quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp và các loại hình chuyển đổi doanh nghiệp

29 969 0
quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp và các loại hình chuyển đổi doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A- Lời mở đầu. Hiện nay khi nền kinh tế thị trường đang ngày càng phát triển mạnh mẽ thì vấn đề về pháp luật kinh doanh, trong đó các chế định về địa vị pháp lý của doanh nghiệp cũng là một vấn đề quan trọng được các nhà đầu tư trong ngoài nước quân tâm. Đặc biệt bên cạnh những vấn đề về hồ sơ thủ tục đăng ký kinh doanh, về lợi nhuận đầu tư, thị trường … thì vần đề về quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp được quy định trong Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 (có hiệu lực thi hành tư ngày 1/7/2006) là một trong những vấn đề vị trí quan trọng hàng đầu trong Luật doanh nghiệp 2005. Bên cạnh đó vấn đề về các hình thức chuyển đổi loại hình doanh nghiệp cũng đang được các doanh nghiệp chú trọng vi trong nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ như hiện nay, hội mở rộng đầu tư lợi nhuận nhiều hơn nếu các doanh nghiệp biết nắm bắt hội, vì thế các doanh nghiệp luôn tìm giải pháp hiệu quả nhất cho quá trình đầu tư, trong những giải pháp đó thể là phát triển doanh nghiệp ở những hình thức khác nhau. Đó chính là những vấn đề đáng được quan tâm chú trọng hiện nay đối với những cá nhân, tổ chức trong ngòai nước đang muốn đầu tư vào nước ta trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đang xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang trở thành một nền kinh tế năng động của thế giới trong bối cảnh chúng ta đã là thành viên của tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Bên cạnh đó khi nghiên cứu vấn đề trên sẽ giúp chúng ta nhìn nhận được những ưu điểm cũng như khuyết điểm về những quy định của luật doanh nghiệp, quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp, quá trình chuyển đổi các loại hình doanh nghiệp. Để từ đó những đề xuất, giải pháp để khắc phục hạn chế phát huy ưu thế của những quy định trên góp phần làm phát triển nền kinh tế thị trường, thu hút đầu tư nước ngoài, góp phần phát triển kinh tế đất nước. Đó là lí do nhóm chúng tôi chọn trình bày vấn đề về : “Quyền nghĩa vụ bản của doanh nghiệp các loại hình chuyển đổi doanh nghiệp”. 1 B- Quyền nghĩa vụ bản của Doanh nghiệp I- Khái niệm chung. 1. Khái niệm Doanh nghiệp. a. Khái niệm Doanh nghiệp là thuật ngữ nguồn gốc từ lĩnh vực kinh tế học. Doanh nghiệp như một cái áo khoác (phương tiện) để thực hiện ý tưởng kinh doanh. Muốn kinh doanh, thương nhân phải chọn lấy cho mình một trong số những loại hình mà pháp luật quy định. Về góc độ pháp lý, theo Khoản 1 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Việt Nam, khái niệm về doanh nghiệp như sau: "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh." Trên thực tế doanh nghiệp được gọi bằng nhiều thuật ngữ khác nhau: cửa hàng, nhà máy, xí nghiệp, hãng, b. Phân loại Doanh nghiệp. * Căn cứ vào hình thức pháp lý doanh nghiệp Căn cứ vào Luật Doanh nghiệp 2005 thì hình thức pháp lý của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm: - Công ty trách nhiệm hữu hạn (bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên) là doanh nghiệpcác thành viên trong công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. - Công ty cổ phần là doanh nghiệp mà vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần của doanh nghiệp được gọi là cổ đông chịu trách nhiệm về các khoản nợ các nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. 2 - Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong đó ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu của công ty, cùng kinh doanh dưới một cái tên chung (gọi là thành viên hợp danh). Thành viên hợp doanh phải là cá nhân chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Ngoài ra trong công ty hợp danh còn các thành viên góp vốn. - Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. - Các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo Luật đầu tư nước ngoài 1996 chưa đăng kí lại hay chuyển đổi theo quy định. * Căn cứ vào chế độ trách nhiệm Căn cứ vào chế độ trách nhiệm thể phân loại các doanh nghiệp thành chế độ trách nhiệm vô hạn chế độ trách nhiệm hữu hạn - Doanh nghiệp chế độ trách nhiệm vô hạn Doanh nghiệp chế độ trách nhiệm vô hạn là loại hình doanh nghiệp mà ở đó chủ sở hữu doanh nghiệp nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp bằng tất cả tài sản của mình, khi doanh nghiệp không đủ tài sản để thực hiện các nghĩa vụ tài chính của nó. Theo pháp luật Việt Nam, hai loại doanh nghiệp chế độ trách nhiệm vô hạn là doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh. Thực chất chế độ trách nhiệm vô hạn của loại doanh nghiệp này là chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân của thành viên hợp danh công ty hợp danh. Chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh sẽ chịu trách nhiệm đến cùng về mọi nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp mà không giới hạn ở phần tài sản chủ doanh nghiệp, các thành viên hợp dan đã bỏ vào đầu tư kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh. Điều này nghĩa là nếu tài sản của doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh không đủ để thực hện các nghĩa vụ về tài chính của doanh nghiệp khi các doanh nghiệp này phải áp dụng thủ tục thanh lý trong thủ tục phá sản, chủ sở hữu doanh nghiệp các thành viên hợp danh phải sử dụng cả tài sản riêng không đầu tư vào doanh nghiệp để thanh toán cho các khoản nợ của doanh nghiệp. 3 - Doanh nghiệp chế độ trách nhiệm hữu hạn Theo pháp luật Việt Nam, các doanh nghiệp chế độ trách nhiệm hữu hạn cụ thể gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài không tiến hành đăng ký lại theo Nghị định 101/2006/NĐ-CP. Những doanh nghiệp chế độ trách nhiệm hữu hạn là những doanh nghiệp mà ở đó chủ sở hữu chỉ phải chịu trách nhiệm về mọi khoản nợ nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp trong phạm vi sốp vốn đã góp vào doanh nghiệp. Điều đó nghĩa là khi số tài sản của doanh nghiệp không đủ để trả nợ thì chủ sở hữu không nghĩa vụ phải trả nợ thay cho doanh nghiệp. Chế độ trách nhiệm hữu hạn của các loại doanh nghiệp trên thực chất là chế độ trách nhiệm hữu hạn của các nhà đầu tư - thành viên/chủ sở hữu công ty. 2. Các loại hình doanh nghiệp căn cứ theo hình thức pháp lí: Căn cứ vào Luật Doanh nghiệp 2005, các loại hình doanh nghiệp như sau: a. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Theo quy định tại điều 63 Luật doanh nghiệp 2005 thì ta khái niệm đặc điểm về công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên như sau: Điều 63. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phần. b. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Theo quy định tại điều 38 Luật doanh nghiệp 2005 thì ta khái niệm đặc điểm về công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên như sau: 4 Điều 38. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 1. Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đó: a) Thành viên thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá năm mươi; b) Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; c) Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 43, 44 45 của Luật này. 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 3. Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phần. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp những đặc điểm chung sau đây; - Hình thức sở hữu của công ty là thuộc hình thức sở hữu chung của các thành viên công ty - Thành viên của công ty thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên mỗi công ty không ít hơn hai không vượt quá năm mươi. - Công ty không được quyền phát hành cổ phần. - Công ty là doanh nghiệp tư cách pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp. - Việc chuyển nhượng phần vốn góp chỉ được thực hiện khi thành viên muốn chuyển nhượng đã chào bán phần vốn đó cho tất cả các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện. Chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua mua không hết. 5 c. Công ty cổ phần. Theo quy định tại điều 77 Luật doanh nghiệp 2005 thì ta khái niệm đặc điểm về công ty cổ phần như sau: Điều 77. Công ty cổ phần 1. Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó: a) Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; b) Cổ đông thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba không hạn chế số lượng tối đa; c) Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp; d) Cổ đông quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 khoản 5 Điều 84 của Luật này. 2. Công ty cổ phần tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 3. Công ty cổ phần quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn. d. Công ty hợp danh. Theo quy định tại điều 130 Luật doanh nghiệp 2005 thì ta khái niệm đặc điểm về công ty hợp danh như sau: Điều 130. Công ty hợp danh 1. Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó: a) Phải ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh thể thành viên góp vốn; b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty; c) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. 2. Công ty hợp danh tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 3. Công ty hợp danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. e. Doanh nghiệp tư nhân. 6 Theo quy định tại điều 141 Luật doanh nghiệp 2005 thì ta khái niệm đặc điểm về doanh nghiệp tư nhân như sau: Điều 141. Doanh nghiệp tư nhân 1. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. 2. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. 3. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Từ quy định trên chúng ta thấy doanh nghiệp tư nhân gồm những đặc điểm bản sau: - Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân đầu tư vốn thành lập làm chủ. Chủ sở hữu tài sản của doanh nghiệp là một cá nhân. Bởi vậy mà chủ doanh nghiệp tư nhân toàn quyền quyết định những vấn đề liên quan tới quản lý doanh nghiệp, thuê người khác điều hành ( trong trường hợp này phải khai báo với quan đăng ký kinh doanh vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp), quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp, bán doanh nghiệp, tạm ngừng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. - Doanh nghiệp tư nhân không tư cách pháp nhân bởi vì tài sản của doanh nghiệp không tách bạch rõ ràng với tài sản của chủ doanh nghiệp. Tài sản mà chủ doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân không phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp. - Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp. - Chủ doanh nghiêp là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, Chủ Dn thể trực tiếp quản lý hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động của doanh nghiệp. trong trường hợp thuê người khác quản lý doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải đăng kí với quan đăng kí kinh doanh vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp. - Chủ sở hữu là nguyên đơn, bị đơn hoặc người quyền nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài hoặc Tòa án trong các tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp. 7 - Chủ doanh nghiệp quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp của mình nhưng phải báo cáo bằng văn bản kèm theo bản sao hợp đồng cho thuê chứng nhận đến quan đăng kí kinh doanh, quan thuế. Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp vẫn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp. - Chủ sở hữu doanh nghiệp quyền bán doanh nghiệp cho người khác theo đúng quy định của pháp luật ; phải thông báo bằng văn bản đến quan đăng kí kinh doanh trong thời hạn 15 ngày. Thông báo phải nêu rỏ tên, trụ sở của doanh nghiêp người mua… Sau khi bán doanh nghiệp, chủ sở hữu vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sàn khác của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp tư nhân không được phép phát hành bất kì loại chứng khoán nào. II. Điều kiện cho việc xây dựng chế định quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp Là nội dung bản cấu thành nên địa vị pháp lý của doanh nghiệp, chế định quyềnnghĩa vụ chịu ảnh hưởng từ trình độ phát triển thị trường nhận thức pháp lý về vị trí, vai trò của các thành phần kinh tế. Chế định về quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp trong Luật Doanh nghiệp năm 2005 (LDN 2005) được hình thành từ những điều kiện sau: Thứ nhất, các bộ phận trong cấu trúc của thị trường Việt Nam đã bản được hình thành với diện mạo ổn định chuyển sang giai đoạn phát triển. Mặt khác, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế một cách toàn diện mở ra nhiều triển vọng cho sự phát triển, song cũng đặt ra nhiều vấn đề cả về nhận thức lẫn thực tiễn đòi hỏi phải giải quyết. Trong đó, chúng ta phải công nhận tôn trọng các nguyên tắc, nguyên lý căn bản đã được thị trường khu vực thế giới sử dụng. Pháp luật được xem là đại lượng bảo đảm sự cân bằng, lành mạnh, bình đẳng của thị trường. Do đó, những thái độ đối xử phân biệt làm ảnh hưởng đến sự bình đẳng của các doanh nghiệp thuộc những thành phần kinh tế khác nhau không được chấp nhận. Thứ hai, sự thay đổi trong quan niệm về quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước. Trong điều kiện mới, đòi hỏi phải tách bạch chức năng quản lý kinh tế với vai trò sở hữu của nhà nước đối với các doanh nghiệp nhà nước để 8 bảo đảm nguyên tắc về bình đẳng trên thị trường. Khi đó, hai vấn đề luôn được quan tâm là: (i) Chấm dứt sự chia cắt pháp luật về doanh nghiệp, nhà nước với vai trò là nhà đầu tư của doanh nghiệp nhà nước sẽ phải lựa chọn các hình thức kinh doanh như các thành phần kinh tế khác tham gia thị trường; (ii) Nội dung của chế định về quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp là như nhau giữa các thành phần kinh tế để làm sở cho thị trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng. Thứ ba, đã sự thay đổi trong nhận thức pháp lý về bản chất nhiệm vụ của doanh nghiệp trên thị trường. Từ góc độ tổ chức, doanh nghiệp được coi là đơn vị của thị trường với chức năng kinh doanh.Tuy nhiên, quan điểm về chức năng kinh doanh của doanh nghiệp không phải lúc nào cũng là nhất quán trong pháp luật. Đã thời kỳ, trên thị trường tồn tại một loại hình doanh nghiệp với chức năng, nhiệm vụ chính là thực hiện hoạt động công ích được Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995 gọi là doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích. Sự thay đổi trong nhận thức về chức năng kinh doanh của doanh nghiệp sở quan trọng để LDN 2005 thống nhất chế định quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp. Về căn bản, các doanh nghiệp được thành lập đều chức năng kinh doanh cho dù chủ đầu tư là nhà nước, tư nhân hay nước ngoài, nên pháp luật trao cho chúng các quyền, nghĩa vụ giống nhau. Chỉ khi doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thì sẽ được hưởng những quyền dành cho hoạt động nói trên. Thứ tư, quan niệm về quyền tự do kinh doanh giới hạn quản lý của nhà nước đối với sinh hoạt thị trường tiếp tục những bước phát triển mới. Với tư cách là nội dung bản của chính sách công cụ quản lý kinh tế, pháp luật phải định được giới hạn quản lý nhà nước để không làm tổn hại đến quyền tự do kinh doanh. Bằng các quy định về quyềnnghĩa vụ, pháp luật trao cho doanh nghiệp chủ quyền riêng biệt trong chức năng kinh doanh mà chủ doanh nghiệp đã đăng ký với quan thẩm quyền xác định giới hạn của chủ quyền đó để duy trì trật tự dung hòa lợi ích của nhiều chủ thể tham gia thị trường. Thứ năm, quá trình toàn cầu hoá kinh tế đã làm thay đổi khái niệm thị trường theo hướng xoá dần biên giới quốc gia hay vùng kinh tế. Cấu trúc tương quan cạnh tranh được thay đổi theo hướng mở rộng khả năng liên kết, hợp tác đối đầu giữa các thế lực 9 kinh tế, đầu tư đa quốc gia, giữa các quốc gia khu vực với nhau. Trong bối cảnh ấy, nhu cầu về sự tương thích của pháp luật quốc gia với các tập quán đầu tư, kinh doanh đã được thừa nhận rộng rãi trên thị trường khu vực quốc tế, trở thành những đòi hỏi bức thiết cho việc xây dựng môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh. Trên sởquyền tự do kinh doanh nhu cầu thoát ly tương đối với khả năng chỉ đạo, quản lý từ công quyền, các doanh nhân đòi hỏi pháp luật phải ghi nhận chủ quyền cho họ một cách minh bạch hợp lý. pháp luật mới thực sự là tác nhân nối kết thị trường quốc gia với thị trường khu vực và quốc tế, mới là công cụ hữu hiệu để nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư từ các nhà đầu tư quốc tế bằng cách tạo niềm tin về trật tự thị trường ổn định, lành mạnh tương đồng. Khi biên giới của thị trường thay đổi ít chịu ảnh hưởng từ các yếu tố cấu thành biên giới quốc gia, sự ảnh hưởng của quốc tịch đối với địa vị pháp lý của doanh nghiệp phải giảm dần. Theo đó, những khác biệt căn bản về quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp mang quốc tịch doanh nghiệp không quốc tịch của một quốc gia nhất định sẽ phải xoá bỏ dần, để tạo ra khả năng cạnh tranh thực sự bình đẳng giữa các doanh nhân đến từ bất cứ khu vực đầu tư nào. Từ quan niệm cạnh tranh là nguyên lý động lực cho sự phát triển của thị trường, việc gia nhập WTO không chỉ mở ra chương mới cho sự nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, mà còn tạo hội cho chúng ta tìm kiếm động lực sức bật mới cho nền kinh tế thị trường còn non trẻ. Đương nhiên, trong tiến trình đó, mọi chế định pháp luật của thị trường nói chung, đặc biệt là chế định về quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp đóng vai trò to lớn. III.Quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp: Quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng trong địa vị pháp lí của doanh nghiệp, nó thể hiện năng lực pháp lí năng lực hành vi của doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp năm 2005 qui định quyền nghĩa vụ cho cả 5 loại hình doanh nghiệp: cộng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty hợp danh, công ty cổ phần doanh nghiệp tư nhân. 1. Quyền của doanh nghiệp: Quyền của doanh nghiệp được quy định cụ thể tại Điều 8 Luật Kinh doanh năm 2005 như sau: 1. Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn hình thức kinh doanh, đầu tư; chủ động mở rộng quy mô ngành, nghề kinh doanh; được Nhà nước 10 [...]... với doanh nghiệp bằng văn bản - Quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp chuyển đổi: + Doanh nghiệp chuyển đổi thừa kế tòan bộ các quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khỏan nợ chưa thanh tóan, hợp đồng lao động các nghĩa vụ khác của doanh nghiệp trước khi chuyển đổi + Doanh nghiệp chuyển đổi được hoạt động theo nội dung quy định tại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư; được tiếp tục hưởng các. .. Trường hợp nhiều chủ doanh nghiệp thì ít nhất phải một chủ doanh nghiệpcổ đông sáng lập - Hồ sơ chuyển đổi doanh nghiệp gồm: văn bản đề nghị chuyển đổi doanh nghiệp, trong đó nêu rõ nội dung chuyển đổi do đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ký; dự thảo điều lệ của doanh nghiệp phù hợp với các quy định của pháp luật về doanhnghiệp; quyết định chuyển đổi doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước... yêu cầu sửa đổi, bổ sung thì thông báo rõ lý do với doanh nghiệp bằng văn bản - Quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp đăng ký lại: + Doanh nghiệp đăng ký lại kế thừa tòan bộ các quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khỏan nợ chưa thanh tóan, hợp đồng lao động các nghĩa vụ khác của doanh nghiệp trước khi đăng kí lại + Doanh nghiệp các quyền sau đây: được hoạt động theo nội dung quy định... lại tên doanh nghiệp, con dấu, tài khỏan, mã số thuế đã đăng ký; các quyền khác theo quy định tại Luật đầu tư 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 * Chuyển đổi doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài - Các hình thức chuyển đổi doanh nghiệp gồm: + Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước ngòai từ hai chủ sở hữu trở lên chuyển đổi thành công ty TNHH hai thành viên trở lên; + Doanh nghiệp 100%... uỷ quyền tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật 12 Các quyền khác theo quy định của pháp luật 12 Đối với doanh nghiệp tư nhân thì ngoài những quyền bản được nêu trên, nó còn những quyền đặc thù góp phần làm cho doanh nghiệp tư nhân trở nên như một loại hình doanh nghiệp đặc biệt: - Thứ nhất, quyền cho thuê doanh nghiệp tư nhân Nghĩa là chủ doanh nghiệp tư nhân chuyển quyền sử dụng doanh. .. trị liên doanh hoặc đại hội đồng cổ đông của công ty cổ phần vốn đầu tư nước ngòai; bản sao hợp lệ giấy phép đầu tư các giấy phép điều chỉnh - Quyết định chuyển đổi doanh nghiệp phải các nội dung chủ yếu về: tên, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp chuyển đổi của doanh nghiệp sau khi chuyển đổi; thời hạn điều kiện chuyển tài sản, phần góp vốn, cổ phần, trái phiếu của doanh nghiệp có... công quyền vào hoạt động kinh doanh quản trị nội bộ của doanh nghiệp, pháp luật xu hướng mở rộng chủ quyền của doanh nghiệp xây dựng chế bảo hộ cho chủ quyền đó Hai là, bằng việc ghi nhận các quyền nghĩa vụ cho doanh nghiệp, pháp luật đã xác lập mối quan hệ giữa doanh nghiệp nhà nước mà chúng ta quen gọi là quan hệ về quốc tịch Trong giới hạn về đối tượng áp dụng, luật doanh nghiệp. .. đầu tư chuyển đổi thành công ty TNHH hai thành viên trở lên; + Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngòai là công ty TNHH chuyển đổi thành công ty cổ phần ngược lại 25 - Điều kiện chuyển đổi doanh nghiệp: Doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện chung theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 đối với từng trường hợp chuyển đổi; trường hợp doanh nghiệp chuyển đổi thành công ty cổ phần thì chủ doanh nghiệp. .. hiểu bán doanh nghiệp tư nhân thực chất chỉ là chuyển nhượng các tài sản của doanh nghiệp mà không chuyển nhượng tư cách pháp lí - Thứ ba, quyền tạm ngừng hoạt động kinh doanh Việc tạm ngừng hoạt động kinh doanh không nghĩa là chủ doanh nghiệp tư nhân được hoãn lại các nghĩa vụ phải thực hiện với Nhà nước như nộp thuế hoặc với các bên thứ ba 2 Nghĩa vụ của doanh nghiệp: Nghĩa vụ của doanh nghiệp... vụdoanh nghiệp được thụ hưởng Chúng nghiễm nhiên trở thành những chuẩn mực cho nhận thức pháp lý hơn là căn cứ pháp lý để giải quyết từng vụ việc cụ thể Tên gọi của từng quyền, nghĩa vụ mang tính khái quát nên thiếu tính cụ thể, dễ tạo ra nhiều cách hiểu khác khau 6 Ý nghĩa một số đánh giá về quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp: Một là, từ lý thuyết, các quyền nghĩa vụ được Luật doanh nghiệp . chọn và trình bày vấn đề về : Quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp và các loại hình chuyển đổi doanh nghiệp . 1 B- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của Doanh. khuyết điểm về những quy định của luật doanh nghiệp, quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp, quá trình chuyển đổi các loại hình doanh nghiệp. Để từ đó có những

Ngày đăng: 05/03/2014, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Căn cứ vào hình thức pháp lý doanh nghiệp

  • * Căn cứ vào chế độ trách nhiệm

    • - Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm vô hạn

    • - Doanh nghiệp có chế độ trách nhiệm hữu hạn

    • - Chủ doanh nghiêp là người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, Chủ Dn có thể trực tiếp quản lý hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động của doanh nghiệp. trong trường hợp thuê người khác quản lý doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải đăng kí với cơ quan đăng kí kinh doanh và vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

    • - Chủ sở hữu là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền và nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài hoặc Tòa án trong các tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp.

    • - Chủ doanh nghiệp có quyền cho thuê toàn bộ doanh nghiệp của mình nhưng phải báo cáo bằng văn bản kèm theo bản sao hợp đồng cho thuê có chứng nhận đến cơ quan đăng kí kinh doanh, cơ quan thuế. Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp vẫn phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp.

    • - Chủ sở hữu doanh nghiệp có quyền bán doanh nghiệp cho người khác theo đúng quy định của pháp luật ; phải thông báo bằng văn bản đến cơ quan đăng kí kinh doanh trong thời hạn 15 ngày. Thông báo phải nêu rỏ tên, trụ sở của doanh nghiêp và người mua….. Sau khi bán doanh nghiệp, chủ sở hữu vẫn phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sàn khác của doanh nghiệp.

    • - Doanh nghiệp tư nhân không được phép phát hành bất kì loại chứng khoán nào.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan