phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh luông pha bang trong giai đoạn hiện nay

95 544 2
phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh luông pha bang trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay ngành du lịch nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) nói chung, đối với tỉnh Luông Pha Bang nói riêng đang đứng trớc nhu cầu lớn về sự phát triển. Du lịch đợc coi là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển mạnh du lịch hình thành công nghiệp du lịch có quy mô ngày càng tơng xứng với tiềm năng du lịch trong nớc. Những năm qua, ở nớc CHDCND Lào thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN bớc đầu cũng đã thu đợc những thành tựu hết sức quan trọng. Cho nên, tỉnh Luông Pha Bang là tâm điểm du lịch, kinh tế vừa là thành phố cố đô, di sản văn hoá thế giới của nớc CHDCND Lào. Có tiềm năng về nhiều mặt để phát triển du lịch, có điều kiện thiên nhiên phong phú, nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, có truyền thống lịch sử lâu đời. Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế và điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch trong nớc và phát triển du lịch quốc tế. Đó là yêu cầu cần thiết để góp phần thúc đẩy và phát triển kinh tế - xã hội trong tỉnh. Tuy nhiên, sự phát triển vẫn cha tơng xứng với tiềm năng hiện có, tính tự phát còn lớn, hiệu quả thấp, sản phẩm và loại hình du lịch còn đơn điệu, ý thức trách nhiệm về phát triển du lịch bền vững, về giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trờng cha cao. Du lịch đã có những tác động tích cực, đồng thời cũng có những hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực tiễn phát triển kinh tế du lịch tỉnh Luông Pha Bang vừa mang tính cấp thiết trớc mắt, vừa có tính chiến lợc lâu dài nhằm đề xuất các giải pháp phát triển ngành kinh tế mũi nhọn nàytỉnh Luông Pha Bang. Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài: Phỏt trin du lch trờn a bn tnh Luụng Pha Bang trong giai on hin nay làm luận văn thạc sỹ kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài ở nớc CHDCND Lào đã có một số công trình nghiên cứu về du lịch kể cả đề tài quốc gia nh chơng trình du lịch Cánh Đồng Chum tỉnh Xiêng Khoảng, du lịch Vắt Phu tỉnh Chăm Pa Sắc (chùa trên đồi), du lịch Năm Tộc Tát, Khon Pha Phêng (Thác Khon). Tỉnh Luông Pha Bang cũng có một số bài viết về du lịch nhng cha phân tích toàn diện và làm rõ tiềm năng cũng nh mặt tồn tại của du lịch trên địa bàn tỉnh. Đề tài phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Luông Pha Bang cha có tác giả nào tiếp cận lý giải và cố gắng làm rõ về lý luận gắn liền với thực tiễn dới góc độ quản lý kinh tế. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Nghiên cứu vai trò của du lich đối với phát triển kinh tể xã hôi ở CHDCND Lào , các nhân tố tác động đến phát triên du lich ở lào, góp phần tìm tòi giải pháp phù hợp nhằm đẳy mạnh phát triên du lịch ở Lào . - Nhiệm vụ: Phân tích thực trạng du lịch tỉnh Luông Pha Bang để rút ra những vấn đề cần giải quyết. Đề xuất phơng hớng, giải pháp phát triển du lịchtỉnh Luông Pha Bang. 4. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu phát triển du lịch là lĩnh vực rộng và mới mẻ có thể nghiên cứu nhiều mặt khác nhau. ở đây chủ yếu nghiên cứu ở góc độ quản lý nhà nớc nhằm khuyến khích phát triển du lịch có hiệu quả chứ không đi sâu về tổ chức nội dung kinh doanh du lịch. - Về thời gian: Nghiên cứu phát triển du lịch chủ yếu từ năm 2005 - 2010. 5. Phơng pháp nghiên cứu đề tài Vận dụng hệ thống lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, các quan điểm của Đảng và Nhà nớc về phát triển du lịch, đồng thời, kế thừa những vấn đề lý luận về du lịch để đáp ứng vào hoàn cảnh cụ thể ở tỉnh Luông Pha Bang. Kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, phân tích du lịch và sự tác động của du lịch để phát triển ngành du lịch của tỉnh. 6. Đóng góp của đề tài Phát triển du lịch là ngành kinh tế - xã hội mũi nhọn của tỉnh Luông Pha Bang trong giai đoạn hiện nay và mai sau. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để góp phần phát triển du lịch ở tỉnh Luông Pha Bang. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng, nôi dung. Chơng 1: Một số vấn đề chung về phát triển du lịch ở CHDCND Lào. Chơng 2: Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Luông Pha Bang. Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Luông Pha Bang trong giai đoạn hiện nay. Chơng 1 Một số vấn đề chung về phát triển du lịch ở cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế- xã hội 1.1.1. Một số khái niệm - Khái niệm du lịch, hoạt động du lịch Du lịch là hoạt động của con ngời đi tới một môi trờng ngoài nơi c trú hoặc không c trú, trong một khoảng thời gian nhất định nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội và nhu cầu giao lu trong cuộc sống, đồng thời, du lịch là một nhân tố của phát triển kinh tế - xã hội. Từ định nghĩa trên theo tác giả có ý nghĩa và bản chất đích thực của du lịch là du ngoạn để hởng thụ những giá trị vật chất và tinh thần có tính văn hoá cao, kể cả việc kết hợp để dỡng bệnh, thăm viếng và các hoạt động khác Bản chất kinh tế của du lịch là ở chỗ sản xuất và cung cấp hàng hoá phục vụ việc thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của khách du lịch. Và để đáp ứng nhu cầu đó ngành du lịch ra đời và dần dần trở thành một nghành kinh tế độc lập chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của nhiều nớc [4, tr. 8]. Du lịch là hoạt động của con ngời, đã xuất hiện từ khi con ngời ngời xuất hiện trên trãi đất. Thủa xa xa, khi điều kiện kinh tế kỹ thuật còn ở trình độ thấp kém và lạc hậu cũng đã xuất hiện nhiều chuyến giao du dới nhiều hình thức khác nhau của một số ngời trong xã hội. Với thực tế đó du lịch là một mang tính tự nhiên, vì nó đáp ứng đợc nhu cầu của con ngời. Xã hội loài ngời cùng phát triển, nhu cầu tự nhiên của con ngời cũng tăng, nhu cầu đi du lich tr- ớc đây chỉ có một số ngời. Trớc thế kỷ XIX du lịch chỉ là hiện tợng đơn lẻ của một số ít ngời thuộc tầng lớp giàu có và ngời ta coi du lịch nh một hiện tợng nhân văn, làm phong phú thêm nhận thức của con ngời sau đại chiến thế giới lần thứ II, khi dòng ngời đi du lịch ngày càng tăng thì việc giải quyết nhu cầu về nơi ăn, chốn ở, phơng tiện vận chuyển vui chơi giải trí cho du khách đã trở thành cơ hội kinh doanh cho việc doanh nghiệp lúc nào, du lịch không chỉ là hiện tợng nhân văn mà còn là một hoạt động kinh tế. Vì vậy, ngời ta cho rằng, du lịch là toàn bộ những hoạt động và công việc phối hợp kết hợp nhằm khoả mãn nhu cầu của khách du lịch. Giáo s Edmod Pieasa ( ngời Bỉ) cho rằng: "Du lịch là tập hợp các tổ chức và các chức năng của nó, không chỉ về phơng dịên khách vãng lai mà cái chính là phơng diện về giá trị mà khách du lịch mang lại". [16, tr. 6] Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân c và cơ quan tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch. Trong đó, chủ thể quan trọng của hoạt động lịch là khách du lịch. Đó là ngời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trờng hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến. Hoạt động du lịch là một tồn tại khách quan của con ngời nằm trong nội tại của sự phát triển xã hội loại ngời. Hoạt động thông qua du lịch, nhu cầu giao lu và hởng thụ vật chất, tinh thần của con ngời càng phát triển cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, vùng, địa phơng. Do vậy hoạt động du lịch luôn đợc đặt ra và phát triển theo nhu cầu của con ngời. Hoạt động du lịch là nhân tố của sự phát triển và tăng trởng kinh tế. Du lịch là một ngành "kinh tế mũi nhọn" quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội [4, tr. 8]. Nói tóm lại. Bản chất du lịch vầ hoạt động du lịchdu ngoạn của cong ngời để đợc hởng thụ những giá trị vật chất và tinh thần mang tính văn hoá cao, đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê hơng đất nớc họ, bao gồm hệ thống di tích lịch sử - văn hoá- phong tục tập quán, cảnh quan thiên nhiên, văn học - nghệ thuật, món ăn- thức uống dân tộc, cơ sở nghỉ dỡng- chữa bệnh, cơ sở thể thao giải trí Trong đó quan trọng nhất là di tích lịch sử- văn hoá, danh lam thắng cảch thiên nhiên và bản sắc văn hoá dân tộc, cộng đồng anh em ở địa ph- ơng đất nớc. Du lịch do ba yếu tố cơ bản là chủ thể du lịch và hoạt động du lịch (du khách) khách thể du lịch (tài nguyên du lịch) và môi trờng du lịch (ngành du lịch) cấu thành. Loài ngời có ba nhu cầu, tức nhu cầu sinh tồn, nhu cầu hởng thụ và nhu cầu phát triển. Hoạt động du lịch phát triển tới quy mô to lớn nh ngày nay chứng minh loài ngời đã bắt đầu vợt ra khỏi rằng buộc của nhu cầu sinh tồn, có điều kiện hớng tới sự thoả mãn nhu cầu hởng thụ và phát triển là một phần trong sinh hoạt văn hoá của con ngời hiên đại, vì thế hoạt động du lịch dới sự chỉ đạo, đúng đắn của t tởng, đối với đời sống xã hội loài ngời có một ý thức rất lớn [4, tr.9]. - Khái niệm kinh tế du lịch "Kinh tế du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao, phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng của nhân dân và du khách quốc tế. Góp phần nâng cao dân trí tạo việc làm và phát triển kinh tế- xã hội đất nớc" [16, tr.10]. Dựa vào khái niệm trên có thể hiểu du lịch là ngành kinh tế có tính tổng hợp, lấy khách du lịch làm đối tợng, cung cấp sản phẩm, du lịch cần thiết cho khách du lịch tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch của họ. Cách hiểu này là một phần lý giải tại sao đối với nhiều quốc gia, trong bảng phân ngành của nền kinh tế quốc dân đã xếp du lịch là nghành dịch vụ, hoạt động kinh doanh du lịch chủ yếu là các dịch vụ, nhằm trở giúp cho con ngời trong quá trình đi thăm quan, du lịch nh: dịch vụ vẩn chuyển, dịch vụ hỡng dẫn, dịch vụ làm các thủ tục hải quan đến qua trình du lịch, dịch vụ lu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí cách hiểu này cũng có ý nghĩa quan trọng trong quản lý vĩ mô về du lịch mỗi quốc gia khi định hớng phát triển dịch vụ du lịch thành nền kinh tế trong cơ sở nền kinh tế quốc dân. Các ngành kinh tế bao gồm: + Khách sạn dịch vụ lu trú, dịch vụ ăn uống và giải trí. + Nhà hàng chế biến và phục vụ các món ăn, đồ uống. + Cơ sở giả trí dịch vụ phục vụ vui chới giải trí. + Cơ sở thăm quan dịch vụ thăm quan, thắng cảnh. + Các cơ sở bán hàng hoá dịch vụ bán hàng. + Các cơ sở bu điện dịch vụ bu chính viễn thông. + Các ngành hàng dịch vụ vẩn chuyển hoặc đổi tiền. + Các cơ sở y tế, dịch vụ y. + Các hội chợ, dịch vụ. - Khái niệm kinh doanh du lịch. Kinh doanh du lịch và các đơn vị kinh tế có chức năng sản xuất hàng hoá, dịch vụ một cách hợp pháp theo nhu cầu thị trờng nhằm đạt lợi nhuận hoặc hiệu quả kinh tế - xã hội tối đa [9, tr.277]. Nh vậy kinh doanh du lịch là lĩnh vực có khả năng thu hồi lợi nhuận cao và do đó thu hồi vốn đầu t nhanh hơn so với các lĩnh vực khác. Đây là một lợi thế rất quan trọng của kinh doanh du lịch mà nếu đợc đầu t khai thác tốt sẽ góp phần tăng nhanh nhịp độ phát triển của nền kinh tế. Ngày nay ở nhiều nớc công nghiệp phát triển, thu nhập t kinh doanh du lịch thờng chiếm 20%. Hoặc cao hơn trong tổng sản phẩm quốc nội GDP. Hoạt động kinh doanh du lịch còn tác động mạnh đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội nh: Giao thông vận tải, hàng không, bu chính viễn thông, các nghề thủ công, mở rộng thị trờng, giải quyết việc làm cho nhân dân tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế, văn hoá- xã hội phát triển. Cấu trúc ngành kinh doanh du lịch - Kinh doanh cơ sở lu trú du lịch. - Kinh doanh lữ hành nội địa và quốc tế. - kinh doanh dịch vụ ăn uống. - Kinh doanh các dịch vụ bổ sung. - Kinh doanh vận chuyển khách du lịch. Hoạt động kinh doanh du lịch tác động mạnh mẽ đến cán cân thu chi của vùng du lịch, của một đất nớc. Đối với du lịch quốc tế, việc mang ngoại tệ đến đổi và chi tiêu ở khu vực du lịch làm tăng tổng số tiền trong cán cân thu chi của vùng và của đất nớc. 1.1.2. Đặc điểm của du lịch Sự phát triển cảu du lịch hiện nay càng có xu hớng đại chúng háo. Đợc khôi phục phát triển nhanh chóng, thu nhập cá nhân và tố chất văn hoá của toàn thể loài ngời đợc phổ biến ngày càng cao, từ đó làm cho hoạt động du lịch phất triển thành một hoạt động mang tính quần chúng. Nếu nói rằng chủ của lữ hành và du lịch trớc đây là ngời giàu có, thì trong giai đoạn du lịch này, quần chúng lao động đã trở thành ngời tham gia chủ yếu của hoạt động du lịch. Hình thức <du lịch đại chúng> đây là đặc điểm nội bật nhất của du lịch hiện đại. Sự phát triển của du lịch hiện nay ngày càng đa dạng hoá. <hoạt động du lịch thời kỳ đầu là du lịch thơng mại lấy kinh tế làm mục đích chính, du lịch làm điều kiện và du lịch học lấy giáo dục làm mục đích cũng đã có lịch sử t- ơng đối lâu đời nhng vẫn không có sự phát triển đáng kể> [7, tr.45]. Cùng với sự phát triển của xã hội và sự tiến bộ về văn minh, vật chất, văn minh tinh thần của loài ngời, du lịch nghỉ phép, nghỉ ngơi mang tính vui chơi, giải trí dần dần trở thành thói quen của du lịch hiện nay. - Du lịch vừa là kinh tế, văn hoá, tinh thần. Ngành du lịch chỉ trở thành kinh tế mũi nhọn, khi phải đợc quốc gia đó lựa chọn làm chiến lợc phát triển kinh tê - xã hội của quốc gia và có đủ điều kiện cần thiết khác nh: Nguồn lực tự nhiên, nguồn lực nhân văn, nguồn lực cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, cơ sở hạ tầng, các cơ hội và nguồn lực bên ngoài Để xác định ngành du lịch có phải là ngành kinh tế của một quốc gia, một địa phơng cần làm rõ một số nội dung sau đây. + Thứ nhất, phân tích sự đóng góp của ngành du lịch vào GDP, trên góc độ kinh tế, ngời ta xếp du lịch là ngành dịch vụ rất đợc coi trọng ở các nớc công nghiệp phát triển và đã đóng góp một số tỉ trọng rất lớn vào GDP của một quốc gia. + Thứ hai, mức độ tác động của ngành du lịch đối với chuyển dịch đối với cơ cấu kinh tế của nền kinh tế. Phát triển du lịch tạo ra một thị trờng tiêu thụ rộng lớn cho cả công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ không chỉ là thị trờng tiêu thụ nội địa mà cả thị trờng xuất khẩu tại chỗ. + Thứ ba, khả năng tạo ra việc làm của ngành du lịch, giải quyết các vẫn đề kinh tế - xã hội của quốc gia. Theo quy luật chung, đối với mỗi quốc gia khi thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì lực lợng lao động ở khu vực I khu vực II sẽ giảm rất nhanh, khu vực III là khu vực dịch vụ sẽ đóng góp một vai trò quan trọng trong việc thu hút lực lợng lao động trong xã hội. + Thứ t, do ảnh hởng của du lịch tới sự phát triển kinh tế của các vùng miền khó khăn và thực hiện xoá đói giảm nghèo. Do những điều kiện khách quan chủ quan về phát triển du lịch, nhằm phát triển kinh tế ở những vùng hoặc địa phơng từng bớc khắc phục sự chênh lệch giữa các vùng miền, thực hiện tạo công ăn việc làm cho cộng đồng dân c. + Thứ năm, khă năng đóng góp của ngành du lịch vào việc phục hồi phát huy bản sắc dân tộc với mục tiêu không những thu hút khách mà còn giới thiệu truyền thống lịch sử, Văn hoá của dân tộc với bạntrên thế giới, và giáo dục lòng tự hào dân tộc, tinh thần yêu nớc. Điều này phải đợc thể hiện cụ thể trong mọi hoạt động du lịch. +Thứ sau, bản chất của du lịchdu ngoạn của con ngời để đợc hởng thụ những giá trị vật chất và tinh thần mang tính văn hoá cao, đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê hơng đất nớc, bao gồm hệ thống di tích lịch sử- văn hoá, cảnh quan thiên nhiên, phong tục tập quán văn học- nghệ thuật, món ăn thức uống dân tộc, cơ sở nghỉ dỡng- chữa bệnh, cơ sở thể thao giải trí Trong đó quan trọng nhất là di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh thiên nhiên và bản sắc văn hoá dân tộc, cộng đồng anh em ở địa phơng đất nớc, nhằm thoả mãn nhu cầu và sự hài lòng của khách du lịch nội địa và khách quốc tế. Điều này chứng minh rằng loài ngời đã thoát ra sự rằng buộc của nhu cầu sinh tồn, có điều kiện hớng tới sự thoả mãn nhu cầu hởng thu và phát triển một bộ phận trong sinh hoạt văn hoá của con ngời hiện đại. - Du lịch gắn với điều kiện thiên nhiên, khí hậu phong tục tập quán. Du lịch gắn liền với thiên nhiên là tài nguyên, thiên nhiên ban tặng để cho con ngời tiến hành các hoạt động du lịch nh nghỉ ngơi điều dỡng, du ngoạn thăm quan bao gồm: Sông núi, hang động, thác, rừng, ánh sáng, chim thú quý hiếm, hoa thơm, cỏ lạ quy nạp lại có thể chia ra ba phạm vi chủ lực là, tài nguyên du lịch sông núi, tài nguyên du lịch khí hậu và tài nguyên du lịch sinh vật cụ thể đó là do thuận lợi vị trí địa lý mang lại nh thông thờng với các nớc dễ dàng, có đờng sông đờng suối, đờng bộ, đờng hàng không là trung tâm của vùng kinh tế phát triển năng động, trên thế giới. Đây là một nhân tố cơ bản để phát triển du lịch. Quốc gia nào có nhiều tài nguyên tự nhiên thì quốc gia đó có tiềm năng lớn để thu hút đợc nhiều khách du kịch đến thăm quan. Do ảnh hởng của nhân tố địa lý tụe nhiên và thời tiết, khí hậu nên du lịch ở hầu hết các nớc đều mang tính thời vụ đặc trng. Đối với một nớc thuộc khu vực nhiệt đới, gió mùa đông bắc, khí hậu bốn mùa thay đổi xuân, hạ, thu, đông. Khách du lịch nội địa, quốc tế đi du lịch tham quan thắng cảnh ai cũng hởng thụ khí hậu ấm áp, thời tiết trong sạch thoáng mát, loại trừ gây hại ô nhiễm môi trờng, bên cạnh những tiềm năng du lịch rất lớn và đa dạng, thì tính thời vụ trong du lịch càng rõ nét. Du lịch gắn liền với phong tục tập quán, phong tục tập quán là những thói quen đợc đa vào nếp sống hàng ngày. Một dân tộc đều có những thói quen cá biệt lúc ban đầu, về sau do sự tiếp súc với nhau nên có sự ảnh hởng, bắt trớc và có những cái lẫn nhau. Phong tục tập quán có hai loại: mỹ tục là những tập tục tốt, nh thờ phụng tổ tiên, và hủ tục là những tập tục xấu nh mê tín dị đoan, tin vào bùa phép. Thế giới văn minh mỗi ngày thay đổi, và nếp sống cũng vậy, nhân loại ngày nay đều cố gắng phát huy mỹ tục và đẩy lùi hủ tục vào bóng tối lãng quên [17]. Từ những khái niệm trên có thể thấy rằng lịch sử và truyền thông của phong tục tập quán và văn hoá dân tộc thể hiện rằng di tích lịch sử văn hoá phong tục tập quán. Lễ hội các món ăn, uống các loại hình nghệ thuật, các lối sống nếp sống của các dân tộc ngời mang bản sắc độc đáo còn lu trc đến ngày nay. Những nguồn lực ấy đợc phân loại theo nhiều thời gian lịch sử từ cổ đại, trung đại, cận đại. Chẳng hạn nền văn minh Ai cập cổ đại với kinh tự tháp nổi tiếng, nền văn hoá Hy Lạp cổ đại hoặc phong tục tập quán ở Việt Nam, Lào nh: Các lễ cới của các dân tộc, các lễ hội. Với nhiều thành tựu đặc sắc về văn hoá nghệ thuật của các dân gian v.v, có vai trò rất quan trọng đối với phát triển du lịch trong thời đại hiện nay. Trong phát triển du lịch trình độ văn hoá của ngời dân cũng góp phần vào phát triển du lịch, con ngời thân thiện, hiền hoà, khiến họ truyền bá những điều tốt đẹp về đất nớc, con ngời của điểm đến cho những ngời thân quen có thể tạo đợc làn sóng du lịch mới. Phần lớn những ngời khách thăm quan và hành trình du lịch, đều là ngời có trình độ văn hoá nhất là ngời đi du lịch nớc ngoài. Ngời có trình độ văn hoá càng cao, thì đòi hỏi đi du lịch càng lớn, đòi hỏi chất lợng du lịch, muốn khám phá những nét truyền thống, văn hoá, phong tục tập quán của điểm đến. - Những yêu cầu và tổng hợp đối với sản phẩm và dịch vụ du lịch. Đối với sản phẩm và dịch vụ du lịch phải đa dạng, độc đáo, hấp dẫn lôi cuốn sự chú ý củ khách du lịch. Trớc hết phải tạo ra những sản phẩm du lịch có chất lợng cao, hấp dẫn mạnh tới khách trong và ngoài nớc phải đợc coi là công việc quan trọng bậc nhất cho hoạt động kinh doanh du lịch của mỗi quốc gia, mỗi địa phơng, sự hấp dẫn của những sản phẩm du lịch phủ thuộc vào chính những mà quốc gia và địa phơng mình đã và đang có, đồng thời không tách khỏi sự cố gắng sáng tạo của mỗi nhân viên trong ngành và sự phối hợp của các đơn vị có liên quan, sản phẩm của ngành du lịch chủ yếu là những dịch vụ, nhng không phải là những dịch vụ độc lập, riêng biết mà là "chuỗi dịch vụ" vừa kết hợp với nhau vừa đan xen với nhau, vừa lặp đi lặp lại nhiều lần. Chất lợng của chuỗi dịch vụ này sẽ quyết định thoả mãn nhu cầu của khách cả về vật chất và tinh thần. Hơn nữa, nhiều dịch vụ lại đợc thực hiện bởi nhiều doanh ngiệp kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau. Vì thế sản phẩm du lịch, có chất lợng có uy tín của ngành là sự phấn đấu của toàn công đoạn, từng doanh nghiệp và của sự phối hợp liên ngành, cuối cùng phải đợc du khách chấp nhận. Nâng cao chất lợng của sản phẩm du lịch sẽ trở thành một chiến lợc trong hoạt động kinh doanh du lịch. ở một số nớc một số nớc phát triển sự dụng rất nhiều hình thức độc đáo, nên thu hút đợc khách trong và ngoài nớc và quốc tế đến càng ngày càng đông. Xã hội càng văn minh, kinh tế càng phất triển nhu cầu của du khách càng phong phú đa dạng. Do vậy việc tạo ra sản phẩm du lịch độc đáo hấp dẫn [...]... thực hiện giao lu các vùng và các khu vực các nớc 1.2.3 Chính sách phát triển du lịch Có đờng lối chính sách đúng đắn định huớng phát triển du lịch Đây là yếu tố rất quan trọng để phát triển du lịch thành nghành kinh tế mũi nhọn Bởi lẽ đờng lối, chính sách phát triển du lịch xác định rõ vị trí của ngành du lịch trong tổng thể các ngành kinh tế - xã hội và các định hớng, biện pháp đúng đắn để phát triển. .. tộc trong thời kỳ mới để phát triển du lịch của đất nớc [1, tr.13-14] 1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch của một số tỉnh ở Lào và Việt Nam 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch của một số tỉnh ở Lào Kinh nghiệm của tỉnh Viêng Chăn, khu du lịch Văng Viêng, các hoạt động du lịch mang tính phổ biến trong vài thập niên trở lại đây Tạo nên thành thị mới sôi động có sức thu hút, lôi cuốn ngày càng nhiều du. .. đô Viêng Chăn với 8 tỉnh Bắc Lào Về phơng diện du lịch, Luang Pra Bang chịu sự tác động và có ảnh hởng tới hoạt động du lịch của nhiều tỉnh trong vùng du lịch miền Bắc Trong đó Luang Pra Bang vừa là điểm du lịch thu hút khách du lịch của các vùng trên, đồng thời là thị trờng đa khách du lịch đến các khu di tích các tỉnh miền Bắc và miền Trung Các khu vực ảnh hởng tới tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân... phát triển nhiều loại hình du lịch thích hợp nh: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dỡng, tham quan nghiên cứu, thể thao, lễ hội góp phần đẩy mạnh ngành du lịch phát triển với nhịp độ nhanh hơn trong tơng lai Sản phẩm du lịch là một trong những yếu tố hàng đầu với sự tồn tại và phát triển của ngành du lịch Trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên du lịch của tỉnh, cần phải tạo ra đợc một... đáo mang đặc trng của tỉnh Luang Pra Bang để có thể đáp ứng và có thể cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và quốc tế Tài nguyên du lịch Luang Pra Bang thích hợp với việc tạo ra một số sản phẩm du lịch chữa bệnh và bồi dỡng sức khoẻ, du lịch sinh thái, du lịch leo núi và du lịch mạo hiểm Đây là những thuận lợi trong định hớng quy hoạch phát triển ngành du lịch của tỉnh trong những năm tới Việc... chính sách giải pháp để thúc đẩy ngành du lịch phát triển Chiến lợc phát triển ngành du lịch phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc, phát triển du lịch đồng bộ, kiện toàn mối quan hệ giữa ngành du lịch với các ngành khác có liên quan Chiến lợc tiếp thị, quảng cáo năng động đáp ứng đợc thị hiếu của khách du lịch Chiến lợc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch, đồng thời tích cực tuyên truyền... động đến phát triển du lịchtỉnh Luang Pra Bang Tài nguyên du lịch của Luang Pra Bang cả về tự nhiên và nhân văn khá đa dạng và phong phú, trong đó thu hút khách du lịch nhiều đợc tập trung chủ yếu ở tài nguyên du lịch tự nhiên, bởi vì Luang Pra Bang tập trung nhiều tài nguyên du lịch thiên nhiên, nhân văn có giá trị Đây là một lợi thế hết sức quan trọng trong việc tạo nên các tiền đề phát triển nhiều... ngày càng nhiều du khách trong nớc và quốc tế, nhất là du khách quốc tế Mới đầu các điểm du lịch của Văng Viêng chủ yếu là phục vụ ngời dân địa phơng Cùng với sự phát triển của du lịch thì các điểm này phát triển nhờ khách du lịch đến tham quan Văng Viêng Đồng thời Văng Viêng không chỉ là điểm đến của khách du lịch mà còn là điểm xuất phát cho các chuyến du lịch đến Luang Pra Bang Đó chính là "cổng vào"...khách du lịch là một tất yếu khách quan, nhằm phát triển du lịch ở nhiều quốc gia hiện nay 1.1.3 Vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế- xã hội ở cộng hoà nhân dân Lào - Về kinh tế Du lich trớc hết là một thị trờng vừa rộng vừa lớn với nhu cầu hoá du lịch rất đa dạng và khả năng thanh toán của khách hàng kha cao, vừa mang tính đặc thù Thị trờng du lịch hoạt động trong không gian lãnh... với du lịch đợc đặt ra nhiều nội dung phong phú và phải đợc thực hiện với những yêu cầu rất riêng của du lịch 1.2 Nội dung về điều kịên phát triển du lịch Du lịch là một trong những ngành có định hớng tài nguyên rõ rệt."Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích các mạng, giá trị nhân văn , công trình lao động sáng tạo của con ngời có thể đợc sự dụng nhằm thoả măn nhu cầu du . pháp chủ yếu để phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Luông Pha Bang trong giai đoạn hiện nay. Chơng 1 Một số vấn đề chung về phát triển du lịch ở cộng hoà. nhọn của tỉnh Luông Pha Bang trong giai đoạn hiện nay và mai sau. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu để góp phần phát triển du lịch ở tỉnh Luông Pha Bang. 7.

Ngày đăng: 02/03/2014, 19:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.5 CÌc cÈ sÈ vật chất ký thật khachsỈ n, nhẾ nghì, nhẾ hẾng - phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh luông pha bang trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.5.

CÌc cÈ sÈ vật chất ký thật khachsỈ n, nhẾ nghì, nhẾ hẾng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua bảng 2.7 ta thấy sộ lùt khÌch du lÞch quộc tế Ẽến Luang Pra Bang ỗn ẼÞnh vẾ tẨng trỡng về sộ lùng Ẽều Ẽặn qua cÌc nẨm, riàng nẨm 2003 sộ lùng khÌch du lÞch quộc tế Ẽến Luang Pra Bang giảm tử 94.864 lùt khÌch nẨm 200 xuộng cịn 78.129 lùt khÌch; nẨm 200 - phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh luông pha bang trong giai đoạn hiện nay

ua.

bảng 2.7 ta thấy sộ lùt khÌch du lÞch quộc tế Ẽến Luang Pra Bang ỗn ẼÞnh vẾ tẨng trỡng về sộ lùng Ẽều Ẽặn qua cÌc nẨm, riàng nẨm 2003 sộ lùng khÌch du lÞch quộc tế Ẽến Luang Pra Bang giảm tử 94.864 lùt khÌch nẨm 200 xuộng cịn 78.129 lùt khÌch; nẨm 200 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.7. Sộ lùng khÌch du lÞch quộc tế Ẽến Luang Pra Bang 1997-2007 - phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh luông pha bang trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.7..

Sộ lùng khÌch du lÞch quộc tế Ẽến Luang Pra Bang 1997-2007 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.9: CÌc nhọm dỳ Ìn du lÞch cần gồi vộn Ẽầ ut trong vẾ ngoẾi nợc - phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh luông pha bang trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.9.

CÌc nhọm dỳ Ìn du lÞch cần gồi vộn Ẽầ ut trong vẾ ngoẾi nợc Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.1: ưÞnh hợng phÌt triển du lÞch tràn dÞa bẾn Tình Luang pra Bang - phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh luông pha bang trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.1.

ưÞnh hợng phÌt triển du lÞch tràn dÞa bẾn Tình Luang pra Bang Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan