành giai đoạn 2009 2010 đáp ứng nhu cầu điện của tỉnh Hải Phòng và vùng phụ cận, các khu công nghiệp, thu hút được các nhà đầu nước ngoài vào Hải Phòng b) hội giải quyết việc làm Hai dự án nhà máy nhiệt điện Hải Phòng sẽ tạo việc làm trực tiếp cho tới hàng nghìn lao động trong giai đoạn xây dựng cũng như giai đoạn vận hành và là động lực để kéo . CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG 2.1. Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty Cổ phần nhiệt điện Hải Phòng 2.1.1. Tình hình đầu tư xây dựng. VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần nhiệt điện Hải Phòng Dự án Nhà máy Nhiệt điện Hải

Ngày đăng: 05/03/2014, 14:19

Hình ảnh liên quan

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÔNG    TY CỔ PHẦN NHIỆT  - tình hình hoạt động đầu tư của công ty cổ phần nhiệt điện hải phòng
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT Xem tại trang 1 của tài liệu.
MƠ HÌNH VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY - tình hình hoạt động đầu tư của công ty cổ phần nhiệt điện hải phòng
MƠ HÌNH VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1: Tổng mức đầu tư sau thuế - tình hình hoạt động đầu tư của công ty cổ phần nhiệt điện hải phòng

Bảng 1.

Tổng mức đầu tư sau thuế Xem tại trang 11 của tài liệu.
* Qua bảng số liệu và biểu đồ trên, ta có thể thấy, công ty chỉ vay vốn từ năm 2007 và vay vốn nhiều nhất vào năm 2008 và năm 2009 - tình hình hoạt động đầu tư của công ty cổ phần nhiệt điện hải phòng

ua.

bảng số liệu và biểu đồ trên, ta có thể thấy, công ty chỉ vay vốn từ năm 2007 và vay vốn nhiều nhất vào năm 2008 và năm 2009 Xem tại trang 13 của tài liệu.
2.1.2. Tình hình đầu tư phát triển nguồn nhân lực - tình hình hoạt động đầu tư của công ty cổ phần nhiệt điện hải phòng

2.1.2..

Tình hình đầu tư phát triển nguồn nhân lực Xem tại trang 13 của tài liệu.
Với giá bán điện ở bảng trên và áp dụng hệ số chiết khấu kinh tế 10% ta có kết quả phân tích kinh tế của dự án được thể hiện ở bảng sau:  - tình hình hoạt động đầu tư của công ty cổ phần nhiệt điện hải phòng

i.

giá bán điện ở bảng trên và áp dụng hệ số chiết khấu kinh tế 10% ta có kết quả phân tích kinh tế của dự án được thể hiện ở bảng sau: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả phân tích kinh tế - tình hình hoạt động đầu tư của công ty cổ phần nhiệt điện hải phòng

Bảng 4.

Kết quả phân tích kinh tế Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 5: Tổng hợp kết quả phân tích tài chính các phương án - tình hình hoạt động đầu tư của công ty cổ phần nhiệt điện hải phòng

Bảng 5.

Tổng hợp kết quả phân tích tài chính các phương án Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 6: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2010 - tình hình hoạt động đầu tư của công ty cổ phần nhiệt điện hải phòng

Bảng 6.

Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2010 Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan