thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thương mại xây dựng và kiến trúc việt nguyên trong những năm qua

47 480 1
thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thương mại xây dựng và kiến trúc việt nguyên trong những năm qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Thương Mại Xây Dựng Kiến Trúc Việt Nguyên trong những năm qua Lời Mở Đầu Kể từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO năm 2006 đến nay nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến tích cực. Môi trường kinh doanh đã có sự cạnh tranh cao hơn tạo điều kiện khách quan cho việc hoàn thiện nền kinh tế đang trong giai đoạn quá độ ở nước ta. Hệ thống luật pháp các chính sách phát triển kinh tế đã dần dần phù hợp hơn với dòng chảy chung của nền kinh tế thế giới… Mặc dù trong hai năm qua nền kinh tế thế giới bị lâm vào khủng hoảng trầm trọng tuy nhiên kinh tế nước ta vẫn giữ được sự phát triển tương đối ổn định, cụ thể là tăng trưởng kinh tế luôn ở mức dương. Năm 2008 tăng trưởng kinh tế đạt mức 6.18%, năm 2009 tăng trưởng kinh tế đạt mức 5.32% (Nguồn: Tổng cục Thống kê). Trong sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân thì các doanh nghiệp nước ta cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể. Điều đó có thể thấy được ở điểm các doanh nghiệp đã không ngừng thay đổi tự hoàn chỉnh để có thể đáp ứng được với sự cạnh tranh ngày càng cao hơn của nền kinh tế thị trường. Công ty Thương mại Xây dựng Kiến trúc Việt Nguyên là một công ty chuyên sản xuất cung cấp trang thiết bị nội, ngoại thất cho các công trình xây dựng mang các tính chất khác nhau như các cao ốc văn phòng, nhà máy, khách sạn - khu du lịch, hội trường - phòng biểu diễn, nhà ở dân dụng, phòng trưng bày giới thiệu sản phẩm… Trong quá trình phát triển chung của nền kinh tế nước ta, Việt Nguyên company cũng đã đạt được những thành công nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Công ty đã không ngừng mở rộng thị trường từ Hà Nội ra các tỉnh thành ở Miền Bắc một số ở Miền Trung. Bên cạnh đó cũng phải kể đến sự chuyên nghiệp của các cán bộ, công nhân viên của Công ty đã được nâng lên tầm cao mới. Bài viết của em bao gồm ba phần: Chương I: Tổng Quan Về Công Ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Kiến Trúc Việt Nguyên Chương II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Thương Mại Xây Dựng Kiến Trúc Việt Nguyên trong những năm qua Chương III: Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Việt Nguyên company Chương I Tổng Quan Về Công Ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Kiến Trúc Việt Nguyên I. Thông tin chung về công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Kiến Trúc Việt Nguyên. Tên gọi: Công ty Thương Mại Xây Dựng Kiến Trúc Việt Nguyên Tên giao dịch quốc tế: Viet Nguyen Architecture And Construction Trading Company Limited Viết tắt: Viet Nguyen co.,ltd Hình thức pháp lý: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên Địa chỉ: 21 Phạm Đình Hổ - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội Văn phòng giao dịch: P814 - Tòa nhà E3B - Khu Đô Thị Yên Hoà - Trung Yên - Cầu Giấy - Hà Nội Điện thoại: 04.62698535 Fax: 04.62698534 Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất cung cấp trang thiết bị nội, ngoại thất cho các công trình xây dựng mang các tính chất khác nhau như các cao ốc văn phòng, nhà máy, khách sạn - khu du lịch, hội trường - phòng biểu diễn, nhà ở dân dụng, phòng trưng bày giới thiệu sản phẩm… Tài khoản ngân hàng: 0571100095006 Tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội – Chi nhánh Điện Biên Phủ – TP. Hà Nội. 1. Các xí nghiệp thành viên: * Xí nghiệp sản xuất trang trí nội ngoại thất: Điện thoại Xưởng sản xuất: 04. 7647268/ 04.2133540 * Xí nghiệp thi công xây lắp: Điện thoại: 04.22133541 2. Vốn kinh doanh: 4.500.000.000 VND (Bốn tỷ năm trăm triệu đồng). 3. Tổng số cán bộ công nhân: 88 người Trong đó: - Đại học - trên Đại học: 18 người - Cao đẳng, trung cấp: 12 người - Công nhân kỹ thuật bậc cao: 15 người - Công nhân: 43 người II. Quá trình hình thành phát triển của công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Kiến Trúc Việt Nguyên. Công ty TM XD & Kiến Trúc Việt Nguyên được thành lập tháng 5 năm 2004 từ sự hợp nhất của 3 đơn vị: - Xí nghiệp xây dựng trang trí nội ngoại thất của Công ty Đầu tư phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam trực thuộc Hiệp Hội gỗ Chế biến Lâm sản Việt Nam. Đây là một cơ sở sản xuất thi công trang trí nội ngoại thất có kinh nghiệm lâu năm và uy tín trên thị trường. - Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng & Kiến trúc Đông Dương – là một công ty xây lắp có kinh nghiệm triển khai các dự án về xây dựng với đội ngũ cán bộ, công nhân có chuyên môn vững vàng được đào tạo chính quy cùng với hệ thống trang thiết bị, máy móc xây dựng. Công ty Đông Dương cũng là một công ty xây lắp có uy tín của Thủ đô Hà nội. - Văn phòng Tư vấn thiết kế Kiến trúc với đội ngũ bao gồm các Kiến trúc sư, Thạc Sỹ, Kĩ sư chuyên ngành thi công xây dựng, vật lý kiến trúc các họa sĩ thiết kế trang trí. Văn phòng đã triển khai thiết kế nhiều dự án khác nhau trên cả nước như: Quy hoạch khu thương mại Cửa khẩu Lào Cai, Trung tâm thương mại Cửa khẩu Cầu Treo, Trường đào tạo công nhân kỹ thuật vật liệu xây dựng, Khu du lịch sinh thái Rusanca Khánh Hòa, UBND Quận Thanh Xuân Thành phố Hà nội…. Sau khi sáp nhập, Công ty TM XD & Kiến Trúc Việt Nguyên đã biết phát huy thế lực mới để tổ chức SXKD. Công ty tiếp tục đầu tư trang thiết bị thi công và tuyển dụng Thêm lực lượng kỹ sư, cán bộ kỹ thuật năng động đội ngũ công nhân kỹ thuật giỏi nghề, thạo việc, tạo đà chủ động cho Công ty khẳng định thị trường bằng các thế mạnh truyền thống như sản xuất trang trí nội ngoại thất, tư vấn thiết kế, thi công xây lắp, mở rộng kinh doanh, chuẩn bị mặt bằng xây dựng, xây dựng hạ tầng đô thị, xây dựng dân dụng, công nghiệp. Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã đầu tư nhiều thiết bị máy móc như dây truyền, nhà xưởng mới phục vụ sản xuất nội thất, đầu tư thêm cẩu, ôtô, máy xúc, ủi và các thiết bị phục vụ cho thi công xây lắp…, mặt khác Công ty đã tuyển dụng nhiều cán bộ kỹ thuật công nhân có trình độ cao để đáp ứng được nhu cầu phát triển trong giai đoạn mới của Công ty. Nhờ những sự đổi mới trên mà Công ty đã thực hiện được những hợp đồng có qui mô lớn yêu cầu phức tạp về kỹ thuật, mỹ thuật công trình, cũng như tiến độ thi công ngặt nghèo đặc biệt lĩnh vực tư vấn đầu tư xây dựng như: lập Dự án đầu tư, các thủ tục chuẩn bị xây dựng.v.v…Công ty hiện đã có tiềm năng cơ sở vật chất vững vàng, có đội ngũ cán bộ công nhân viên đạt trình độ chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm quản lý tổ chức thi công những công trình lớn. Công ty đã đang tiếp tục đầu tư thêm các thiết bị tiên tiến như dây chuyền sản xuất ván sàn từ nguyên liệu gỗ rừng trồng, dây chuyền sản xuất đồ nội thất để xuất khẩu vào thị trường Bắc Mỹ…. III. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Thương Mại Xây DựngKiến Trúc Việt Nguyên. 1. Hiện nay Công ty được chia thành 4 bộ phận chính là: Nhóm 1: Khối quản lý kinh doanh - Tìm kiếm phát triển các thị trường, sản phẩm mới. - Giữ vững phát huy các thị trường tiềm năng cũng như các sản phẩm cũ. - Lập các kế hoạch kinh doanh, đầu tư để đảm bảo sản xuất của toàn công ty. - Giám sát chất lượng của các sản phẩm. - Quản lý hành chính kinh doanh của toàn Công ty. Nhóm 2: Khối thi công xây lắp - Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, giao thông các công trình hạ tầng kĩ thuật đô thị, hạ tầng xã hội. - Thi công xây lắp đường dây trạm biến áp, điện dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi. - Thi công xây lắp trang trí nội ngoại thấp các công trình xây dựng. - Thi công, lắp đặt các trang thiết bị công trình. Nhóm 3: Khối sản xuất - Sản xuất kinh doanh vật liệu thiết bị nội ngoại thất. - Kinh doanh gỗ các sản phẩm từ lâm nghiệp. - Sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ. Nhóm 4: Khối tư vấn thiết kế - Lập các dự án tiền khả thi, khả thi, báo cáo đầu tư cho các công trình. - Tư vấn Thiết kế kỹ thuật các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông vận tải, thuỷ lợi… - Tư vấn giám sát thi công các công trình xây dựng. - Thẩm định các dự án. - Thiết kế mẫu mã sản phẩm thiết kế trang trí nội ngoại thất. 2. Sơ đồ tổ chức công ty: 3. Mô tả các phòng ban trong Công ty: 3.1 Bộ phận tổ chức hành chính - Quản lý hành chính, nhân sự của Công ty - Tiếp nhận các thông tin đến đi, quản lý các Công văn, văn bản có liên quan đến quá trình hoạt động SXKD - Có trách nhiệm kiểm tra, quản lý mọi tài sản thiết bị của Văn phòng - Tổ chức các hoạt động đoàn thể - Phụ trách soạn thảo các văn bản Hợp đồng, bổ nhiệm, giao nhiệm vụ, khen thưởng, kỷ luật đối với CBCNV thuộc Công ty. Giám Đ ốc Công Ty Phó Giám Đ ốc Phụ Trách Tài Chính Kinh Doanh Phó Giám Đ ốc Phụ Trách Kỹ Thuật Sản Xuất Phòng Tài Chính Kế Toán Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh Phòng Hàng Chính Phòng Xây Dựng Phòng Tư Vấn Thiết Kế Xí Nghi ệp Sản Xuất Trang Trí Nội Thất Xí Nghiệp Thi Công Xây Lắp - Quản lý trực tiếp con dấu. - Chịu trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ được giao trước BGĐ toàn thể Công ty. - Trang bị các thiết bị phục vụ trong quá trình quản lý hoạt động của các phòng ban. 3.2 Bộ phận tài chính kế toán - Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính – kế toán, trong đánh giá sử dụng tài sản, tiền vốn theo đúng chế độ quản lý tài chính của Nhà nước. - Trên cơ sở các kế hoạch tài chính kế hoạch sản xuất kinh doanh của xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty. Tổ chức theo dõi đôn đốc các đơn vị tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính được giao. - Tổ chức quản lý kế toán (bao gồm các đề xuất tổ chức bộ máy kế toán hướng dẫn hạch toán kế toán). Kiểm tra việc hạch toán kế toán đúng theo chế độ kế toán Nhà nước ban hành. - Định kỳ tập hợp phản ánh cung cấp các thông tin cho lãnh đạo công ty về tình hình biến động của các nguồn vốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật tư của Công ty. - Tham mưu đề xuất việc khai thác. Huy động các nguốn vốn phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh đúng theo các quy định của Nhà nước. - Kiểm tra hoạt động tài chính kế toán của Công ty. - Tổ chức hạch toán kế toán trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của văn phòng công ty, tiếp nhận phân phối các nguồn tài chính (trợ cước, trợ giá, hỗ trợ lãi suất, dự trữ lưu thông, cấp bổ sung vốn lưu động hoặc các nguồn hỗ trợ khác…), đồng thời thanh toán, quyết toán, với nhà nước, các cấp, các ngành về sử dụng các nguồn hỗ trợ trên. - Phối hợp các phòng ban chức năng trong Công ty nhằm phục vụ tốt công tác sản xuất kinh doanh của Văn phòng cũng như công tác chỉ đạo quản lý của lãnh đạo Công ty. 3.3 Bộ phận kinh doanh 3.3.1 Kế hoạch kinh doanh: - Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn dài hạn của Công ty. Trên cơ sở kế hoạch của các Bộ phận tổng hợp xây dựng kế hoạch tổng thể của Công ty bao gồm các lĩnh vực: Sản xuất kinh doanh, tài chính, lao động, xây dựng đầu tư Công ty. - Tham khảo ý kiến của các Phòng ban liên quan để phân bổ kế hoạch sản xuất kianh doanh, kế hoạch dự trữ lưu thông. - Dự báo thường xuyên về cung cầu, thị trường. 3.3.2 Công tác kinh doanh: - Tham mưu cho Ban giám đốc về các hoạt động kinh doanh của toàn Công tytrực tiếp tổ chức kinh doanh trên thị trường để thực hiện kế hoạch của Công ty. - Đảm bảo việc làm, chi phí đời sống của cán bộ công nhân viên khối Văn phòng, các đơn vị phụ thuộc Công ty bằng hiệu quả kinh doanh. - Thực hiện các Hợp đồng kinh tế. - Khi được uỷ quyền, được phép ký kết các Hợp đồng mua bán hàng hoá nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh. - Phối hợp với Bộ phận Vật tư khai thác các nguồn hàng hoá khác để kinh doanh nâng cao hiệu quả kinh doanh. 3.4 Bộ phận thiết kế - Lập kế hoạch công việc - Làm việc với các chủ đầu tư để nhận nhiệm vụ thiết kế trao đổi công việc thiết kế trong suốt quá trình thiết kế, thi công, nghiệm thu… - Theo dõi thi công tại công trường. [...]... ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Kiến Trúc Việt Nguyên trong những năm qua I Tình hình sản xuất sản kinh doanh trong những năm qua 1 Tình hình sản xuất sản phẩm cung ứng dịch vụ  Chính sách - Các quá trình sản xuất dịch vụ phải được lập kế hoạch phù hợp với tiến độ kinh doanh chung của toàn Công ty được thông qua - Các thành phẩm bán thành phẩm phải được kiểm tra thường xuyên liên tục tại... thời gian vận chuyển Tuy nhiên ở nhiều khía cạnh khác các nhà cung ứng là những đối tác đáng tin cậy, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Việt Nguyên company trở nên dễ dàng hơn Chương III Định hướng phát triển của Công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Kiến Trúc Việt Nguyên trong những năm tới I Cơ hội thách thức đối với Công ty 1 Cơ hội của Công ty trong những năm tới  Về môi trường kinh. .. phận sản xuất (Xưởng) để nắm bắt kế hoạch củng cố chất lượng sản phẩm - Phối kết hợp với các Bộ phận khác trong công ty, đặc biết là bộ phận Sản xuất - Trưởng bộ phận phải thường xuyên báo cáo lên Ban giám đốc để phản ánh thực trạng công việc đề xuất ý kiến IV Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Kiến Trúc Việt Nguyên 1 Đặc điểm về sản phẩm 1.1 Khái quát về sản phẩm... 2009 II Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh 1 Ưu điểm Mới được thành lập từ năm 2004 tuy nhiên Việt Nguyên đã rất nhanh chóng thể hiện được năng lực thi công của mình trong ngành Số vốn điều lệ của công ty đã tăng lên gấp 4.5 lần trong vài năm qua từ 1.000.000.000 đồng năm 2004 lên 4.500.000.000 đồng năm 2009 Thành công của Việt Nguyên còn được thể hiện ở chỗ các công trình lớn đã đang triển khai... 4.5 lần Doanh thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm đều tăng lên đáng kể Cụ thể năm 2006 tỷ lệ tăng doanh thu so với năm 2005 là 120%, năm 2007 tăng so với 2006 là 135%, năm 2008 tăng so với năm 2007 là 152% Lợi nhuận ròng cũng tăng theo doanh thu khi năm 2006 tăng 125% so với năm 2005, năm 2007 tăng 140% so với 2006, năm 2008 tăng 149% so với năm 2007.(Nguồn: Việt Nguyên. .. bản của công ty như: tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất nợ trên tổng tài sản, tỷ suất nợ trên tổng vốn luôn ở mức an toàn ổn định qua các năm Về tình hình thực hiện nghĩa vụ của công ty đối với nhà nước thì công ty luôn hoàn thành việc nộp thuế, ngân sách đúng thời hạn Chương II Thực trạng hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty TNHH Thương. .. hoảng kinh tế vừa qua - Hoạt động marketing phân phối sản phẩm chưa thực sự hiệu quả 3 Nguyên nhân Mắc phải những nhược điểm trên là một điều hoàn toàn dễ hiểu đối với Việt Nguyên bởi những nguyên nhân sau: - Cạnh tranh trong ngành là rất gay gắt - Việt NguyênCông ty mới được thành lập trong khi trong ngành đã có nhiều Công ty lớn, Tập đoàn đã khẳng định được vị trí của mình - Quy mô vốn kinh doanh. .. công ty đã tăng lên là 4.500.000.000 đồng, tăng gấp 4.5 lần Các chỉ tiêu tăng trưởng doanh thu cũng như chỉ tiêu tăng trưởng lợi nhuận ròng đều tăng nhanh qua các năm Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là khá ổn định  Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý sử dụng vốn của công ty Hệ số sinh lợi của tài sản (ROA), hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROA) của công ty qua các năm. .. khách hàng - Là một trong những yếu tố chính quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung Việt Nguyên company nói riêng Nhu cầu khách hàng càng nhiều thì hoạt động của doanh nghiệp sẽ được thuận lợi hơn ngược lại hoạt động của doanh nghiệp sẽ trở nên khó khăn hơn khi nhu cầu của khách hàng ít đi - Nhu cầu khách hàng sẽ tạo ra sức cạnh tranh trong ngành Nếu nhu cầu... phối sản phẩm Hiện nay Công ty tập trung vào ba lĩnh vực chính là: - Tư vấn giám sát các công trình công nghiệp dân dụng giao thông vận tải - Thiết kế tổng mặt băng, kiến trúc, nội ngoại thất: Đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp - Sản xuất buôn bán trang thiết bị nội thất, ngoại thất, vật liệu xây dựng sinh vật cảnh Đây là ba mảng kinh doanh đem lại lợi nhuận chính của công ty . TNHH Thương Mại Xây Dựng và Kiến Trúc Việt Nguyên Chương II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Thương Mại Xây Dựng Và Kiến Trúc Việt. TIỂU LUẬN: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Thương Mại Xây Dựng Và Kiến Trúc Việt Nguyên trong những năm qua Lời Mở

Ngày đăng: 05/03/2014, 14:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: đơn vị % - thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thương mại xây dựng và kiến trúc việt nguyên trong những năm qua

Bảng 2.

đơn vị % Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: ROA, ROE của công ty qua các năm. - thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thương mại xây dựng và kiến trúc việt nguyên trong những năm qua

Bảng 3.

ROA, ROE của công ty qua các năm Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan