Dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong hình học 10.Doc

69 675 1
Dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong hình học 10.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn đầy đủ, chi tiết

WWW.VNMATH.COM Lí chọn đề tài 1.1 Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa IV, 1993) nêu rõ: "Mục tiêu giáo dục - đào tạo phải hớng vào việc đào tạo ngời lao động tự chủ, sáng tạo, có lực giải vấn đề thờng gặp, qua mà góp phần tích cực thực mục tiêu lớn đất nớc (dẫn theo Tài liệu Bồi dỡng giáo viên 2005, tr 1) Về phơng pháp giáo dục đào tạo, Nghị Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa VIII, 1997) đà đề ra: Phải đổi phơng pháp đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t sáng tạo ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu Điều 24, Luật Giáo dục (1998) quy định: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t sáng tạo học sinh; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niỊm vui, høng thó häc tËp cho häc sinh” Ch¬ng trình môn Toán thí điểm trờng THPT (2002) rõ: "Môn Toán phải góp phần quan trọng vào việc phát triển lực trí tuệ, hình thành khả suy luận đặc trng Toán học cần thiết cho sống, ; phát triển khả suy luận có lý, hợp lôgic tình cụ thể " Sự phát triển xà hội công đổi đất nớc đòi hỏi cách cấp bách phải nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo Nền kinh tế nớc ta chuyển từ chế bao cấp sang chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Công đổi đòi hỏi phải có đổi hệ thống giáo dục, bên cạnh thay đổi nội dung cần có đổi phơng pháp giáo dục Về thực trạng này, năm 1997 nhà Toán học Nguyễn Cảnh Toàn đà nhận định: Cách dạy phổ biến thầy đa kiến thức (khái niệm, định lý) giải thích, chứng minh, trò cố gắng tiếp thu nội dung khái niệm, nội dung định lý, hiểu chứng minh định lý, cố gắng tập vận dụng công thức định lý để tính toán, chứng minh [35, tr 4] GS Hoàng Tụy phát biểu: Ta chuộng cách dạy nhồi nhét, luyện trí nhớ, dạy mẹo vặt để giải toán oăm, giả tạo, chẳng giúp đến việc phát triển trí tuệ mà làm cho học sinh thêm xa rời thực tế, mệt mỏi chán nản " (dẫn theo [31, tr 25]) 1.2 Trong đổi giáo dục nớc ta nay, việc đổi phơng pháp dạy học ®ãng vai trß hÕt søc quan träng: “Quan ®iĨm chung đổi WWW.VNMATH.COM phơng pháp dạy học đà đợc khẳng định tổ chức cho học sinh đợc học hoạt động hoạt động tự giác tích cực, chủ động sáng tạo mà cốt lõi lµ lµm cho häc sinh häc tËp tÝch cùc, chđ động, hay nói cách khác giáo viên phải lấy ngời học làm trung tâm nhằm chống lại thói quen häc tËp thơ ®éng Khi nãi vỊ mèi quan hƯ nội dung dạy học hoạt động, tác giả Nguyễn Bá Kim cho rằng: Mỗi nội dung dạy học liên hệ mật thiết với hoạt động định Đó hoạt động đợc tiến hành trình hình thành vận dụng nội dung đó, phát đợc hoạt động tiềm tàng nội dung vạch đợc đờng để ngời học chiếm lĩnh nội dung đạt đợc mục đích khác đồng thời cụ thể hóa đợc mục đích dạy học có đạt đợc hay không đạt dến mức độ nào?.[13, tr 97] 1.3 Theo M A Đanilôp M N Xcatkin: Quá trình dạy học tổ hợp phức tạp động hành động giáo viên học sinh Để có khả tổ chức đắn trình dạy học điều khiển cần phải hình dung rõ nét cấu trúc quy luật bên trình dạy học Đặc biệt quan trọng phát mối liên hệ qua lại việc nắm vững kiến thức với trình phát triển lực nhận thức học sinh" [3, tr 6] Bản chất trình học trình nhận thức học sinh, trình phản ánh giới khách quan vào ý thức học sinh Quá trình nhận thức học sinh giống nh trình nhận thức chung, diÔn theo quy luËt: “Tõ trùc quan sinh động đến t trừu tợng từ t trừu tợng trở thực tiễn Tuy nhiên trình nhận thức học sinh có tính độc đáo, đợc tiến hành điều kiện s phạm định Theo tác giả Nguyễn Hữu Châu thì: Quá trình nhận thức học sinh trình tìm cho nhân loại mà nhận thức đợc cho thân, rút tõ kho tµng hiĨu biÕt chung cđa loµi ngêi trình học sinh xây dựng, kiến tạo nên kiến thức cho thân thông qua hoạt động để thích ứng với môi trờng học tập mới" [21, tr 205] 1.4 Xuất phát từ đặc điểm t toán học, thống suy đoán suy diễn: Nếu trình bày lại kết toán học đà đạt đợc khoa học suy diễn tính lôgic bật lên Nhng, nhìn Toán học trình hình thành phát triển, phơng pháp có tìm tòi, dự đoán, có thực nghiệm quy nạp Vì vậy, dạy học Toán, phải ý tới hai phơng diện, suy luận chứng minh suy luận có lý khai thác đợc đầy đủ tiềm môn Toán để thực mục tiêu giáo dục toàn diện G Polia cho rằng: "Nếu việc dạy Toán phản ánh mức độ WWW.VNMATH.COM việc hình thành Toán học nh việc giảng dạy phải dành chỗ cho dự đoán, suy luận có lý" [21, tr 6] 1.5 Trong thập kỷ qua, nớc giới Việt Nam đà nghiên cứu vận dụng nhiều lý thuyết phơng pháp dạy học theo hớng đại nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh, có dạy học giải vấn đề tác giả Nguyễn Bá Kim dạy học kiến tạo nhận thức tác giả J Piaget Trong dạy học giải vấn đề, tác giả Ngun B¸ Kim cho r»ng: “Häc sinh tÝch cùc t nảy sinh nhu cầu t duy, đứng trớc khó khăn nhận thức; học sinh tự kiến tạo tham gia vào việc kiến tạo tri thức cho dựa vào chi thức đà có, bổ sung làm cho tri thức cũ đợc hoàn thiện Học sinh học tập tự giác, tích cực, vừa kiến tạo đợc tri thức, vừa học đợc cách thức giải vấn đề, lại vừa rèn luyện đợc đức tính quý báu nh kiên trì, vợt khó " [13; tr 183] Còn dạy học kiến tạo, tác giả J.Piaget cho rằng: Tri thức đợc kiến tạo cách tích cực chủ thể nhận thức Nhận thức trình thích nghi tổ chức l¹i thÕ giíi quan cđa chÝnh ngêi häc“ Nh vËy dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo coi trọng vai trò tích cực chủ động học sinh trình học tập để tạo nên tri thức cho thân Hơn nữa, qua thực tiễn dạy học cho thấy: trình độ học sinh không đồng thời lợng quy định cho tõng tiÕt häc kh«ng cho phÐp thùc hiƯn chØ phơng pháp dạy học toán mà phải kết hợp nhiều phơng pháp khác Vì vậy, thông qua nghiên cứu thông qua tiết dạy thực tế nhận thấy: việc phối hợp phơng pháp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo trình dạy học toán có tính khả thi cao, khai thác đợc vai trò trung t©m cđa ngêi häc, n©ng cao tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh, lµm cho hä tham gia trùc tiếp, chủ động sáng tạo trình nhận thức Yếu tố định thành công việc dạy học phối hợp phải đảm bảo thể chất nh phát huy lợi phơng pháp, phải lựa chọn pha hợp lý cho nội dung, tiết học đối tợng học sinh, đảm bảo cá nhân lớp tham gia vào việc giải vấn đề kiến tạo kiến thức nhằm phát huy tối đa lực t ngời học nâng cao chất lợng dạy học Vấn đề từ trớc đến cha đợc đặt nghiên cứu cách sâu sắc, chọn đề tài: Góp phần nâng cao hiệu dạy học Hình học 10 sở phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo. mục đích nghiên cứu WWW.VNMATH.COM Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu việc dạy học Hình học 10 sở phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh Xem xét phù hợp dạy học giải vấn đề với dạy học kiến tạo: - Do trình độ học sinh không đồng thời lợng quy định cho tõng tiÕt häc kh«ng cho phÐp thùc hiƯn chØ phơng pháp dạy học toán mà phải kết hợp nhiều phơng pháp khác Cho nên, phối hợp tốt phơng pháp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo phát huy đợc tính tích cực cao chủ động sáng tạo học sinh trình học tập - Để phối hợp hai phơng pháp dạy học có hiệu giáo viên cần dự tính lựa chọn pha thích hợp cho nội dung, tiết học đối tợng học sinh nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ làm rõ vấn đề sau : 3.1 Những quan điểm lí luận dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo trình dạy học toán 3.2 Điều tra đánh giá vài nét thực trạng dạy học Hình häc 10 cho häc sinh ë trêng THPT; ®Ị xt phơng pháp, kỹ cần rèn luyện cho học sinh 3.3 Xây dựng số biện pháp phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo vào dạy học Hình học 10 nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh 3.4.Tiến hành thực nghiệm s phạm để kiểm chứng tính hiệu biện pháp đợc đề xuất đề tài luận văn giả thuyết khoa học Trên sở chơng trình sách giáo khoa hành, giáo viên biết quan tâm, khai thác vận dụng biện pháp s phạm theo hớng phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo nâng cao lực nhận thức cho học sinh từ góp phần nâng cao hiệu dạy học toán trờng THPT PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 5.1 Nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu vấn đề liên quan đến đề tài luận văn 5.2 Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát thực trạng dạy học môn toán nói chung dạy học Hình học 10 nói riêng số địa phơng nớc WWW.VNMATH.COM 5.3.Thực nghiệm s phạm: Để xem xét tính khả thi hiệu biện pháp s phạm đà đề xuất đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lí luận: Hệ thống hoá sơ khoa học quan điềm chủ đạo phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo; xác định rõ vai trò việc tích cực hoá hoạt động nhận thức cho học sinh 6.2 Về mật thực tiễn: Nghiên cứu cách phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo vào dạy học Hình học 10, nhằm nâng cao hiệu trình dạy học 6.3 Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên toán THPT cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn có ba chơng: Chơng1: Một số vấn đề sở lí luận 1.1 Phơng pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm phơng pháp 1.1.2 Phơng pháp dạy học 1.2 Nhu cầu định hớng đổi phơng pháp dạy học 1.2.1 Xác lập vị trí chủ thể ngời học, bảo đảm tính tự giác, tích cực sáng tạo hoạt động học tập 1.2.2 Dạy học dựa nghiên cứu tác động quan niệm kiến thức sẵn có ngời học 1.2.3 Dạy việc học, cách học thông qua toàn trình dạy học 1.2.4 Xác định vai trò ngời thầy với t cách ngời thiết kế, uỷ thác, điều khiển thể chế hoá 1.3 Dạy học giải vấn đề 1.3.1 Cơ sở khoa học phơng pháp dạy học giải vấn đề 1.3.2 Những khái niệm 1.3.3 Các hình thức dạy học giải vấn đề 1.3.4 Thực dạy học giải vấn đề 1.3.5 Những biện pháp thực quy trình 1.4 Lí thuyết kiến tạo 1.4.1 Các quan điểm chủ đạo lý thuyết kiến tạo J Piaget 1.4.2 Mô hình dạy học theo lý thuyết kiến tạo 1.4.3 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo dạy học 1.4.4 Vai trò ngời học ngời dạy trình dạy học kiến tạo WWW.VNMATH.COM 1.5 Phân tích yếu tố phù hợp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo 1.6 Thực trạng hoạt động dạy Toán dạy học Hình học lớp 10 cho häc sinh THPT 1.7 KÕt luËn ch¬ng Ch¬ng 2: Dạy học hình học 10 theo hớng phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo 2.1 Đặc điểm xây dựng chơng trình Hình học 10 THPT hành 2.1.1 Sơ lợc chơng trình sách giáo khoa 2.1.2 Đặc điểm xây dựng chơng trình Hình học 10 THPT hành 2.2 Định hớng xây dựng thực biện pháp phối hợp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo 2.3 Một số biện pháp phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo 2.3.1 Biện pháp 1: Tuỳ theo tõng néi cđa tõng tõng tiÕt häc mµ phèi hợp phơng pháp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo nhằm khai thác kiến thức kinh nghiệm đà có học sinh, giúp học sinh kiến tạo khám phá kiến thức 2.3.2.Biện pháp 2: Phối hợp phơng pháp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo nhóm học sinh có trình độ kiến thức t khác nhau, để học sinh đợc làm việc với nỗ lực vừa sức 2.3.3 Biện pháp 3: Phối hợp phơng pháp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo nhằm rèn luyện cho học sinh cách thức khai thác toán dới nhiều góc độ khác 2.4 Kết luận chơng Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Tỉ chøc vµ néi dung thùc nghiƯm 3.2.1 Tỉ chức thực nghiệm 3.2.2.Nội dung thực nghiệm 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.3.1.Đánh giá định tính 3.3.2.Đánh giá định lợng 3.4 Kết luận chung thực nghiệm Kết luận Tài liệu tham khảo WWW.VNMATH.COM WWW.VNMATH.COM Chơng 1: Một số vấn đề sở lý luận Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII (1993) đà nêu rõ: "Mục tiêu giáo dục - đào tạo phải hớng vào đào tạo ngời lao động tự chủ, sáng tạo, có lực giải vấn đề thờng gặp, qua góp phần tích cực thực mục tiêu lớn đất nớc dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh" Chúng ta sống thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, thời đại mà lợng thông tin phát triển mạnh nh vũ bÃo Từ năm 70 kỷ XX, đà xuất lời nhận xét: "Khối lợng tri thức khoa học tăng lên nhanh chóng cách lạ thờng, theo nhà bác học, năm lại tăng lên gấp đôi" [2, tr 112] Dòng thông tin khoa học phát triển mạnh làm cho khoảng cách tri thức khoa học nhân loại phận tri thức đợc lĩnh hội nhà trờng ngày tăng thêm Do đó, tham väng gi¸o dơc sÏ trun thơ cho häc sinh tất tri thức đủ để đảm bảo sống sau học sinh không tởng V A Cruchetxki nói: "Không trờng học cung cấp cho ngời đủ phần tri thức dù ỏi cần thiết" [2, tr 113] Lợng tri thức phải kết trình học tập lâu dài, Học nữa, học mÃi, học suốt đời ngồi ghế nhà trờng Vì vậy, giáo dục không dạy tri thức mà phải truyền thụ cho học sinh phơng pháp tự học tích cực, độc lập, sáng tạo, khả thích ứng tốt sống Để đáp ứng đợc Đơn đặt hàng xà hội, nhà trờng cần phải đổi phơng pháp dạy học: "Phải đổi phơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp t sáng tạo ngời học, bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng tiện đại vào trình dạy học" (Nghị Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa VIII năm 1997) Về cách dạy, phơng pháp quan tâm nhiều ®Õn viƯc t¹o niỊm vui, høng thó häc tËp cho học sinh Xem nh động lực để phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động trình học tập học sinh, đặc biệt niỊm vui, høng thó cđa mét ngêi tù m×nh t×m chân lý "Nếu học sinh đợc độc lập quan sát, so sánh, phân tích, khái quát hóa kiện, tợng em hiểu sâu sắc hứng thú bộc lộ rõ rệt" Do đó, phơng pháp giảng dạy, giáo viên cần phải biết dẫn dắt học sinh tìm thấy mới, tự tìm lấy kiến thức, phải làm cho học sinh thấy ngày trởng thành (Tài liệu Bồi dỡng giáo viên 2005, tr 2) Hơn nữa, thực định hớng "hoạt WWW.VNMATH.COM động hóa ngời học", "học sinh cần đợc hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều cha biết, thụ động tiếp thu tri thức đà đợc sẵn Cần đặt học sinh vào tình thực tế, trực tiếp quan sát làm thí nghiệm, thảo luận, giải theo cách riêng Qua học sinh vừa nắm đợc kiến thức mới, kỹ mới, vừa nắm đợc phơng pháp làm kiến thức, kỹ đó, không thiết phải rập khuôn theo mẫu sẵn có, đợc bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo" (Tài liệu Bồi dỡng giáo viên 2005, tr 3) Nh vậy, chức năng, vai trò giáo dục ngày đà đợc "chuyển sang vai trò nhà tổ chức giáo dục", phơng pháp dạy học đà trọng đến việc phát huy tèi ®a tÝnh tÝch cùc, ®éc lËp cđa häc sinh, đề cao phơng pháp tự học, "chuyển trình giáo dục sang trình tự giáo dục" Xóa bỏ cách học cũ theo kiểu thầy đọc, trò chép, "học vẹt", "học tủ", "học thuộc lòng mà không hiểu, không kích thích đợc học sinh suy nghĩ, tìm tòi, rèn luyện trí thông minh", chuyển đổi chức từ thông báo, tái sang tìm tòi "Để phát huy tối đa tÝnh tÝch cùc häc tËp cña häc sinh, tèt nhÊt tổ chức tốt tình có vấn đề, đòi hỏi dự đoán, nêu giả thuyết, tranh luận ý kiến trái ngợc" (Tài liệu Bồi dỡng giáo viên 2005, tr 4) 1.1 Phơng pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm phơng pháp Thuật ngữ phơng pháp dạy học đợc dùng cấp độ khác từ khái quát đến cụ thể: Phơng pháp dạy học, phơng pháp trực quan, phơng pháp vấn đáp Phơng pháp hiểu theo nghĩa chung rộng là: cách thức hành động để đạt đợc mục đích định Đó đờng mà ngời ta cần theo để đạt đợc mục đích Chúng nêu nhiều định nghĩa phơng pháp nh sau: phơng pháp đợc hiểu nh hệ thống nguyên tắc, hệ thống thao tác nhằm từ điều kiện định ban đầu tới mục đích xác định Theo đó, phơng pháp có tính hớng đích; phạm trù phơng pháp có chức phơng tiện đặc trng kết thúc 1.1.2 Phơng pháp dạy học Phơng pháp dạy học khái niệm có nhiều định nghĩa khác Ngời ta thờng hiểu phơng pháp dạy học cách thức làm việc giáo viên học sinh để lĩnh hội đợc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Lu.K.Babanxky: Phơng pháp dạy học cách thức tơng tác giáo viên học sinh nhằm giải nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục phát triển trình dạy học L.La.Lecner h: Phơng pháp dạy học hệ thống hoạt động có mục đích giáo viên nhằm tổ chức hoạt ®éng nhËn thøc, thùc hµnh cđa häc WWW.VNMATH.COM sinh, đảm bảo cho em lĩnh hội lĩnh hội đợc nội dung học vấn.Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học đại cơng (1988): Phơng pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy, nhằm làm trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học Lấy tiêu chí mức độ hoạt động độc lập học sinh làm sở, đồng thời tính đến việc đổi phơng pháp dạy học theo hớng quy trình hoá việc tổ chức trình dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh thì: Phơng pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động giáo viên học sinh trình dạy học, đợc tiến hành dới vai trò chủ đạo giáo viên, hoạt động nhận thức tích cực, tự giác học sinh nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học theo hớng mục tiêu [22] 1.2 Nhu cầu định hớng đổi phơng pháp dạy học Quá trình dạy học gồm thành phần bản: mục đích - nội dung - phơng pháp Mục đích dạy học kiểu nhân cách mà xà hội đòi hỏi Nội dung dạy học trờng hợp môn toán Phơng pháp dạy học cách thức hoạt động ứng xử thầy để gây nên hoạt động giao lu trò nhằm đạt đợc mục đích dạy học Các thành phần tác động lẫn nhau, quy định lẫn nhau, mục đích đóng vai trò chủ đạo Cho đến gần đây, phơng pháp dạy học mang tính chất thông tin tiếp thu tái chiếm u Giáo viên truyền đạt (thông báo) cho học sinh tri thức thực xung quanh phơng thức hoạt động thực mà xà hội thu lợm đợc, học sinh tiếp thu thông tin ấy, sau giáo viên tập để học sinh nhớ lại (tạo lại) tri thức phơng thức hoạt động mà họ lĩnh hội đợc để lặp lại hệ thống hành động theo mẫu thầy giáo đà làm Các phơng pháp cần thiết để củng cố tri thức, lĩnh hội kỹ năng, kỹ xảo Chừng mà dạy học có mục đích cung cấp tri thức luyện tập kỹ năng, áp dụng tri thức theo mẫu phơng pháp đủ Tuy nhiên, nhịp độ phát triển kỹ thuật, công nghệ, khoa học mặt đời sống xà hội ngày tăng thêm đà khiến cho tri thức thu đợc năm học trờng trở thành không đủ Đồng thời, phát triển xà hội đất nớc đề yêu cầu hệ thống giáo dục Đó là, đào tạo ngời phát huy đợc tính tích cực cá nhân, làm chủ đợc tri thức khoa học công nghệ đại, có t sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có khả đề độc lập giải vấn đề Nh÷ng 10 WWW.VNMATH.COM uu ur uu ur uu ur r Theo kết toán phần 2.3.2 ta cã S1.OA + S2 OB + S3 OC = (1), ®ã S1 = S∆OBC , S2 = S∆OAC , S3 = S∆OBA (Do tam gi¸c nhän nªn O ë miỊn 2 tam giác) Ta lại có S1 = OB.OC.sin A = sin A 2 T¬ng tù S2 = sin B , S3 = sin 2C ; Do ®ã tõ (1) ta cã sin 2A.OA + sin 2B.OB + sin 2C.OC = (2) Tơng tự toán với điểm M ta có MA OA + MO.OA = + MO.OA OA MB ≥ OB + MO.OB MO.OC = + MO.OB MC ≥ OC + = + MO.OC OB OC Tõ ®ã suy ra: sin 2A.MA ≥ sin 2A + sin 2A.MO.OA (do sin2A > 0) sin 2B.MB ≥ sin 2B + sin 2B.MO.OB (do sin2B > 0) sin 2A.MC ≥ sin 2C + sin 2C.MO.OC (do sin2C > 0) Cộng đẳng thức áp dụng (2) ta cã f(M) ≥ sin 2A + sin 2B + sin 2C = sin A sin B sin C = abc abc = 2R abc M O Tơng tự, ta nâng dần mức độ toán lên Bài toán 4: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đờng tròn tâm O, bán kính R Tìm giá trị nhỏ hàm điểm: f(M) = sin2A.MA + sin2B.MB + sin2C MC ( với M điểm mặt phẳng) Bài toán 5: Giả sử tam giác ABC nhọn M0 điểm cực tiểu hàm điểm f(M) = MA + MB + MC Chøng minh r»ng: Có = M O Vậy giá trị nhá nhÊt cđa f(M) lµ a M A + b M B + c M C ≤ (M A + M B + M C ) (1) Bài giải: 55 WWW.VNMATH.COM Theo kết toán M0 nhìn cạnh tam giác dới góc 1200 Đặt x = M A , y = M B , z = M C Theo định lý cosin ta có: a = y + z + yz , 2 b = x + z + xz , c = y + x + xy Do ®ã (1) ⇔ ( y + z + yz) x + ( x + z + xz) y + ( x + y + xy)z ≤ ( x + y + z) 3 ⇔ (x + y + z )(xy + yz + zx) ≤ (x + y + z ) 3 ⇔ 3(xy + yz + zx) ≤ (x + y + z ) (®óng) Do ta có (đpcm) Bài toán 6: Cho tam giác ABC, x, y, z số thực dơng Giả sử M0 điểm thỏa mÃn x M0A M B M C + y + z = O Chứng minh hàm điểm M0A M 0B M 0C f (M ) = xMA + y.MB + z.MC đặt giá trị nhỏ M Bài giải: Chứng minh tơng tự toán ta có với điểm M thì: MA M A + MM M A MM M B , MB ≥ M B + , M0A M0B MC ≥ M C + MM M C M 0C ®ã xMA ≥ xM A + x zMC ≥ zM C + z MM M A MM M B , yMB ≥ yM B + y , M0A M 0B MM M C Cộng vế theo vế bất đẳng thức ta ®ỵc M 0C f (M ) ≥ xM A + y.M B + z.M C Cã “= ” M ≡ M0 VËy f (M ) đạt giá trị nhỏ M0 (đpcm) 56 WWW.VNMATH.COM Bài toán 7: Cho tam giác ABC, M điểm nằm miền tam giác Đặt BMC = α, ∠CMA = β, ∠AMB = γ Chøng minh r»ng víi mäi N ta cã: NA sin α + NB sin β + NC sin γ ≥ MA sin α + MB sin β + MC sin γ Chứng minh: Đặt S A = S MBC , S B = S ∆MAC , S C = S ∆MBA , ta cã S A MA + S B MB + S C MC = , suy MB.MC sin αMA + MC.MA sin β.MB + MA.MB sin γ.MC = ⇒ sin α MA + sin β MB + sin γ MC = MA MB MC DƠ thÊy sin α, sinβ, sinγ > , nªn theo toán hàm điểm f(N) = NA sin + NB sin + NC sin đạt giá trị nhỏ N M víi mäi N th× ta cã: NA sin α + NB sin β + NC sin γ ≥ MA sin α + MB sin β + MC sin γ (®pcm) Nh vây, vào mức độ học tập học sinh, giáo viên đa hệ thống tập nhằm rèn luyện kỹ khắc sâu kiến thức Từ kiến thức giáo viên nâng cao mức độ khó tập đòi hỏi phải sử dụng kiến thức tổng hợp, đa dạng với hớng dẫn, trang bị cho học sinh kỹ giải tập, phần đa đợc số vấn đề gợi mở nhằm phát huy tính tích cực học sinh để học sinh tự tìm tòi, khái quát, phát vấn đề dựa vào hớng dẫn giáo viên, đồng thời tự xác định giải vấn đề đặt giúp học sinh phát huy hết khả học tập, đồng thời phát huy đợc tính tích cực, t độc lập học sinh Chủ đề 2: Hệ thức lợng tam giác *) Giáo viên sử dụng pha dạy học giải vấn đề chung cho lớp Bài toán 1: Cho ABC, chia đoạn BC làm phần điểm chia M, N (BM = MN = NC) Đặt BAM = , ∠ MAN =β, ∠ NAC = γ Chøng A minh r»ng: (cotgα + cotgβ) (cotgβ + cotg γ) = 4( + cotg2β) Híng dÉn: Do BM = MN = NC ⇒ S∆ABM = S∆AMN = S∆ANC : = S c α β m γ n b 57 B M N C WWW.VNMATH.COM Đặt AM = m, AN = n áp dụng định lý cotang vào tam giác ABM, AMN, ANC ta cã: a2 m +c − cotgα = AM + AB2 − BM = 4S 4S 2 a2 m +n − cotgβ = AM + AN − MN = 4S 4S 2 a2 cotg γ = AN + AC − NC n + b − = 4S 4S 2 Suy ra: (cotgα + cotgβ)(cotgβ +cotg γ ) = a2 a  a2 a2  2 2 2 m + n −  m + n − n +b − m +c − +  +  =   4S 4S 4S 4S           2a 2a 2m + n + c − 2n + m + b − = (1) 4S 4S Mặt khác theo công thức tính độ dài đờng trung tuyÕn ta cã : 2a 2 + m2 = 2n2 + 2a c + n = 2m + vµ b 9 2 Thay vµo (1) ta đợc: (cotg + cotg)(cotg +cotg ) = 4m 4n m n L¹i S = m.n sinβ = 2 4.4.S S m n ⇒ (cotgα + cotgβ) (cotgβ +cotg γ ) = 2 m n sin β = sin β = 4( 1+ cotg2) (đpcm) *) Giáo viên sử dụng pha dạy học kiến tạo cho nhóm học sinh khá, giỏi Sau giải toán giáo viên hớng dẫn học sinh xét toán tơng tù øng víi ®iĨm chia, ®iĨm chia,…, 2k + điểm chia 58 WWW.VNMATH.COM Bài toán 2: Cho ABC, chia đoạn BC phần điểm chia lần lợt từ B sang C M 1, M2, M3, M4 Đặt BAM1 = 1, ∠ M1AM2 = α2 , , ∠M4AC = α5 Chøng minh r»ng: (cotgα1 + cotgα2)(cotgα2 + cotg α3) (cotgα3 + cotgα4) (cotgα4 + cotg α5) = 16(1 + cotg2α2) (1 + cotg24) Bài toán đợc chứng minh tơng tự toán Sau có hai toán trên, giáo viên hớng dẫn để học sinh phát giải toán sau: Bài toán 3: Cho ABC, chia đoạn BC 2k + phần điểm chia lần lợt từ B sang C M1, M2, M2k Đặt BAM1 = α1, ∠ M1AM2 = α2 , , ∠ M2kAC = α2k+1 Chøng minh r»ng: (cotgα1 + cotgα2) (cotgα2 + cotg α3) (cotgαn + cotgαn+1) (cotgα2k + cotg α2k+1) = 4k(1 + cotg2α2) (1 + cotg2α4) (1 + cotg2α2k) Bài toán đợc giải phơng pháp hoàn toàn tơng tự Bài toán 4: Cho tam giác vuông ABC (A = 90 0), BC = a vµ chiỊu cao AH = h Chia c¹nh hun BC phần điểm chia P, Q Đặt ∠ PAQ = α Chøng minh r»ng tgα = 3h 2a Hớng dẫn: A áp dụng định lý cotang vào ∆ APQ ta cã: PA + AQ − PQ = cot gα 4.S ∆APQ α h Gäi M trung điểm BC suy M trung điểm PQ AP2 + AQ2 = 2AM2 + B PQ a PQ = + 2 H 1 2ah .ah 1 3h = = Mµ S∆APQ = ah ⇒ tgα = 2 a PQ a a 2a − − 2 2 2.3 59 P M Q C (đpcm) WWW.VNMATH.COM Bài toán ( tổng quát toán 4): Cho tam giác vuông ABC (A = 900) BC = a chiều cao AH = h Chia cạnh huyền BC n phần (n số tự nhiên lẻ) Gọi PQ đoạn chứa trung điểm M BC §Ỉt ∠ PAQ = α Chøng minh r»ng tgα = 4nh ( n 1)a Bài toán đợc chứng minh hoàn toàn tơng tự toán Chủ đề 3: Hệ thức lợng đờng tròn *) Giáo viên sử dụng pha dạy học giải vấn đề chung cho lớp Bài toán : Cho tam giác ABC nội tiếp đờng tròn tâm O, bán kính R Chứng minh với điểm M (O, R) ta có: MA2+ MB2 + MC2 = 6R2 Chøng minh : Ta cã MA2 = (MO + OA) = MO + OA + 2MO.OA VËy MA2= 2R2 + MO.OA T¬ng tù ta cã: MB2 = 2R2 + MO.OB vµ MC2 = 2R2 + MO.OC Do ®ã MA2+ MB2 + MC2 = 6R2 + MO.(OA + OB + OC ) = 6R2 (đpcm) *) Giáo viên sử dụng pha dạy học kiến tạo cho nhóm học sinh khá, giỏi Trong toán ta thay tam giác đa giác ta có: Bài toán 2: Cho đa giác A1A2 An tâm O M điểm di động đờng tròn (O, R) ngoại tiếp đa giác Chứng minh n MA i =1 i =2nR2 Bài toán đợc chứng minh hoàn toàn tơng tự với toán Trong ví dụ cho điểm M chạy đờng tròn (O, r) với r cho trớc ta có: Bài toán 3: Cho tam giác ABC nội tiếp đờng tròn (O, R) Chøng minh r»ng víi ®iĨm M bÊt kú (O, r) (r cho trớc) ta có: MA2+ MB2 + MC2=3(R2 + r2) Kết hợp hai toán ta có: Bài toán 4: Cho đa giác A1A2 An nội tiếp đờng tròn (O, R), M điểm di động đờng tròn (O, r) (r cho tríc) Chøng minh r»ng n ∑ MA i =1 i =n(R + r ) Sau cã c¸c toán giáo viên hớng dẫn học sinh xét toán trờng hợp số mũ 2 60 WWW.VNMATH.COM Bài toán 5: Cho tam giác ABC nội tiếp đờng tròn tâm O, bán kính R.Chứng minh với điểm M (O, r) ta lu«n cã: MA4 + MB + MC 4=3(R2 + r2)2 + 6R2r2 Bài toán có nhiều cách giải, giới thiệu cách giải khác mà theo mở rộng đợc toán Ta áp dụng bổ đề sau ( chứng minh dễ dàng) Bổ đề : Giả sử n đờng kính chia đờng tròn làm 2n cung Lúc chân đờng vuông góc hạ từ điểm xuống đờng kính ®Ønh cđa ®a gi¸c ®Ịu Ta cã: MA4= (MO + OA )4 = (MO + OA + 2MO.OA )2 = (R + r + 2MO.OA)2 ( R + r ) + (MO.OA) + 4(R + r )MO.OA Tõ M hạ đờng vuông góc xuống OA, OB, OC cắt OA, OB, OC A1, B1, C1 Theo bổ đề ta có tam giác A1B1C1 nội tiếp ®êng trßn ®êng kÝnh OM Ta cã ( MO.OA) = (OA OA) = R OA 12 Do ®ã MA4 = ( R + r ) + R OA 12 + 4(R + r )MO.OA T¬ng tù MB4 = ( R + r ) + R OB12 + 4(R + r )MO.OB MC4 = ( R + r ) + R OC 12 + 4(R + r )MO.OC Tõ ®ã suy MA4+ MB + MC 4=3(R2 + r2)2 + 4R2( OA 12 + OB 12 + OC 12 ) MO MO 3 ) +( ) ] = MO = r 2 2 Do ®ã MA4+ MB + MC 4=3(R2 + r2)2 + 6R2r2 (đpcm) Trong toán ta thay tam giác đa giác ta có : Bài toán 6: Cho đa giác A1A2 An tâm O M điểm di động đờng tròn (O, r) ngoại tiếp đa giác Chứng minh rằng: Theo toán OA 12 + OB 12 + OC 12 =3[ ( n ∑ MA i =1 i = n(R2+ r2)2 + 2nR2r2 Bài toán đợc chứng minh hoàn toàn tơng tự nh toán Bằng hoạt động này, tập cho học sinh biết nhìn nhận đối tợng dới nhiều góc độ khác để từ sáng tạo việc tự 61 WWW.VNMATH.COM chứng minh định lí hay mở rộng đợc số định lí thông qua việc khai thác kiến thức từ sách giáo khoa tạo đợc cho học sinh hứng thú, tích cực t sáng tạo Toán học Đồng thời giúp học sinh nắm vững, vận dụng linh hoạt kiến thức đà học vào nghiên cứu phát triển toán vận dụng linh hoạt vào giải toán tạo cho học sinh có thói quen tự nghiên cứu, phát hiện, giải vấn đề, kiến tạo cho kiến thức Nghĩa bớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, từ tập đợc cho học sinh có phong cách học, phong cách làm việc nhà khoa học cho t¬ng lai 2.4 KÕt luËn ch¬ng Néi dung chơng chủ yếu đề cập đến biện pháp s phạm nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Hình học 10 sở phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo Tiếp theo, vào thời lợng quy định cho tiết học, tuỳ thuộc vào nội dung, chủ đề đối tợng học sinh mà giáo viên phối hợp phơng pháp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo Thông qua nghiên cứu thông qua tiết dạy thực tế nhận thấy: việc phối hợp phơng pháp dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo trình dạy học toán có tính khả thi cao, khai thác đợc vai trò trung t©m cđa ngêi häc, n©ng cao tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh, lµm cho hä tham gia trực tiếp, chủ động sáng tạo trình nhận thức Yếu tố định thành công việc dạy học phối hợp phải đảm bảo thể chất nh phát huy lợi phơng pháp, phải lựa chọn pha hợp lý cho tõng néi dung, tõng tiÕt häc vµ tõng đối tợng học sinh, đảm bảo cá nhân lớp tham gia vào việc giải vấn đề kiến tạo kiến thức mới, nhằm phát huy tối đa lực t ngời học nâng cao chất lợng dạy học Chơng 3: Thực nghiệm s phạm 62 WWW.VNMATH.COM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu biện pháp phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo vào dạy học Hình học 10 mà luận văn đà đề xuất 3.2 Nội dung thực nghiệm Tiến hành dạy số học chơng chơng Hình học 10 nhóm tác giả: Đoàn Quỳnh, Văn Nh Cơng, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị, Nxb Giáo dục, 2006 Tổ chức cho số giáo viên dạy toán 10 trờng THPT Hà Tông Huân Yên Định, Thanh Hoá dạy thử theo giáo án mà tác giả đà soạn sẵn Cuối tiết có phiếu học tập để kiểm tra trình độ học sinh Tuỳ theo nội dung tiết dạy, lựa chọn vài số biện pháp s phạm đà nêu chơng cách hợp lý để qua góp phần nâng cao tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh, lµm cho học sinh trực tiếp, chủ động sáng tạo trình nhận thức 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 §èi tỵng thùc nghiƯm a Líp thùc nghiƯm: líp 10B1 trờng THPT Hà Tông Huân Yên Định Thanh Hoá năm học 2007 - 2008, lớp có 45 học sinh b Líp ®èi chøng: Líp 10B3 trêng THPT, líp cã 47 học sinh Giáo viên dạy lớp thực nghiệm: Thầy giáo Vn Cng Giáo viên dạy lớp đối chứng: Thầy giáo Nguyễn Xuân Hạnh Hai lớp đối chứng thực nghiệm đợc chọn đảm bảo trình độ nhận thức, kết học tập toán bắt đầu khảo sát tơng đơng nhau; trình khảo sát đợc giáo viên trờng đảm nhận 3.3.2 Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm Nội dung tiết dạy đợc soạn theo hớng tăng cờng tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, dụng ý cài số biện pháp phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo vào dạy học Hình học 10 đà đợc đề xuất cụ thể Xây dựng số tình s phạm nhằm thể số biện pháp phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo vào dạy học Hình học 10, thông qua thể tính hiệu quả, tính khả thi biện pháp phối hợp Qua đó, rèn luyện kỹ nghe giảng, ghi chép, ghi nhớ kiến thức Toán học, kỹ giải vấn đề đặt kiến tạo tri thức mới, rèn luyện kỹ đặt câu hỏi, tổ chức dạy học lớp 63 WWW.VNMATH.COM Thiết kế sử dụng phiếu học tập, giúp bồi dỡng lực đánh giá tự đánh giá học sinh Cũng hình thức này, giáo viên chia nhóm để em tự thảo luận, trao đổi, qua tự sửa chữa sai sót cho cho bạn, tạo niềm vui hứng thú học tập em häc 3.3.3 TiÕn hµnh thùc nghiƯm - Thêi gian thực nghiệm: tiến hành từ ngày 10/9/2007 đến ngày 20/11/2007, trờng THPT Hà Tông Huân Yên Định Thanh Hoá - Lớp 10B3 dạy học theo phơng pháp thông thờng, lớp 10B1 dạy học theo hớng áp dụng biện pháp s phạm đà đề xuất Kết thực nghiệm Sau trình thực nghiệm, thu đợc số kết tiến hành phân tích hai phơng diện: - Phân tích định tính - Phân tích định lợng 3.4.1 Phân tích định tính Sau trình thử nghiệm đà theo dõi chuyển biến hoạt động học tập học sinh đặc biệt kỹ nghe giảng, ghi chép, thảo luận, đặt câu hỏi, tự đánh giá, Bớc đầu rèn luyện cho em có thói quen tự nghiên cứu khoa học, có kỹ giải vấn đề đặt ra, từ xây dựng kiến tạo kiến thức Chúng nhËn thÊy líp thùc nghiƯm cã chun biÕn tÝch cùc h¬n so víi tríc thùc nghiƯm: - Häc sinh høng thú học Toán: điều đợc giải thích em đợc hoạt động, đợc suy nghĩ, đợc tự bày tỏ quan điểm, đợc tham gia vào trình phát giải vấn đề nhiều hơn; đợc tham gia vào trình khám phá kiến tạo kiến thức - Khả phân tích, tổng hợp, so sánh, tơng tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa, hệ thống hóa học sinh tiến hơn: điều để giải thích giáo viên đà ý việc rèn luyện kỹ cho em - Học sinh tËp trung chó ý nghe gi¶ng, th¶o ln nhiỊu hơn: điều đợc giải thích trình nghe giảng theo cách dạy học mới, học sinh phải theo dõi, tiếp nhận nhiều nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao, nghe hớng dẫn, gợi ý, điều chỉnh, giáo viên để thực nhiệm vụ đề - Việc ghi chép, ghi nhớ thuận lợi hơn: điều đợc giải thích dạy học, giáo viên đà quan tâm tới việc tạo điều kiện để học sinh ghi chép theo cách hiểu 64 WWW.VNMATH.COM - Việc đánh giá, tự đánh giá thân đợc sát thực hơn: điều trình dạy học, giáo viên đà cho học sinh thảo luận thầy trò, trò với trò đợc trả lời phiếu trắc nghiệm khả suy luận thân - Học sinh tự học, tự nghiên cứu nhà thuận lợi hơn: điều đợc giải thích tiết học lớp, giáo viên đà quan t©m tíi viƯc híng dÉn häc sinh tỉ chøc viƯc tự học, tự nghiên cứu nhà - Học sinh tham gia vào học sôi hơn, mạnh dạn việc bộc lộ kiến thức mình: điều trình dạy học, giáo viên yêu cầu học sinh phải tự phát tự giải số vấn đề; tự khám phá tự kiến tạo số kiến thức mới, học sinh đợc tự thảo luận với đợc tự trình bày kết làm đợc 3.4.2 Phân tích định lợng Việc phân tích định lợng dựa kết kiểm tra sau đợc học sinh thực đợt thực nghiệm Bài kiểm tra chơng I (thời gian làm 45 phút) Bài 1(1đ): Cho đoạn thẳng AB với I trung điểm Đẳng thức sau ®ay sai? uu ur u r u u r uu ur u r u uu ur u r u u u r a IA + IB = 0; u u r c AI + IB = 0; uu uu u r ur u r b AI + BI = 0; d AB + BA = 0; Bài (2đ): Cho tam giác ABC Giả sử M, N ®iĨm thc c¹nh AB Sao cho AM = MN = NB; P, Q, R điểm thuộc cạnh AC cho AP = PQ =QR = RC H·y ghÐp ô cột phải với ô cột trái để đợc đẳng thức u ur u ur uu uu (a) (b) (c) (d) uu uu r (1) MC - MP = u u uu r u ur u u AC + BA = uu r uu u u u ur AB - AC = uu uu ur u r u u uu r (BP + BR) + AB = BQ u uu uu r (2) MQ (3) uu u ur AC (4) RN u ur uu Bài 3(2đ): Điền vào chỗ lời giải toán sau: cho O, H, G theo thứ tự tâm đờng tròn ngoại tiếp, trực tâm trọng tâm tam giác ABC, B ' A điểm ®èi xøng cña B qua O u ur uu → CMR: a B'C = b Ba ®iĨm O, G, H thẳng hàng Lời giải: 65 B B ' H G O D C WWW.VNMATH.COM a, Vì BB' đờng kính đờng tròn tâm O nên: B'C BC B'A AB Vì H trực tâm nên HA BC vµ HC AB u ur uu u ur uu Do tứ giác AB'CH hình vËy B'C = AH u ur uu u ur uu u ur uu u ur uu b, OH = OA + = OA + B'C (theo chøng minh c©u a) u ur u u u u u u uu uu r r u ur uu = OA + OB + OC = = OG (vì G trọng tâm ABC ) Ba điểm O, H, G thẳng hàng Bài 4(2đ): mặt phẳng toạ độ, cho điểm A(2; 1); B(- 2; 0) C(- 2; 2) Xác định tính sai khẳng định bảng sau nêu ngắn gọn cách xác định Khẳng định Đ/S Cách xác định ( (a) (b) (c) Hai điểm A C đối xứng qua I (0; - ) ABCD hìnhu u hành với điểm D(2; - 1).uu bình uu r uu r Chỉ có véc tơ AB véc tơ đối véc tơ AB r r Bài (3đ): a) Cho điểm A, B, C véctơ a cố định Viết phơng r trình đờng thẳng d nhận véctơ a làm véctơ phơng cho tổng bình phơng khoảng cách từ A, B, C tới d bé b) Phát biểu chứng minh toán tổng quát * ý đồ s phạm: - Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức đợc học, khả sử dụng ngôn ngữ häc sinh - KiĨm tra møc ®é t cđa học sinh việc thực kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa kiến thức, qua rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào việc chứng minh giải toán - Kiểm tra mức độ ghi nhớ kiến thức Toán học, trình bày suy luận lôgíc, khả tiếp thu kiến thức từ SGK tài liệu tham khảo * Kết kiểm tra học sinh thu đợc nh sau: Bảng 3.1: Bảng phân phối tần số Điểm kiÓm tra xi(i= 1,10 ) Số HS đạt điểm xi lớp TN Số HS đạt điểm xi lớp ĐC 11 5 12 66 10 4 TB 6,64 5,51 WWW.VNMATH.COM Bảng 3.2: bảng phân bố tần suất (%) Điểm kiểm tra Tần st cđa líp §C 2.13 6.38 10 2.22 TÇn st cđa líp TN 4.44 20.00 24.44 17.78 15.56 11.11 4.44 10.64 8.51 25.53 17.02 10.64 8.51 8.51 2.13 * Từ kết ta có nhận xét sau: - Điểm trung bình chung (TBC) ë líp thùc nghiƯm ( 6,64) cao h¬n lớp đối chứng (5,51) (xem bảng 3.1) - Số học sinh cã ®iĨm ≤ ë líp thùc nghiƯm thÊp lớp đối chứng Số học sinh có điểm lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng * Nh÷ng kÕt ln rót tõ thùc nghiƯm: - Phơng án dạy học theo hớng bồi dỡng lực tự học Toán cho học sinh nh đà đề xuất khả thi - Dạy học theo hớng học sinh hứng thú học tập Các em tự tin học tập, mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân, hăng hái tham gia thảo luận, tìm tòi, phát giải vấn đề, giúp học sinh rèn luyện khả tự học suốt đời 3.5 Kết luận ch ơng Quá trình thực nghiệm kÕt qu¶ rót sau thùc nghiƯm cho thÊy: mơc đích thực nghiệm đà đợc hoàn thành, tính khả thi tính hiệu biện pháp đà đợc khẳng định Thực biện pháp góp phần phát triển lực nhận thức cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Toán cho học sinh phổ thông kết luận Luận văn đà thu đợc kết sau đây: Luận văn đà góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn việc phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo vào dạy học Hình học 10 67 WWW.VNMATH.COM Luận văn đà đề xuất biện pháp vận dụng biện pháp tiến hành thực dạy học theo hớng phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo vào dạy học Hình học 10 Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán THPT Từ kết cho phép xác nhận rằng, giả thuyết khoa học chấp nhận đợc có tính hiệu quả, mục đích nghiên cứu đà hoàn thành tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề chơng trình trình dạy học [2] Crutexki.V (1980), Những sở tâm lý học s phạm (tập 1), Nxb giáo dục, Hà Nội [3] Đanilôp.M.A (chủ biên) X CatKin M.N (1980), Lý luận dạy học trờng phổ thông, Nxb giáo dục, Hà Nội [4] Vũ Văn Đức, Ngô Sĩ Liên (1976), Câu hỏi tập toán, Nxb giáo dục Hà Nội [5] Cao Thị Hà (2007), Dạy học khái niệm toán cho học sinh phổ thông theo quan điểm kiến tao, tạp chí giáo dục [6] Nguyễn Minh Hà (2004) - Các thuật toán biến đổi tâm tỉ cự mặt phẳng [7] Phạm Văn Hoàn - Nguyễn Gia Cốc - Trần Thúc Trình (1998), Giáo dục học môn toán, Nxb Giáo dục 68 WWW.VNMATH.COM [8] Đặng Thành Hng (2004), Hệ thống kỹ học tập đại, Tạp chí giáo dục, trang 25-27 [9] Dơng Giáng Thiên Hơng (2007), Phối hợp phơng pháp nêu vấn đề thảo luận nhóm dạy học số môn học Tiểu học, tạp chí giáo dục [10] Nguyễn Sinh Huy, Tiếp cận xu đổi phơng pháp dạy học giai đoạn nay, Nghiên cứu Giáo dục sè 03/1995 [11] Ngun Méng Hy (Chđ biªn) - Ngun Văn Đoành - Trần Đức Huyên (2006), Bài tập Hình học 10, Nxb Giáo dục [12] Phan Huy Khải (1998), - Toán học nâng cao cho học sinh Hình học 10, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Bá Kim (2002), Phơng pháp dạy học môn toán, Nxb Đại học S phạm Hà Nội [14] Nguyễn Văn Lộc (1998), Dạy học khám phá theo cách tiếp cận lôgic ngôn ngữ qua giải toán Hình học trờng THPT Nghiên cứu giáo dục,(9) trang 17 [15].Nguyễn Văn Lộc (1999), Dạy học khám phá theo cách tiếp cận lôgic ngôn ngữ qua giải toán Hình học trờng THPT Nghiên cứu giáo dục,(8) trang 18 [16] Bùi Văn Nghị, Vơng Dơng Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III (20042007), Nxb Đại học s phạm Hà Nội [17] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phơng pháp dạy học nhà trờng, Nxb Hà Nội [18] Phạm Phu - Ngô Long Hậu (2006), Tổng kết kiến thức nâng cao Toán 10, Nxb Đại Học S Phạm [19] Nguyễn Lan Phơng, Cải tiến phơng pháp dạy học toán với yêu cầu tích cực hoá hoạt động học tập theo hớng giúp học sinh phát giải vấn đề qua phần giảng dạy Quan hệ vuông góc không gian líp 11 THPT ( Ln ¸n tiÕn sÜ , 2000) [20] Piage.J (1996), Tâm lý giáo dục học, NXB Hà Nội [21] Pôlia.G (1995), Toán học suy luận có lý, Nxb giáo dục, Hà Nội [22] Nguyễn Ngọc Quang (1988), Lý luận dạy học Đại Cơng [23] Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Văn Nh Cơng (chủ biên), Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị, Hình học 10 (Ban nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 ... thể chế hoá 1.3 Dạy học giải vấn đề 1.3.1 Cơ sở khoa học phơng pháp dạy học giải vấn đề 1.3.2 Những khái niệm 1.3.3 Các hình thức dạy học giải vấn đề 1.3.4 Thực dạy học giải vấn đề 1.3.5 Những... dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo phơng pháp dạy học mang tính đại, đáp ứng đợc số yêu cầu vấn đề dạy học tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Dạy học giải vấn đề tơng thích với dạy học. .. nghiên cứu việc dạy học Hình học 10 sở phối hợp quan điểm dạy học giải vấn đề dạy học kiến tạo nhằm nâng cao lực nhận thức cho học sinh Xem xét phù hợp dạy học giải vấn đề với dạy học kiến tạo:

Ngày đăng: 03/03/2014, 17:25

Hình ảnh liên quan

Hình 1 - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong hình học 10.Doc

Hình 1.

Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Dựng BC =a uuu rr nhìn vào hình vẽ sách giáo khoa. - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong hình học 10.Doc

ng.

BC =a uuu rr nhìn vào hình vẽ sách giáo khoa Xem tại trang 38 của tài liệu.
Để chứng minh (5) ta dựng hình bình hành MEAF nhận MA làm đờng chéo, ME và MF - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong hình học 10.Doc

ch.

ứng minh (5) ta dựng hình bình hành MEAF nhận MA làm đờng chéo, ME và MF Xem tại trang 45 của tài liệu.
Để chứng minh (6) ta dựng hình bình hành CPMQ với P, Q lần lợt nằm trên các tia MA và MB - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong hình học 10.Doc

ch.

ứng minh (6) ta dựng hình bình hành CPMQ với P, Q lần lợt nằm trên các tia MA và MB Xem tại trang 46 của tài liệu.
Dựng hình bình hành HB' CA' ⇒ HC HA' HB' uuur uuuur uuuur + - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong hình học 10.Doc

ng.

hình bình hành HB' CA' ⇒ HC HA' HB' uuur uuuur uuuur + Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.2: bảng phân bố tần suất (%). - Dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong hình học 10.Doc

Bảng 3.2.

bảng phân bố tần suất (%) Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.1. Cơ sở khoa học của phưương pháp dạy học giải quyết vấn đề.

    • Chưương 1: Một số vấn đề về cơ sở lý luận

  • 1.3.1. Cơ sở khoa học của phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.

    • I - Mục tiêu

    • II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

    • III - Phương pháp dạy học

    • IV - Tiến trình bài dạy

    • Trong bài toán 4 ta thay tam giác đều bởi đa giác đều ta có :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan