phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn

62 664 0
phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DU LỊCH CHO MỘT ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái niệm về du lòch, sản phẩm du lòch và thò trường du lòch 1 1.1.1 Khái niệm về du lòch 1 1.1.2 Khái niệm về thò trường du lòch 1 1.2 Marketing trong du lòch 2 1.2.1 Khái niệm về marketing du lòch 2 1.2.2 Vai trò của marketing du lòch 3 1.3 Marketing du lòch cho một đòa phương 4 1.3.1 Khái niệm và vai trò của marketing du lòch cho một đòa phương 4 1.3.2 Thò trường mục tiêu của ngành du lòch đòa phương 5 1.3.3 Phương thức marketing du lòch cho một đòa phương 5 1.4 Quy trình marketing du lòch cho một đòa phương 6 1.4.1 Đánh giá hiện trạng du lòch của đòa phương 6 1.4.2 Xây dựng tầm nhìn và mục tiêu phát triển du lòch của đòa phương 7 1.4.3 Thiết kế chiến lược marketing du lòch 7 1.4.4 Hoạch đònh chương trình thực hiện 8 1.4.5 Triển khai, theo dõi và kiểm tra 8 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MARKETING DU LỊCH CỦA TP. DALAT – LÂM ĐỒNG 2.1 Tình hình du lòch Việt Nam 9 2.2 Môi trường marketing du lòch Tp. Đà Lạt – tỉnh Lâm Đồng 10 2.2.1 Môi trường marketing du lòch của Tp. Đà Lạt – tỉnh Lâm Đồng 10 2.2.2 Thò trường du lòch của Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng 24 2.2.3 Phân tích đối tác liên kết, hợp tác 25 2.2.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh 26 2.3 Thực trạng marketing du lòch Tp. Đà Lạt 28 2.3.1 Phân tích chức năng marketing của ngành du lòch Tp. Đà Lạt 28 2.3.2 Phân tích hiệu suất marketing du lòch Tp. Đà Lạt 34 2.4 Ma trận SWOT của marketing du lòch Tp. Đà Lạt 38 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT – LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015 3.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển du lòch Tp. Đà Lạt – tỉnh Lâm Đồng 42 2 3.1.1 Quan điểm phát triển 42 3.1.2 Mục tiêu phát triển 43 3.2 Quan điểm xây dựng giải pháp 44 3.3 Một số giải pháp marketing nhằm phát triển du lòch Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng đến năm 2015 45 3.3.1 Củng cố và đa dạng hóa sản phẩm du lòch 45 3.3.2 Đẩy mạnh hợp tác liên kết – hỗ trợ phát triển 47 3.3.3 Đẩy mạnh các hình thức quảng bá, xúc tiến du lòch 49 3.3.4 Xây dựng văn minh đô thò du lòch đặc trưng 51 3.3.5 Thu hút và phát triển nguồn nhân lực 51 3.3.6 Tăng cường bảo vệ và tôn tạo tài nguyên du lòch 52 3.4 Một số giải pháp hỗ trợ 53 3.4.1 Kiện toàn tổ chức và hoạt động của đơn vò xúc tiến du lòch cho đòa phương 53 3.4.2 Tăng cường ngân sách tiếp thò 54 3.5 Kiến nghò 55 LỜI KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3 MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Du lòch là một ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao. Du lòch không những là một ngành có khả năng tạo ra nguồn thu nhập rất lớn cho xã hội mà còn góp phần thực hiện chính sách mở cửa, giao lưu văn hóa, thúc đẩy sự đổi mới và phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, giải quyết nhiều vấn đề xã hội, tạo thêm nhiều việc làm cho mọi người. Với tiềm năng phong phú, đất nước ta đã đònh hướng phát triển mạnh về du lòch nhằm phát triển nền kinh tế và chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo đònh hướng của Đảng và Nhà nước, “phát triển du lòch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn” trên cơ sở khai thác những tiềm năng sẵn có. Tp. Đà Lạt - Lâm Đồng từ lâu đã được xác đònh là một trong những trung tâm du lòch của cả nước. Với những đặc trưng đặc sắc của mình, tiềm năng Tp. Đà Lạt được đánh giá rất cao, là trung tâm du lòch của khu vực Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ. Tuy nhiên, kinh tế du lòch của đòa phương trong thời gian qua phát triển chậm, chất lượng và hiệu quả thấp, chưa phát huy được những tiềm năng và lợi thế của mình để tạo bước phát triển rõ nét. Thực lực kinh tế và cơ sở vật chất còn hạn chế; sản phẩm du lòch đơn điệu, trùng lắp, nghèo nàn; chất lượng các dòch vụ còn yếu kém; các điểm, tuyến du lòch hầu hết chỉ mới được đầu tư ở mức quản lý và khai thác các đòa danh du lòch sẵn có. Quy mô và chất lượng các loại hình du lòch chưa ngang tầm với tiềm năng, lợi thế đặc thù của đòa phương, phát triển du lòch chưa gắn liền với phát huy bản sắc văn hóa dân gian và lễ hội truyền thống của đòa phương. Nhìn chung, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành du lòch rất thấp, chưa quảng bá được hình ảnh của Đà Lạt rộng khắp để thu hút du khách, đặc biệt việc thu hút khách quốc tế thiếu chủ động. Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài “Giải pháp marketing nhằm phát triển du lòch Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng đến năm 2015” với mong muốn góp phần cùng chính quyền đòa phương quảng bá hình ảnh của mình trong nhận thức của du khách, nâng cao lợi thế cạnh tranh của đòa phương nhằm phát triển du lòch một cách chủ động, toàn diện và bền vững. II. Mục đích và giới hạn nghiên cứu của đề tài • Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu hiện trạng hoạt động của ngành du lòch Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng và phân tích đánh giá thực trạng marketing của ngành. Qua đó, rút ra một số vấn đề marketing cốt lõi cần phải quan tâm trong thời gian 10 năm tới, đồng thời đề xuất một số giải pháp marketing nhằm góp phần phát triển hoạt động du lòch của Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng. 4 • Phạm vi nghiên cứu của đề tài Ngành du lòch bao gồm rất nhiều chức năng khác nhau như marketing, đầu tư, đào tạo, tài chính… Do điều kiện thời gian và khả năng có hạn, chúng tôi không hy vọng có thể giải quyết trọn vẹn tất cả các vấn đề có liên quan đến đề tài. Do đó, xin giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài như sau: ¾ Phân tích ngành du lòch của toàn tỉnh Lâm Đồng, trong đó tập trung phần lớn vào Tp. Đà Lạt vì theo đánh giá của các chuyên viên Sở Du lòch Lâm Đồng, ngành du lòch Tp. Đà Lạt chiếm từ 70 – 80% hoạt động của toàn tỉnh. ¾ Chủ yếu tập trung đánh giá các chức năng marketing du lòch của đòa phương. Các hoạt động đầu tư, tài chính sẽ không được phân tích sâu. III. Phương pháp nghiên cứu Việc phân tích và đánh giá các vấn đề trong đề tài chủ yếu dựa trên các cơ sở khoa học và phương pháp luận sau: - Hệ thống lý thuyết về marketing dòch vụ, marketing đòa phương, và các tính chất khác biệt của dòch vụ du lòch so với các sản phẩm hữu hình. - Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lòch sử, vận dụng một cách tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, kết hợp lý luận với thực tiễn, thu thập và xử lý thông tin, số liệu, chỉ tiêu của ngành du lòch Đà Lạt – Lâm Đồng, thu thập thông tin qua các tài liệu tham khảo: sách, báo, mạng Internet… - Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá hoạt động của một ngành. - Chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước đối với ngành du lòch, đặc biệt đối với ngành du lòch Đà Lạt – Lâm Đồng. IV. Kết quả đạt được của luận văn Trên cơ sở vận dụng những lý luận về marketing du lòch và marketing đòa phương, cùng với những đánh giá tổng quát về tình hình du lòch Việt Nam, luận văn đã phân tích các nguồn tài nguyên du lòch và tình hình sử dụng chúng trong các hoạt động du lòch của đòa phương, phân tích cách thức sử dụng các công cụ trong marketing mix của đòa phương (áp dụng mô hình 8P), phân tích một số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả của các hoạt động marketing của đòa phương trong 5 năm gần đây. Trên cơ sở những phân tích nêu trên, kết hợp với những mục tiêu phát triển du lòch của đòa phương, luận văn đã nhận đònh được hiện trạng tiếp thò của đòa phương, đồng thời nêu ra một số giải pháp quan trọng nhất để phát triển ngành du lòch trong 10 năm tới. 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 1. Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu du lòch của Lâm Đồng qua các năm 2. Bảng 2.2 Doanh thu từ du lòch qua các năm 3. Bảng 2.3 Tỷ lệ du khách quốc tế đến Lâm Đồng so với cả nước 4. Bảng 2.4 Những cơ hội dành cho marketing du lòch Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng 5. Bảng 2.5 Những mối đe dọa đối với ngành du lòch Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng 6. Bảng 2.6 Những điểm mạnh của marketing du lòch Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng 7. Bảng 2.7 Những điểm yếu của marketing du lòch Tp. Đà Lạt – Lâm Đồng DANH MỤC CÁC HÌNH 1. Hình 1.1 Năm bộ phận cấu thành chính của ngành du lòch 2. Hình 1.2. Vai trò của marketing là liên kết giữa cung và cầu trong thò trường du lòch. 3. Hình 1.3 Các cấp độ marketing đòa phương 4. Sơ đồ 2.1 Số lượng du khách 5. Sơ đồ 2.2 Tốc độ phát triển du khách 6. Sơ đồ 2.3 Cơ cấu khách du lòch qua các năm 7. Sơ đồ 2.4 Cơ cấu khách du lòch qua các năm 8. Sơ đồ 2.5 Số lượng du khách quốc tế đến Lâm Đồng và đến Việt Nam 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DU LỊCH CHO MỘT ĐỊA PHƯƠNG 1.1. Khái niệm về du lòch, sản phẩm du lòch và thò trường du lòch 1.1.1. . Khái niệm về du lòch Du lòch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian nhàn rỗi liên quan đến sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, dưỡng bệnh, phát triển thể chất, tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức – văn hóa, thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trò về tự nhiên, kinh tế và văn hóa. Theo Luật Du lòch mới ban hành vào tháng 6/2005 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006: “Du lòch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong khoảng thời gian nhất đònh.” Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi thống nhất sử dụng khái niệm về du lòch được đưa ra trong luật du lòch mới ban hành vì nó có tính cô đọng, chính xác và phản ánh được những nội dung cốt lõi nhất của hoạt động kinh tế này. 1.1.2.Khái niệm về thò trường du lòch 1.1.2.1. Thò trường du lòch theo hướng cầu: Thò trường du lòch theo hướng cầu là một thò trường hoàn chỉnh, phản ánh nhu cầu của khách hàng về một loạt những sản phẩm có liên quan đến du lòch. Có ba loại du khách mà hầu hết các nước đều quan tâm, mỗi loại là một thành phần của thò trường du lòch. Đó là du khách quốc tế đế du lòch trong một nước (inbound tourism), cư dân trong nước đi du lòch ra nước ngoài (outbound tourism) và du khách nội đòa (domestic tourism). Trong đó, du khách quốc tế được xem là thò trường quan trọng nhất của ngành du lòch. So với du khách trong nước, họ tiêu dùng nhiều hơn, lưu trú lâu hơn, sử dụng nhiều phương tiện vận chuyển và ở nơi cư trú đắt tiền hơn, mang lại ngoại tệ, đóng góp vào cán cân thanh toán quốc tế của nước có điểm đến. 1.1.2.2. Thò trường du lòch theo hướng cung: Thò trường du lòch theo hướng cung chính là ngành du lòch với nhiều thò trường con, nhiều sản phẩm do nhiều loại tổ chức thiết kế và cung cấp. Ngành du lòch bao gồm nhiều bộ phận, nhiều tổ chức có liên quan. Nếu nhận thức về marketing cho ngành du lòch đòa phương bò bó hẹp thì việc hoạch đònh và tổ chức các hoạt động mar keting du lòch không được nhiều tổ chức có liên 7 quan quan tâm, liên kết với nhau và hỗ trợ cho nhau một cách đồng bộ… Ngành du lòch sẽ khó có khả năng tạo ra sản phẩm du lòch tổng quát thỏa mãn cao nhất những mong đợi của khách hàng, làm giảm hiệu quả marketing. Thò trường này được phân loại theo hình vẽ sau: Hình 1.1 Năm bộ phận cấu thành chính của ngành du lòch CÁC TỔ CHỨC LƯU TRÚ Khu nghỉ mát Khách sạn / lữ quán / nhà khách Căn hộ / villa / chung cư / nhà vườn Khu nghỉ mát chia sẻ thời gian Trung tâm hội nghò / triển lãm Xe kéo du lòch / trại CÁC ĐIỂM DU LỊCH Công viên giải trí Viện bảo tàng / trưng bày nghệ thuật Công viên hoang dã Di tích lòch sử và nhân văn Trung tâm thể thao / thương mại CÁC TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN Hãng hàng không Hãng tàu biển Đường sắt Hãng xe buýt / xe khách Công ty cho thuê xe hơi CÁC TỔ CHỨC LỮ HÀNH Nhà điều hành tour Nhà bán sỉ / môi giới tour Đại lý du lòch trực tiếp Nhà tổ chức hội nghò Nhà tổ chức tour thưởng CÁC TỔ CHỨC XÚC TIẾN Cơ quan du lòch quốc gia Cơ quan du lòch vùng Cơ quan du lòch tỉnh / thành phố Các hiệp hội xúc tiến du lòch 1.2. Marketing trong du lòch 1.2.1. Khái niệm về marketing du lòch Marketing trong du lòch là một tiến trình tuần tự liên tục, thông qua đó cấp quản trò trong ngành lưu trú và lữ hành nghiên cứu, hoạch đònh, triển khai, kiểm soát và đánh giá các hoạt động được thiết kế để thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của khách hàng và mục tiêu của những tổ chức du lòch. Để đạt hiệu quả cao nhất, marketing đòi hỏi nỗ lực của tất cả mọi người trong tổ chức; và hiệu quả có thể tăng hay giảm do hoạt động của các tổ chức bên ngoài. Nghiên cứu – hoạch đònh Triển khai Kiểm soát Đánh giá 8 1.2.2. Vai trò của marketing du lòch Vai trò của marketing trong du lòch là liên kết có hệ thống giữa cung với cầu trong thò trường du lòch và tác động điều tiết nhu cầu của du khách. Vai trò này được thể hiện qua sơ đồ sau đây: Sơ đồ này cho thấy mối quan hệ giữa nhu cầu thò trường hình thành tại những đòa phương mà du khách sinh sống và nguồn cung cấp sản phẩm du lòch ở những điểm đến. Sơ đồ này giúp giải thích phương thức tương tác giữa 5 khu vực chính của ngành du lòch để tác động điều tiết nhu cầu của du khách qua những công cụ marketing (marketing mix). Có nhiều quan niệm khác nhau về marketing mix: 4P, 7P, 8P. Trong ngành du lòch, các nhà quản trò marketing du lòch thường sử dụng mô hình marketing mix 8P để tác động hiệu quả hơn vào thò trường du lòch. Mô hình này gồm bốn thành phần chính của marketing truyền thống là Product (Sản phẩm), Price (Giá), Promotion (Chiêu thò – xúc tiến du lòch), Place (Phân phối). Phương tiện đến điểm tham q uan Các tổ chức lữ hành Nhà điều hành tour, đại lý du lòch… Du khách Quốc tế Du khách Nội đòa Công cụ marketing (marketing mix) Nhu cầu thò trường ( ở khu vư ï c g ốc ) Vận chuyển Hàng không Đường bộ Đường biển Đường sắt Hoạt động Điểm du lòch Chỗ trọ Tiện nghi khác Cung cấp sản phẩm (ở điểm đến) Tổ chức điểm đến Cơ quan du lòch chính phủ Cơ quan du lòch vùng Cơ q uan du l ò ch đ ò a p hươn g Hình 1.2. Vai trò của marketin g là liên kết g iữa cun g và cầu tron g th ò trườn g du l ò ch 9 Ngoài ra, do du lòch là một loại hình dòch vụ, có những đặc điểm khác với những sản phẩm hữu hình khác nên những yếu tố sau là hết sức quan trong, cần được xem xét: People (Nhân sự du lòch), Packaging (Phối hợp tour trọn gói), Programming (Chương trình, lễ hội du lòch) và Partnership (Đối tác – liên kết). 1.3. Marketing du lòch cho một đòa phương 1.3.1. Khái niệm và vai trò của marketing du lòch cho một đòa phương Các quan điểm về marketing thường tập trung vào cấp độ “vi mô” dành cho doanh nghiệp hơn là cấp độ “vó mô” dành cho một quốc gia, một đòa phương. Tuy nhiên, ở cả hai cấp độ, thương hiệu là một đơn vò cơ bản để tiếp thò. Trên thực tế, một sản phẩm, một thành phố hay một quốc gia đều có thể có thương hiệu, như vậy, về mặt marketing, chúng ta có thể xem một đòa phương hay một quốc gia là một thương hiệu, gọi là “thương hiệu đòa phương” – để phân biệt với thương hiệu sản phẩm hay dòch vụ của các đơn vò kinh doanh. Như vậy, về mặt nguyên lý thì việc marketing một thương hiệu đòa phương và một thương hiệu sản phẩm không khác nhau là mấy. Dân cư Kế hoạch marketing: Phân tích, tầm nhìn, hành động Doanh Chính nghiệp quyền Cơ sở hạ tầng Đặc trưng hấp dẫn Con người Yếu tố marketing Thò trường mục tiêu Du khách Nhà đầu tư du lòch Các chuyên gia ngành du lòch Hình tượng du lòch Nhóm hoạch đònh Hình 1.3 Các cấp độ marketing đòa phươn g 10 Marketing du lòch có liên quan đến ba nhóm hữu quan chính: • Nhóm 1: khách hàng trong thò trường du lòch, bao gồm: du khách, các nhà đầu tư, các chuyên gia về du lòch… • Nhóm 2: các yếu tố để marketing cho khách hàng, bao gồm: các khu du lòch - giải trí, các nguồn tài nguyên du lòch, cơ sở hạ tầng, lực lượng lao động tham gia vào hoạt động du lòch… • Nhóm 3: các nhà hoạch đònh marketing du lòch, bao gồm: sở du lòch, các công ty du lòch, các đại lý du lòch, trung tâm lữ hành, cư dân… 1.3.2. Thò trường mục tiêu của ngành du lòch đòa phương Thò trường mục tiêu của ngành du lòch một đòa phương bao gồm các du khách, các nhà đầu tư, các chuyên gia về du lòch… • Du khách: Là những người đi đến đòa phương du lòch nhằm mục đích nghỉ ngơi, thư giãn, vui chơi giải trí, hoặc nhằm những mục đích khác như tham gia lễ hội, tìm hiểu di tích văn hóa – lòch sử, hành hương, thăm thân nhân, bạn bè… Để kích thích chi tiêu và thời gian lưu trú của du khách, các đòa phương luôn tìm cách thu hút họ bằng cách tạo ra những loại hình du lòch hấp dẫn, xây dựng những khu vui chơi giải trí hay trung tâm mua sắm có sức thu hút đối với du khách. Các hội nghò – hội thảo, các buổi giao lưu truyền thống, thò trường tour thưởng… cũng là những đối tượng du khách rất có tiềm năng đối với ngành du lòch của đòa phương. • Các nhà đầu tư du lòch: Các đòa phương sử dụng nhiều cách thức để thu hút các hình thức đầu tư về cho đòa phương mình như tổ chức các hội thảo về thu hút đầu tư, thành lập các tổ chức xúc tiến đầu tư, xây dựng và quảng bá các chính sách, chương trình khuyến khích đầu tư như miễn thuế, các dòch vụ miễn phí… • Các chuyên gia về du lòch: Các đòa phương luôn tìm cách thu hút những người có kỹ năng giỏi đến đònh cư tại đòa phương mình. Họ là những người có trình độ chuyên môn cao như các nhà quản trò điều hành, các chuyên viên, chuyên gia… 1.3.3. Phương thức marketing du lòch cho một đòa phương Các nhà marketing du lòch đòa phương thường sử dụng các phương thức marketing như sau: • Marketing hình tượng đòa phương Các nhà marketing du lòch đòa phương tạo nên một hình tượng đặc trưng để thu hút các thò trường mục tiêu của đòa phương mình. Họ thường thực hiện điều này bằng cách tạo ra một đặc điểm đặc biệt của riêng mình. Như Singapore xem [...]... trong ngành 14 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MARKETING DU LỊCH CỦA TP ĐÀ LẠT – LÂM ĐỒNG 2.1 Tình hình du lòch Việt Nam Du lòch Tp Đà Lạt – Lâm Đồng nằm trong khối thống nhất với du lòch Việt Nam Sự phát triển của du lòch Đà Lạt – Lâm Đồng gắn bó mật thiết với tình hình phát triển du lòch của cả nước Nói cách khác, tình hình môi trường du lòch Việt Nam tác động rất lớn đến ngành du lòch... là một tiềm năng du lòch rất lớn cho đòa phương Hệ thống này không chỉ giúp duy trì khí hậu trong lành mà còn cung cấp những điều kiện tốt khác để ngành du lòch đòa phương phát triển những sản phẩm du lòch đặc thù Nhưng trong việc phát triển du lòch, cần lưu ý đến việc bảo vệ và tôn tạo nguồn tài nguyên quý giá này nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững và ổn đònh 2.2.1.2 Đặc điểm nhân văn và kinh tế. .. cùng với sự hợp tác toàn diện hơn với khối ASEAN và các nước khác trên thế giới đã tạo nên một khí thế mới và tạo điều kiện rất thuận lợi cho du lòch Việt Nam phát triển Về môi trường pháp lý, chính phủ đã rất quan tâm và chỉ đạo sát sao việc phát triển ngành du lòch vì đây là một ngành có khả năng đóng góp vô cùng to lớn vào công cuộc xây dựng đất nước Hiệp hội Du lòch được thành lập; Luật Du lòch... ngày Vùng Đồng bằng Duyên hải Nam Trung Bộ có những trung tâm du lòch quốc gia và những ngành kinh tế biển phát triển vào loại bậc nhất cả nước Ngoài ra nơi đây sẽ còn là một vùng đệm rất quan trọng để cung cấp một lượng khách du lòch lớn cho Lâm Đồng Vùng Đông Nam Bộ: Khu vực Đông Nam Bộ nói chung, Tp Hồ Chí Minh nói riêng là trung tâm kinh tế và thương mại lớn nhất và là vùng phát triển năng động nhất... 1 bưu cục trung tâm và các điểm bưu điện văn hoá xã Tuy là một tỉnh miền núi nhưng Lâm Đồng là một trong số các tỉnh và thành phố có ngành bưu chính - viễn thông phát triển nhất cả nước với công nghệ hiện đại và giá trò sản xuất tăng nhanh Đó là một thuận lợi lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng nói chung và của ngành du lòch nói riêng f Nguồn điện: Nguồn điện cung cấp cho Lâm... trong nước, ngành du lòch Đà Lạt – Lâm Đồng đã phát triển được những mối quan hệ hợp tác lâu dài với các tỉnh thành khác: • Tăng cường hợp tác chặt chẽ với Tp.HCM (một đầu mối tiếp nhận du khách nội đòa và nước ngoài) trên các lónh vực đầu tư, hợp tác liên doanh, liên kết, trao đổi kinh nghiệm và cùng hỗ trợ trong các chiến lược phát triển du lòch Hai bên đã ký chương trình hợp tác phát triển du lòch,... Trong ngành du lòch, việc liên kết – hợp tác với các đòa phương khác là vô cùng quan trọng nhằm tạo ra tính đa dạng trong các sản phẩm du lòch và nâng cao sức cạnh tranh của chính ngành du lòch đòa phương Thời gian qua, chính quyền đòa phương và ngành du lòch đã tạo được nhiều mối liên kết hợp tác với các đòa phương trong và ngoài nước để thúc đẩy phát triển du lòch Tình hình hợp tác quốc tế của ngành du. .. được duy trì, sửa chữa tốt, đạt công suất thiết kế Hiện nay, một số nhà máy thủy điện cũng đang được xây dựng Sau khi hoàn thành các công trình này, cơ sở năng lượng của đòa phương sẽ vững mạnh hơn nhiều, trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tốt thế mạnh về kinh tế của đòa phương 2.2.1.4 Tài nguyên du lòch tự nhiên a Hồ: Hồ Xuân Hương: Nằm ở vò trí trung tâm thành. .. tạp nhiều, làm cho du khách không được thưởng thức đúng bản sắc văn hóa đặc trưng của các dân tộc bản đòa 2.3.1.2 Tour trọn gói và Chương trình Du lòch Trong ngành du lòch, việc thiết kế tour trọn gói là sự kết hợp nhiều hàng hóa, dòch vụ có liên quan và bổ sung cho nhau thành một gói sản phẩm với một giá duy nhất Còn việc lập chương trình du lòch là việc phát triển các hoạt động, sự 35 kiện hay chương... khách du lòch trong và ngoài nước Kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển và duy trì tốc độ tăng trưởng cao Việc đầu tư xây dựng cao ốc, khách sạn được triển khai sôi động hơn Cơ sở hạ tầng gắn liền với du lòch không ngừng được đầu tư xây dựng mới và nâng cấp… Ngoài ra, nhiều dự án khai thác tiềm năng du lòch to lớn của đất nước ở cấp quốc gia cũng 15 được hình thành và chuẩn bò triển khai, tập trung ở một . phát triển mạnh về du lòch nhằm phát triển nền kinh tế và chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo đònh hướng của Đảng và Nhà nước, phát triển du lòch thật sự. hoạt động của một ngành. - Chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước đối với ngành du lòch, đặc biệt đối với ngành du lòch Đà Lạt

Ngày đăng: 04/03/2014, 22:55

Hình ảnh liên quan

Thị trường này được phân loại theo hình vẽ sau: - phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn

h.

ị trường này được phân loại theo hình vẽ sau: Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.1 Năm bộ phận cấu thành chính của ngành du lịch - phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn

Hình 1.1.

Năm bộ phận cấu thành chính của ngành du lịch Xem tại trang 7 của tài liệu.
Sơ đồ này cho thấy mối quan hệ giữa nhu cầu thị trường hình thành tại những địa phương mà du khách sinh sống và nguồn cung cấp sản phẩm du lịch ở  những điểm đến - phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn

Sơ đồ n.

ày cho thấy mối quan hệ giữa nhu cầu thị trường hình thành tại những địa phương mà du khách sinh sống và nguồn cung cấp sản phẩm du lịch ở những điểm đến Xem tại trang 8 của tài liệu.
Ngoài ra, do du lịch là một loại hình dịch vụ, có những đặc điểm khác với những sản phẩm hữu hình khác nên những yếu tố sau là hết sức quan trong, cần  được xem xét: People (Nhân sự du lịch), Packaging (Phối hợp tour trọn gói),  Programming (Chương trình, - phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn

go.

ài ra, do du lịch là một loại hình dịch vụ, có những đặc điểm khác với những sản phẩm hữu hình khác nên những yếu tố sau là hết sức quan trong, cần được xem xét: People (Nhân sự du lịch), Packaging (Phối hợp tour trọn gói), Programming (Chương trình, Xem tại trang 9 của tài liệu.
Những số liệu về tình hình hoạt động du lịch của địa phương được thể hiện trong bảng sau:  - phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn

h.

ững số liệu về tình hình hoạt động du lịch của địa phương được thể hiện trong bảng sau: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.2 Doanh thu từ du lịch qua các năm - phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn

Bảng 2.2.

Doanh thu từ du lịch qua các năm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.3 Tỷ lệ du khách quốc tế đến Lâm Đồng so với cả nước - phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn

Bảng 2.3.

Tỷ lệ du khách quốc tế đến Lâm Đồng so với cả nước Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING DU LỊCH CHO MỘT ĐỊA PHƯƠNG

    • 1.1. Khái niệm về du lịch, sản phẩm du lịch và thị trường du lịch

    • 1.2. Marketing trong du lịch

    • 1.3. Marketing du lịch cho một địa phương

    • 1.4. Quy trình marketing du lịch cho một địa phương

    • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MARKETING DU LỊCH CỦA TP. ĐÀ LẠT - LÂM ĐỒNG

      • 2.1. Tình hình du lịch Việt Nam

      • 2.2. Môi trường marketing du lịch Tp. Đà Lạt - tỉnh Lâm Đồng

      • 2.3. Thực trạng marketing du lịch Tp. Đà Lạt

      • 2.4. Ma trận SWOT

      • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TP. ĐÀ LẠT - TỈNH LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015

        • 3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch của TP.Đà Lạt- tỉnh Lâm Đồng

        • 3.2. Quan điểm xây dựng giải pháp

        • 3.3. Một số giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch Tp. Đà Lạt - Lâm Đồng

        • 3.4. Một số giải pháp hỗ trợ

        • 3.5. Kiến nghị

        • LỜI KẾT

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan