Nghiên cứu Qui trình thủ tục giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty FOCUS SHIPPING

79 2K 10
Nghiên cứu Qui trình thủ tục giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty FOCUS SHIPPING

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tham gia vào tổ chức WTO là cơ hội nhưng cũng là thách thức để Việt Nam phát huy hết các lợi thế của mình, thu hút nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, chính điều này đã giúp cho hoạt động ngoại thương của Việt Nam sôi động lên rất nhiều.Đặc điểm nổi bật của mậu dịch quốc tế là người bán và người mua thường ở cách xa nhau. Việc di chuyển hàng hóa là do người vận tải đảm nhận. Đây là khâu nghiệp vụ quan trọng, thiếu nó thì hợp đồng mua bán coi như không thể thực hiện được.

1 | P a g e MỤC LỤC TRANG LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục tiêu của đề tài 5 3. Phương pháp nghiên cứu 6 4. Kết cấu nội dung luận văn 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU. 1.1. Khái niệm chung về giao nhận. 7 1.1.1. Nghiệp vụ giao nhận 7 1.1.2. Phân loại giao nhận 7 1.1.3. Người giao nhận 8 1.2. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ giao nhận 9 1.2.1. Nghiệp vụ giao nhận truyền thống 9 1.2.2. Nghiệp vụ giao nhận quốc tế – Dòch vụ giao nhận 10 1.3. Vai trò và trách nhiệm của người giao nhận trong mậu dòch quốc tế 12 1.3.1. Vai trò của người giao nhận 12 1.3.2. Quyền hạn, nghóa vụ và trách nhiệm của người giao nhận 14 1.4. Cơ quan giao nhận quốc tế ở Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY FOCUS SHIPPING CORP. 2.1. Lòch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty 20 2.11. Lòch sử hình thành 20 2.1.2. Quá trình phát triển 21 2.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 22 2.2.1. Chức năng 22 2.2.2. Nhiệm vụ 23 2 | P a g e 2.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 23 2.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty 23 2.3.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận 24 2.4. Cơ sở vật chất của công ty 26 2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty hai năm 2009-2010 27 2.6. Những khó khăn và thách thức của công ty 29 2.7. Giải pháp và phương hướng phát triển của công ty 30 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH THỦ TỤC GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU. 3.1. Hàng xuất khẩu 33 3.1.1. Hàng xuất khẩu đường biển 33 3.1.2. Hàng xuất khẩu đường hàng không 51 3.2. Hàng nhập khẩu 55 3.2.1. Hàng nhập khẩu đường biển 55 3.2.2. Hàng nhập khẩu đường hàng không 72 3.2.3 Những chú ý đối với hàng nhập khẩu 73 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận chung 75 2. Kiến nghò 76 2.1. Đối với nhà nước 76 2.2. Đối với công ty 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3 | P a g e DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ SƠ ĐỒ Danh mục bảng số liệu: Bảng 2.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty 2009-2010 (tr.27) Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của FSC hai năm 2009-20010 (tr.28) Bảng 3.1: Sản lượng hàng hóa xuất khẩu đường biển 2 năm 2009-2010 (tr.51) Bảng 3.2: Sản lượng hàng Air 2 năm 2009-2010 của công ty.(tr.54) Danh mục sơ đồ: Sơ đồsố 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty FOCUS SHIPPING CORP (tr.24) Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổng quát quy trình giao nhận hàng xuất khẩu đường biển (tr.33) Sơ đồ 3.2: Sơ đồ đóng hàng tại kho riêng của khách hàng (tr.40) Sơ đồ 3.3: Sơ đồ các bước đóng hàng xuất tại cảng Cát Lái(tr.41) Sơ đồ 3.4: Quy trình làm thủ tục Hải Quan tại Cát Lái (tr. 44) Sơ đồ số 3.5: Quy trình làm chứng từ đối với hàngxuất khẩu(tr. 48) Sơ đồ 3.6: Quy trình thủ tục cho hàng xuất khẩu đường hàng không tại sân bay TÂN SƠN NHẤT (tr.52) Sơ đồ 3.7: Sơ đồ tổng quát quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu (tr.55) Sơ đồ 3.8: Sơ đồ quy trình thủ tục hải quan hàng nhập tại cảng CÁT LÁI (tr.60) Sơ đồ 3.9: Sơ đồ quy trình nhận hàng lẻ tại cảng CÁT LÁI (tr.67) Sơ đồ 3.10: Sơ đồ các bước lấy nguyên cont’, rút hàng tại cảng Cát Lái (tr.69) Sơ đồ 3.11: Sơ đồ các bước lấy hàng tại sân bay TÂN SƠN NHẤT (tr.72) 4 | P a g e LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: ùng với sự phát triển của nền kinh tế, xu hướng quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước ngày càng được mở rộng. Biểu hiện quan trọng và cốt lõi của mối quan hệ hợp tác kinh tế này chính là kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa và dòch vụ. Tất cả các nền kinh tế trên thế giới, tất cả các ngành nghề đều đặt cho mình một mục tiêu phát triển bền vững và lâu dài. Và dù là hoạt động kinh doanh gì chúng đều có những vai trò riêng tác động mạnh tới quá trình phát triển kinh tế của nước nhà. Trong xu thế hội nhập và phát triển đó, nền kinh tế nước ta diễn ra sôi động và mạnh mẽ, các nước trong khu vực đang từng bước thay đổi nền kinh tế của mình để có thể đứng vững trên thò trường quốc tế, sự cạnh tranh quyết liệt là điều không thể tránh khỏi. Việt Nam cũng đã và đang dần được mở rộng hơn trong mối quan hệ thương mại quốc tế, có những chuyển biến tích cực để có thể hòa nhập vào thò trường thế giới. Và đặc biệt hơn nữa Việt Nam hiện nay đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO thì cơ hội giao thương với các quốc gia lân cận và các châu lục càng rộng rãi. Tham gia vào tổ chức thương mại thế giới là cơ hội nhưng cũng là thách thức để Việt Nam phát huy hết các lợi thế của mình, thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, chính điều này đã giúp cho hoạt động ngoại thương của Việt Nam sôi động lên rất nhiều. Do sự phát triển nhanh chóng của ngành ngoại thương cùng với nhu cầu vận chuyển quốc tế ngày càng tăng, những công ty giao nhận vận tải, hãng đại lý vận tải và các công ty dòch vụ Logistics cũng ra đời ngày càng nhiều. Môn kinh tế vận tải biển và những môn học có liên quan đến ngành xuất nhập khẩu đều được đưa vào giảng dạy ở các trường thuộc chuyên ngành kinh tế. Sự quan tâm của Nhà nước đến ngành kinh tế mang lại nhiều ngoại tệ này cũng không kém. C 5 | P a g e Trước xu thế chung đó, công ty FOCUS SHIPPING CORP (sau đây viết tắt là FSC) ra đời nhằm mở rộng phát triển hơn nữa ngành xuất nhập khẩu. Nhưng, thương trường như chiến trường, tuy không ồn ã tiếng súng nhưng luôn tiềm ẩn những nguy cơ và thử thách khó lường, buộc những công ty mới gia nhập ngành như FSC cần phải tạo sự khác biệt bằng những bước đi riêng vững chắc, đem lại niềm tin cho khách hàng và khẳng đònh được vò trí của mình. Trong quá trình tìm hiểu các lónh vực hoạt động của công ty FSC và nhận thấy được sức hấp dẫn của ngành vận tải, tầm quan trọng của vấn đề xuất nhập khẩu này, tôi chọn đề tài: “NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH THỦ TỤC GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY FOCUS SHIPPING CORP”. 2. Mục tiêu của đề tài: Là sinh viên ngành kinh tế vận tải biển, nhận thấy việc kinh doanh xuất nhập khẩu là một ngành khó nhưng hấp dẫn và mang lại lợi nhuận cao không chỉ cho bản thân doanh nghiệp mà còn mang ngoại tệ về cho đất nước. Môi trường kinh doanh luôn thay đổi, do đó việc thay đổi để thích nghi với môi trường kinh doanh là điều quan trọng. Dù là ngành gì, ở bất cứ hoạt động nào thì cũng có ưu nhược điểm, vẫn có những khâu cần phải chú ý và đổi mới. Hơn thế nữa, bản thân được làm việc tại công ty và tiếp xúc trực tiếp với ngành nghề nên muốn biết thêm chi tiết về công việc giao nhận để qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về quy trình sẽ rút ra những điều cần chú ý khi tiếp xúc trực tiếp với công việc. Bản thân cũng muốn thông qua bài luận văn này ứng dụng những lý thuyết từ sách vở và thông qua thực tế để củng cố hoàn thiện hơn kiến thức được học tại trường. Từ đóù giúp cho mình có được kiến thức vững chắc hơn nữa cho công việc sau này. 6 | P a g e 3. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập thông tin trực tiếp tại công ty cũng như tham khảo tài liệu, số liệu của các năm mà công ty lưu trữ. Tham khảo tài liệu sách báo, giáo trình học tập trước nay, tạp chí cũng như trên mạng internet, Phân tích số liệu bằng các phương pháp như: phương pháp tổng hợp, so sánh giữa các năm rồi đi đến kết luận; phương pháp quy nạp tức đi từ những vấn đề hẹp, nhỏ rồi đi đến kết luận chung. Kết hợp giữa các số liệu và sơ đồ nhằm thực quan hóa các vấn đề đang đề cập. 4. Kết cấu nội dung luận văn: Bài luận văn ngoài Lời mở đầu, Kết Luận chung và kiến nghò thì nội dung chủ yếu gồm có 3 chương:  CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu: Nêu lên những khái niệm và tiền đề liên quan đến giao nhận.  CHƯƠNG 2: Giới thiệu tổng quát về công ty Focus Shipping Corp: Cho biết tình hình chung của công ty và những kết quả đạt được qua 2 năm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu (2009-2010).  CHƯƠNG 3: Quy trình thủ tục giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty Focus Shipping Corp: Nêu rõ trình tự quy trình giao nhận cho hàng xuất khẩunhập khẩu bằng đường biển và đường hàng không. 7 | P a g e CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU. 1.1. Khái niệm chung về giao nhận: 1.1.1. Nghiệp vụ giao nhận: Đặc điểm nổi bật của mậu dòch quốc tế là người bán và người mua thường ở cách xa nhau. Việc di chuyển hàng hóa là do người vận tải đảm nhận. Đây là khâu nghiệp vụ quan trọng, thiếu nó thì coi như hợp đồng mua bán không thể thực hiện được. Để cho quá trình vận tải được Bắt đầu- Tiếp tục- Kết thúc, tứchàng hóa đến tay người mua, ta cần phải thực hiện một loạt các công việc khác liên quan đến quá trình vận chuyển như đưa hàng ra cảng, làm thủ tục gửi hàng, tổ chức xếp/dỡ, giao hàng cho người nhận hàng ở nơi đến… Tất cả các công việc này được gọi chung là “Nghiệp vụ giao nhận- Forwarding”. Có nhiều khái niệm về giao nhận:  “Giao nhận là một hoạt động kinh tế có liên quan đến hoạt động về vận tải nhằm đưa hàng đến đích an toàn”.  “Giao nhận là dòch vụ hải quan”.  “Giao nhận là dòch vụ có liên quan đến vận tải, nhưng không phải là vận tải”.  “Giao nhận là một tập hợp các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình vận tải, nhằm mục đích chuyên chở hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng”. 1.1.2. Phân loại giao nhận:  Căn cứ vào phạm vi hoạt động  Giao nhận quốc tế  Giao nhận nội đòa  Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh 8 | P a g e  Giao nhận thuần túy là hoạt động chỉ bao gồm thuần túy việc gửi hàng đi hoặc nhận hàng đến.  Giao nhận tổng hợp là hoạt động giao nhận bao gồm tất cả các hoạt động như xếp, dỡ, bảo quản, vận chuyển,v.v…  Căn cứ vào phương thức vận tảiGiao nhận hàng bằng đường biển.  Giao nhận hàng không.  Giao nhận đường thủy.  Giao nhận đường sắt.  Giao nhận ô tô.  Giao nhận bưu điện.  Giao nhận đường ống.  Giao nhận vận tải liên hợp (Combined Transportation-CT), vận tải đa phương thức (Multimodal Transportation-MT).  Căn cứ vào tính chất giao nhậnGiao nhận riêng là hoạt động do người kinh doanh xuất nhập khẩu tự tổ chức, không sử dụng lao vụ của Freight Forwarder (giao nhận dòch vụ).  Giao nhận chuyên nghiệp là hoạt động giao nhận của các tổ chức công ty chuyên kinh doanh dòch vụ giao nhận (chuyên nghiệp- Freight Forwarding) theo sự ủy thác của khách hàng(dòch vụ giao nhận). 1.1.3. Người giao nhận: Người kinh doanh dòch vụ giao nhận gọi là “người giao nhận”- Forwarder- Freight Forwarder- Forwarding Agent”. Người giao nhận có thể là chủ hàng, chủ tàu, 9 | P a g e công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một người nào khác. Người giao nhậntrình độ chuyên môn như:  Biết kết hợp giữa nhiều phương thức vận tải khác nhau.  Biết vận dụng tối đa dung tích, trọng tải của các công cụ vận tải nhờ vào dòch vụ gom hàng.  Biết kết hợp giữa vận tải-giao nhận- xuất nhập khẩu và liên hệ tốt với các tổ chức có liên quan đến quá trình vận chuyển hàng hóa như Hải Quan, Đại lý tàu, Bảo hiểm, Ga, Cảng… Người giao nhận còn tạo điều kiện cho người kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt động có hiệu quả nhờ vào dòch vụ giao nhận của mình.  Nhà xuất nhập khẩu có thể sử dụng kho bãi của người giao nhận hay của người giao nhận đi thuê từ đó giảm được chi phí xây dựng kho bãi.  Nhà xuất nhập khẩu giảm được các chi phí quản lý hành chính bộ máy tổ chức đơn giản, có điều kiện tập trung vào kinh doanh xuất nhập khẩu. 1.2. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ giao nhận: 1.2.1. Nghiệp vụ giao nhận truyền thống: Chủ yếu là các khâu nghiệp vụ do chủ hàng trực tiếp thực hiện theo nghóa vụ của mình được qui đònh trong hợp đồng, bao gồm:  Tổ chức chuyên chở hàng hóa từ nơi sản xuất đến các điểm đầu mối vận tải và ngược lại.  Tố chức xếp/dỡ hàng hóa lên xuống các phương tiện vận tải tại các điểm đầu mối vận tải.  Lập các chứng từ có liên quan đến giao nhận vận chuyển nhằm bảo vệ quyền lợi của chủ hàng.  Theo dõi và giải quyết những khiếu nại về hàng hóa trong quá trình giao nhận vận tải, đồng thời thanh toán các chi phí có liên quan đến giao nhận. 10 | P a g e Là tròn 4 bước cơ bản này, thực chất đó là việc tổ chức chuyên chở hàng hóa từ người gửi hàng đến người nhận hàng. “Thực chất của việc chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu từ người gửi hàng đến người nhận hàng là nghiệp vụ giao nhận”. Đây là khâu nghiệp vụ khá phức tạp và phiền toái, do vậy, các khâu này thường được đẩy qua đẩy lại giữa các bên tham gia ký hợp đồng mua bán và hợp đồng vận tải. Vì tính chất phức tạp như vậy, nên ở hầu hết các nước các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu muốn tập trung vào nghiệp vụ kinh doanh của mình, nên họ thường xuyên ủy thác cho một tổ chức giao nhận chuyên nghiệp - Người giao nhận - Freight Forwarder. 1.2.2. Nghiệp vụ giao nhận quốc tế – Dòch vụ giao nhận: Trừ khi bản thân người gửi hàng (Shipper) hoặc người nhận hàng (Consignee) muốn tự mình thực hiện bất cứ khâu thủ tục và chứng từ nào đó, còn thông thường người giao nhận thay mặt chủ hàng lo liệu quá trình vận tải qua các cung đoạn. Người giao nhận có thể trực tiếp thực hiện các dòch vụ hay thông qua các đại lý của họ hoặc thông qua những người ký hợp đồng phụ. Bộ Luật Thương Mại của Việt Nam- mục 10 từ điều 163 đến điều 171 tập trung trình bày về “Dòch vụ giao nhận”. **************************************************************** Điều 163: “Dòch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại theo đó người làm dòch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dòch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dòch vụ giao nhận khác (gọi chung là khách hàng).” Điều 164: “Người làm dòch vụ giao nhận hàng hóa là thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dòch vụ giao nhận hàng hóa.” [...]... doanh xuất nhập khẩu về mọi vấn đề liên quan đến giao nhận vận tải và bảo hiểm… nhận ủy thác xuất nhập khẩuthu gom hàng xuất nhập khẩu ***************************************************************** Trên cơ sở hợp đồng giao nhận hàng hóa – điều 16: “Hợp đồng giao nhận hàng hóa là hợp đồng được ký kết giữa người làm dòch vụ giao nhận hàng hóa với khách hàng để thực hiện dòch vụ giao nhận hàng hóa qui. .. góp cho công ty Hi vọng trong tương lai không xa, công ty sớm khắc phục những trở ngại để có thể từng bước triển khai kế hoạch của mình một cách hoàn hảo và thành công nhất để vươn xa hơn hẵn những công ty cùng ngành và phát triển mạnh trên thò trường 32 | P a g e CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH THỦ TỤC GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY FOCUS SHIPPING CORP 3.1 Hàng xuất khẩu: 3.1.1 Hàng xuất khẩu đường... tổng công ty giao nhận ngoại thương, trụ sở tại HẢI PHÒNG  Công ty giao nhận đường bộ, trụ sở tại Hà Nội Năm 1976, Bộ Thương Mại đả xác nhập hai tổ chức trên để thành lập một công ty thống nhất là Tổng Công tyGiao nhận và Kho Vận Ngoại Thương (Vietrans) 18 | P a g e Trong thời kỳ bao cấp, Vietrans là cơ quan duy nhất được phép giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu trên cơ sở ủy thác của các đơn vò xuất nhập. .. chuyển hợp đồng làm thủ tục hàng ra Làm thủ tục, chứng từ XNK Quyết toán cảng Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổng quát quy trình giao nhận hàng xuất khẩu đường biển Diễn giải:  Ký kết hợp đồng giao nhận: Tại Công Ty Focus Shipping Corp, hợp đồng giao nhận thường được thực hiện với các khách hàng lớn hoặc khách hàng chưa quen biết, đối với các khách hàng nhỏ hoặc khách hàng đã quá quen thuộc thì công ty chỉ thỏa thuận... thuật đại lý tàu biển, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, làm thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất nhập 21 | P a g e khẩu. v.v Công ty luôn trung thành với phương châm: “luôn tận tâm phục vụ khách hàng, luôn kòp thời và nhanh chóng cũng như luôn nâng cao hiệu quả dòch vụ, tiết kiệm chi phí tối đa cho khách hàng Công ty đã cung cấp dòch vụ hàng hải và tiếp vận cho rất nhiều khách hàng trong và ngoài nước,... các đơn vò xuất nhập khẩu tự đảm nhận việc tổ chức chuyên chở hàng hóa của mình, vì vậy các công ty kinh doanh Xuất Nhập Khẩu đã thành lập riêng phòng kho vận, chi nhánh xuất nhập khẩu, Trạm giao nhận ở các cảng, ga liên vận đường sắt, sân bay… Để tập trung đầu mối quản lý chuyên môn hóa khâu vận chuyển, giao nhận, năm 1970 Bộ Ngoại Thương (nay là Bộ Thương Mại) đã thành lập hai tổ chức giao nhận:  Cục... xuất nhập khẩu Những năm gần đây, nền kinh tế nước ta chuyển dần sang nền kinh tế thò trường có sự điều tiết của nhà nước, dòch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu không còn do Vietrans độc quyền nửa mà do nhiều cơ quan, công ty tham gia, trong đó nhiều chủ hàng ngoại thương tự giao nhận lấy mà không ủy thác cho Vietrans Các công ty đang cung cấp dòch vụ giao nhận hiện nay là:  Công ty giao nhận kho... (VINATRANS)  Công ty vận tải và thuê tàu (Vietfracht)  Công ty container VIỆT NAM (Viconship)  Công ty đại lý vận tải quốc tế (VOSA)  Công ty thương mại dòch vụ và kho vận ngoại thương  Công ty thương mại và dòch vụ hàng hải TRAMACO  Công ty giao nhận vận tải thiết bò toàn bộ  Gematrans  Phili Orient Line… Việt Nam đã thành lập hiệp hội giao nhận (VIFFAS) đại diện quyền lợi của các công ty giao nhận. .. gửi hàng  Lo liệu chuyển tải và tiếp gửi hàng hóa (Transhipment and on carriage) Khi hàng hóa phải chuyển tải hoặc quá cảnh qua một nước thứ ba, người giao nhận sẽ làm thủ tục quá cảnh, hoặc tổ chức chuyển tải hàng hóa từ phương tiện vận tải này sang phương tiện vận tải khác, hoặc giao hàng đến tay người nhận  Lưu kho hàng hóa (Warehousing) Trong trường hợp phải lưu kho hàng hóa trước khi xuất khẩu. .. và gửi booking cho khách hàng  Bộ phận giao nhận: Đây là bộ phận thực hiện các hợp đồng giao nhận do bộ phận kinh doanh mang về Bộ phận giao nhận bao gồm đội ngũ nhân viên giao nhận đã được qua đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, nhằm thực hiện các hoạt động giao nhận đúng thời hạn quy đònh như: Làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, khai báo hải quan, đi giao nhận chứng từ và hàng hóa, …  Bộ phận chứng từ: . vận tải  Giao nhận hàng bằng đường biển.  Giao nhận hàng không.  Giao nhận đường thủy.  Giao nhận đường sắt.  Giao nhận ô tô.  Giao nhận bưu. (VINATRANS)  Công ty vận tải và thu tàu (Vietfracht)  Công ty container VIỆT NAM (Viconship)  Công ty đại lý vận tải quốc tế (VOSA)  Công ty thương mại

Ngày đăng: 03/03/2014, 21:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty 2009-2010. - Nghiên cứu Qui trình thủ tục giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty FOCUS SHIPPING

Bảng 2.1.

Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty 2009-2010 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Cụ thể, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, ta có bảng qua 2 năm 2009-2010: - Nghiên cứu Qui trình thủ tục giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty FOCUS SHIPPING

th.

ể, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, ta có bảng qua 2 năm 2009-2010: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Quyết định hình thức kiểm tra hàng hóa - Nghiên cứu Qui trình thủ tục giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty FOCUS SHIPPING

uy.

ết định hình thức kiểm tra hàng hóa Xem tại trang 44 của tài liệu.
Về sản lượng hàng hóa ta có bảng sau: - Nghiên cứu Qui trình thủ tục giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty FOCUS SHIPPING

s.

ản lượng hàng hóa ta có bảng sau: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.2: Sản lượng hàng Air 2 năm 2009-2010 của công ty. - Nghiên cứu Qui trình thủ tục giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại Công ty FOCUS SHIPPING

Bảng 3.2.

Sản lượng hàng Air 2 năm 2009-2010 của công ty Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan