giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

100 1.1K 0
giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Đẩy mạnh XK nói chung và XKTS nói riêng là một trong những chủ tr- ơng lớn của Đảng và Nhà nớc. Việc đẩy mạnh XK góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo nguồn thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, kích thích đầu t, phát triển kinh tế, góp phần giải quyết việc làm, đáp ứng yêu cầu mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. Trong những năm qua, cùng với những thành công trong XK nói chung, XKTS đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. TS đã trở thành một trong những mặt hàng XK chủ lực của Việt Nam. Hàng TSXK luôn xếp vào top đầu về KNXK, sản phẩm TSXK không những tăng về số lợng, chủng loại, giá trị XK, mà còn có mặt ở 130 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Năm 2006, KNXK TS đạt 3,358 tỷ USD. Con số đó của năm 2007 và 2008 tơng ứng là 3,7637 tỷ USD và 4,5101 tỷ USD. Năm 2008, KNXK TS chỉ đứng sau dầu thô (10,3568 tỷ USD), dệt may (9,1204 tỷ USD), giày dép (4,7678 tỷ USD) [21] Hà Tĩnh là một tỉnh có tiềm năng sản xuất và XKTS rất lớn. Trong những năm qua, XKTS của Tĩnh đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, góp phần tăng trởng và phát triển kinh tế ở Tĩnh. Tuy nhiên, so với tiềm năng, XKTS của Tĩnh còn ở mức độ khiêm tốn. Mặt khác, XKTS của Tĩnh cũng nh của Việt Nam đang đứng trớc những thách thức mới. Hàng TSXK của Tĩnh hiện phải cạnh tranh quyết liệt với hàng TS của nhiều địa phơng khác và của nhiều nớc khác cũng có điều kiện tơng đồng nh Việt Nam. Chẳng hạn Trung Quốc, một số nớc ASEAN. Hơn nữa, hàng TSXK của Tĩnh cũng nh của Việt Nam hiện đang đứng trớc những rào cản mới. Đó là những quy định khắt khe của Chính phủ các nớc NKTS về VSATTP, các điều kiện kỹ thuật,Trong nhiều trờng hợp, việc vợt qua những rào cản này còn khó khăn gấp bội so với hàng rào thuế quan trớc đây. Trong khi đó, chất lợng hàng TSXK của Tĩnh cha cao. Chính sách hỗ trợ XKTS còn hạn chế và bị ràng buộc bởi những quy định của WTO. Hoạt động XKTS và QLNN đối với lĩnh vực này Tĩnh còn nhiều hạn chế. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể khai thác tốt hơn lợi thế của mặt hàng XK chủ lực này, đảm bảo cho hàng TSXK có thể trở thành mặt hàng mũi nhọn, có thể đứng vững và có uy tín trên thị trờng quốc tế? Điều đó cũng đòi hỏi cần có sự nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện hơn về XKTS và QLNN đối với lĩnh vực này của Tĩnh, nhằm tìm ra giải pháp thúc đẩy hơn nữa XKTS trong giai đoạn tới. 1 Đây cũng là do tôi chọn vấn đề: Gii phỏp qun Nh nc nhm y mnh xut khu thu sn ca H Tnh trong giai on hin nay làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Quản kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây, lĩnh vực XK hàng hoá nói chung và XKTS nói riêng đợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu, nhiều đề tài, công trình đợc công bố: - Bộ Thơng Mại: Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng EU giai đoạn 2000-2010 đề tài khoa học cấp bộ mã số: 1999-78-161, năm 2004 - Bộ Thơng Mại: Đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006 - 2010, năm 2006. - Bộ Thơng Mại: Yếu tố môi trờng trong phát triển xuất khẩu nông sản ở nớc ta, đề tài khoa học cấp bộ mã số: 2001-78- 069, năm 2003. - Nguyễn Trọng Liên: Phơng hớng, giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong tình hình mới qua thực tế ở Quảng Ninh, luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2003. - Hoàng Thị Ngọc Loan: Thị trờng tiêu thụ nông sản của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập AFTA, luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2005. - Bộ Thơng Mại: Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất khẩu nông sản, TS, hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trờng Nhật Bản", đề tài khoa học cấp bộ, mã số đề tài: 2003-78- 013, năm 2004. - Nguyễn Văn Hùng: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá, luận văn thạc sỹ kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị Hành chính - Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008. - Trần Khắc Xin: "Phát triển xuất khẩu thuỷ sản của Thành phố Đà Nẵng thực trạng và giải pháp", luận văn thạc sỹ kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006. Mặc dù, các đề tài đã hệ thống hoá đợc luận và thực tiễn về hoạt động XK của một số mặt hàng, một số thị trờng xuất khẩu, tuy nhiên trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức Thơng Mại thế giới, những thay đổi, các động thái kinh tế của các nớc đều ảnh hởng cả gián tiếp và trực tiếp vào thị trờng nớc ta, do đó vấn đề bức thiết, cần đợc tiếp tục nghiên cứu nhằm góp phần thúc đẩy xuất khẩu nói chung và TS nói 2 riêng, góp phần tăng trởng và phát triển kinh tế, phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu. Tính đến thời điểm này, trên địa bàn tỉnh Tĩnh cha có đề tài nghiên cứu nào tập trung vào XKTS và QLNN về XKTS. Chính vì vậy, đây là vấn đề bức thiết cần tập trung nghiên cứu nhằm góp phần phục vụ phát triển KT-XH của tỉnh, phù hợp với xu thế đổi mới nền kinh tế của đất nớc. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở phân tích và đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất một số giải pháp QLNN nhằm đẩy mạnh XKTS của Tĩnh trong thời kỳ tới. Để thực hiện mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ: - Hệ thống hoá và góp phần làm rõ hơn một số vấn đề về XKTS, QLNN đối với XKTS của Tĩnh. - Phân tích đánh giá thực trạng XKTS, QLNN đối với XKTS của Hà Tĩnh trong thời gian qua. - Trên cơ sở những phân tích đánh giá đó, cùng với những dự báo về XKTS của Việt Nam cũng nh thị trờng TS thế giới, đề xuất một số giải pháp QLNN nhằm đẩy mạnh XKTS của Tĩnh. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu của đề tài là QLNN đối với XKTS của Tĩnh - Về phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu QLNN ở khâu xuất khẩu. Tuy nhiên, để đảm bảo nâng cao chất lợng TSXK, đề tài cũng đề cập tới đến khâu sản xuất, chế biến nh là một giải pháp điều kiện. Mặt khác, hàng TSXK đợc nghiên cứu khảo sát trong đề tài bao gồm tôm, cá, mực Về thời gian, vấn đề đợc nghiên cứu trong giai đoạn từ 2001 - 2008, số liệu cập nhật đến 2008. 5. Cơ sở luận và phơng pháp nghiên cứu - Dựa trên luận về QLNN về kinh tế nói chung, các văn bản, Nghị quyết của Chính phủ, của tỉnh về phát triển ngành thủy sản. - Phơng pháp cụ thể: luận văn sử dụng các phơng pháp khảo sát, thống kê, phân tích và tổng hợp, phơng pháp lôgic-lịch sử 6. Một số đóng góp của luận văn - Góp phần hệ thống hóa và làm rõ hơn một số vấn đề cơ bản QLNN đối với XKTS của Tĩnh. 3 - Luận văn có thể dùng là tài liệu tham khảo giúp UBND tỉnh Hà Tỹnh đề ra các giải pháp mang tính khả thi trong công tác XKTS của tỉnh thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chơng, 9 tiết. 4 Chơng 1 Những vấn đề cơ bản về quản Nhà nớc đối với XUấT KHẩU THUỷ SảN của tĩnh 1.1. khái quát chung về QUảN NHà NƯớC đối với XUấT KHẩU THUỷ SảN của tĩnh 1.1.1. Khái niệm quản Nhà nớc đối với xuất khẩu thuỷ sản Theo nghĩa chung nhất, quản là sự tác động có tổ chức, có hớng đích của chủ thể quản tới đối tợng quản lý, nhằm đạt mục tiêu đề ra [ 20, tr.11]. QLNN là hoạt động của bộ máy Nhà nớc trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, t pháp nhằm thực hiện chức năng đối nội, đối ngoại của Nhà nớc. Đó là sự tác động của chủ thể quản bằng quyền lực Nhà nớc, chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tợng quản lý. Bốn lĩnh vực hoạt động QLNN do bộ máy QLNN thực hiện là: - Hoạt động của hệ thống các cơ quan quyền lực. - Hoạt động của hệ thống các cơ quan xét xử. - Hoạt động của hệ thống các cơ quan kiểm sát. - Hoạt động của hệ thống các cơ quan hành chính. Các cơ quan hành chính Nhà nớc tiến hành quản hành chính Nhà nớc trên lĩnh vực hành pháp, đó là hành chính công quyền. Bộ máy thực hiện quyền lực Nhà nớc nhằm duy trì trật tự xã hội và thỏa mãn các lợi ích xã hội với hai chức năng cơ bản là chấp hành và điều hành. Chấp hành: pháp luật, mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên và các nghị quyết của cơ quan quyền lực, các chủ trơng, chính sách, kế hoạch, chơng trình của Nhà nớc. Điều hành: thông báo, truyền đạt các biện pháp đối với cấp dới; chỉ đạo thực hiện các hoạt động hiệu quả. Theo nghĩa rộng, QLNN về kinh tế đợc thực hiện thông qua cả 3 loại cơ quan lập pháp, hành pháp và t pháp của Nhà nớc. Theo nghĩa hẹp, QLNN về kinh tế đợc hiểu nh hoạt động quản có tính chất Nhà nớc, nhằm điều hành nền kinh tế, đợc thực hiện bởi cơ quan hành pháp. Tuy nhiên, trong luận văn này, khái niệm QLNN về kinh tế đợc tiếp cận theo nghĩa rộng, tức là QLNN về kinh tế đợc thực hiện thông qua cả 3 loại cơ quan lập pháp, hành pháp, t pháp. QLNN về kinh tế là những tác động của các cơ quan QLNN có chức năng và thẩm quyền nhất định tới các hoạt động 5 KT-XH, bằng các công cụ, chính sách, phơng pháptính chất Nhà nớc nhằm đạt mục tiêu định trớc. QLNN đối với XKTS là một trong những nội dung cơ bản của QLNN về kinh tế và QLNN đối với hoạt động XK. Từ những phân tích trên, chúng ta có thể xác định khái niệm về QLNN đối với XKTS nh sau: QLNN đối với XKTS là những tác động củaquan QLNN có chức năng, thẩm quyền nhất định tới các hoạt động XKTS, bằng các công cụ, chính sách, phơng pháptính chất Nhà nớc, nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định tr- ớc. Phân tích khái niệm này, chúng tôi muốn làm rõ bốn điểm. Một là, về chủ thể QLNN đối với XKTS Chủ thể quản về XKTS là Nhà nớc mà cụ thể là các cơ quan QLNN có chức năng, thẩm quyền ở Trung ơng và địa phơng quản hoạt động XKTS. ở Trung ơng, Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ có chức năng QLNN về kinh tế, trong đó có QLNN về XKTS. ở đây, Bộ NN & PTNT và Bộ Công Thơng đóng vai trò quan trọng, trực tiếp QLNN đối với XKTS. ở địa phơng, cơ quan QLNN đối với XKTS (chủ thể quản lý) đợc tổ chức ở cấp tỉnh và cấp huyện. ở cấp tỉnh chủ thể QLNN về XKTS bao gồm HĐND tỉnh, UBND tỉnh, các Sở, Ban ngành liên quan đến QLNN đối với XKTS. Trong đó, Sở NN & PTNT, Sở Công Thơng có chức năng trực tiếp tham mu cho UBND tỉnh về lĩnh vực XKTS. ở cấp huyện, chủ thể QLNN về XKTS là các cơ quan tơng ứng nh cấp tỉnh. Đó là HĐND huyện, UBND huyện, các phòng ban liên quan tới XKTS ở huyện, nh phòng NN & PTNT, phòng Công thơng, Chi cục thuế huyện. Ngoài ra, chủ thể QLNN đối với XKTS còn là các cơ quan bảo vệ pháp luật gồm Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân các cấp, Thanh tra nhà nớc. Các cơ quan này có chức năng kiểm tra, kiểm soát, bảo vệ quyền lực Nhà nớc, xét xử các vi phạm pháp luật và tranh chấp trong các hoạt động kinh tế nói chung, XKTS nói riêng. Trong luận văn này, chủ thể QLNN đối với XKTS đợc xem xét là các cơ quan QLNN cấp tỉnh của Tĩnh (HĐND, UBND tỉnh Tĩnh và các Sở, Ban, Ngành cấp tỉnh nh Sở NN & PTNT, Sở Công Thơng Tĩnh). 6 Hai là, đối tợng của QLNN là lĩnh vực XKTS. Lĩnh vực XKTS đợc xem xét ở đây bao gồm khai thác, NT, chế biến và XKTS. ở cấp Trung ơng, quản hoạt động này đợc thực hiện trên phạm vi cả nớc. Cấp tỉnh, huyện quản lĩnh vực này trên phạm vi lãnh thổ mình quản lý. Tuy nhiên, sự phân cấp này chỉ mang tính tơng đối. Bởi vì trên địa bàn tỉnh, huyện có nhiều khi có những cơ quan đơn vị, lĩnh vực cũng tham gia các hoạt động XKTS nhng không thuộc cơ quan quản của địa phơng. Chẳng hạn, nh Cảng vụ Tĩnh, Cục Hải quan Tĩnh, Ba là, về mục tiêu quản Nhà nuớc về XKTS Mục tiêu quản là đích phải đạt tới trong quá trình quản lý, do chủ thể quản đề ra. Mục tiêu QLNN đối với XKTS phải đợc xác định trớc, chi phối, dẫn dắt cả hệ thống quản trong toàn bộ quá trình hoạt động. Mục tiêu của QLNN đối với XKTS nhằm làm cho hoạt động XKTS có hiệu quả, phù hợp với chiến lợc phát triển KT-XH của tỉnh, của đất nớc, góp phần vào thực hiện chiến lợc CNH hớng vào XK của quốc gia. Các mục tiêu chung của XKTS bao gồm: - Khơi dậy nội lực và ngoại lực thúc đẩy XKTS, nhằm khai thác tốt nhất tiềm năng, lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh của địa phơng cho phát triển XKTS. - Thúc đẩy xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, đáp ứng nhu cầu nhập khẩu phục vụ sản xuất đời sống nhân dân trong nớc, phục vụ quá trình CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân. - Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn theo hớng tăng dần tỷ trọng chăn nuôi, tăng tỷ trọng kinh tế TS. - Giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động trong ngành TS. Mục tiêu cụ thể của QLNN đối với XKTS là tổng giá trị và tốc độ tăng KNXK TS, khối lợng TSXK, thị trờng XKTS, mặt hàng TSXK; tỷ trọng sản l- ợng TS chế biến XK, tăng hàm lợng TS chế biến sâu. Các chỉ tiêu này đợc đa ra hàng năm, kỳ kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, hoặc trong các kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh. Bốn là, về cơ chế quản đối với lĩnh vực XKTS Cơ chế quản kinh tế trong giai đoạn hiện nay là cơ chế thị trờng có sự quản của Nhà nớc theo định hớng XHCN, quản bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và công cụ khác [23, tr.46]. Nh vậy, cơ chế quản kinh tế bao gồm rất nhiều yếu tố cấu thành, đó là các luật liên quan, chiến lợc, quy 7 hoạch, kế hoạch, chơng trình, chính sách, quy chế, quy định của Nhà nớc Trung ơng và địa phơng. Pháp luật đợc coi là yếu tố quan trọng nhất, bởi vì nó là công cụ chủ yếu của Nhà nớc đợc sử dụng để quản nền KTTT định hớng XHCN mà Việt Nam đang xây dựng. Cơ chế quản XKTS bao gồm các yếu tố nh các Luật về TS, Luật Thơng mại, Luật Đầu t, Luật Doanh nghiệp, Luật Chất lợng sản phẩm hàng hoá, Pháp lệnh VSATTP, Pháp lệnh thú y , các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chơng trình, đề án về XKTS Hệ thống các văn bản pháp qui là công cụ chủ yếu mà chính quyền địa phơng sử dụng nhằm phối hợp thống nhất các luật mà Nhà nớc đã ban hành để vận dụng vào quá trình quản XKTS. Các Luật, Nghị định, Quyết định phê duyệt chơng trình dự án , sau khi đợc Chính phủ phê duyệt, đợc các Bộ chức năng, UBND các cấp, các sở chức năng ở tỉnh cụ thể hóa bằng các văn bản pháp quy (Quyết định, Thông t, Quy định ). Đây là cơ sở pháp cho QLNN cấp quốc gia, cấp tỉnh. QLNN đối với XKTS ở cấp tỉnh chủ yếu dựa trên hệ thống văn bản quản XKTS mà Chính phủ và các Bộ đã ban hành nh Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển TS, chiến lợc XKTS, chơng trình XKTS, đề án XKTS, chơng trình xúc tiến XKTS, 1.1.2. Vai trò quản của Nhà nớc đối với xuất khẩu thuỷ sản Trong nền KTTT, Nhà nớc có vai trò hết sức quan trọng đối với sự ổn định và phát triển của nền kinh tế. Thực hiện QLNN về kinh tế, trong đó có QLNN đối với lĩnh vực XKTS, Nhà nớc có các vai trò sau: Thứ nhất, Nhà nớc tạo hành lang pháp cho phát triển XKTS. Đó là Nhà nớc xây dựng, củng cố và hoàn thiện hệ thống pháp luật, ban hành các chính sách khuyến khích XKTS nh: Luật TS, Luật Thơng mại, Luật chất l- ợng, sản phẩm hàng hoá, Chiến lợc XK, Chơng trình XK. Nhà nớc ban hành các chính sách khuyến khích XK nh các chơng trình đánh bắt, khai thác, NT, chế biến TS, chơng trình xúc tiến thơng mại trọng điểm quốc giaTrên cơ sở đó, các ngành, địa phơng, với chức năng, nhiệm vụ của mình triển khai thực hiện, xây dựng quy hoạch, kế hoạch, đề án, chơng trình phát triển XKTS, xây dựng các quỹ hỗ trợ XKTS, quỹ bảo hiểm rủi ro trong XKTS Đây là khung khổ pháp cho các hoạt động XKTS phát triển. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực XKTS sẽ đợc tự do hoạt động trong khuôn khổ, phạm vi mà pháp luật, chính sách của Nhà nớc không 8 cấm. Đồng thời, các doanh nghiệp có định hớng chung cho sự phát triển của mình. Nhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh TSXK cạnh tranh tự do theo quy định của pháp luật. Ngăn chặn các hành vi gian lận thơng mại, cạnh tranh không lành mạnh, bảo đảm hoạt động XKTS phát triển một cách ổn định. Thứ hai, Nhà nớc đóng vai trò thúc đẩy XK nh xúc tiến XKTS, mở rộng thị trờng XK bao gồm đàm phán mở cửa thị trờng, tăng cờng cung cấp thông tin thơng mại TS; giúp đỡ các doanh nghiệp xây dựng thơng hiệu hàng TSXK, thơng hiệu doanh nghiệp XKTS , hỗ trợ các chủ thể hoạt động XKTS tham gia hội chợ TS ở nớc ngoài, trong nớc; đàm phán, tìm kiếm bạn hàng, ký kết hợp đồng XKTS Thứ ba, Nhà nớc khuyến khích XKTS bằng các chính sách miễn, giảm thuế, chính sách đất đai, vốn, công nghệ, xúc tiến XK Thứ t, với t cách là ngời cung cấp hàng hoá công cộng, Nhà nớc u tiên đầu t xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đảm bảo và tạo điều kiện để các đơn vị sản xuất kinh doanh XNK TS hoạt động thuận lợi. Nhà nớc tác động trực tiếp vào khâu quản để điều tiết nền kinh tế phát triển bền vững trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ năm, thông qua quản quy hoạch phát triển XKTS, Nhà nớc có thể điều chỉnh đợc cơ cấu kinh tế ngành, tổ chức lại sản xuất, hình thành các vùng nguyên liệu tập trung, tổ chức khai thác bền vững nguồn lợi TS. Thứ sáu, Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho các hiệp hội ngành nghề sản xuất, chế biến, XKTS hoạt động có hiệu quả. Nhà nớc khuyến khích việc thành lập tự nguyện các hiệp hội của những ngành nghề khác nhau hay hiệp hội ở các địa phơng khác nhau nhằm có biện pháp hỗ trợ phát triển cho các đơn vị khai thác, NT, chế biến, XKTS. Từ đó, Nhà nớc có thể hiểu đợc tâm t, nguyện vọng của các cơ sở, và về phía các hiệp hội cũng có những ý kiến đóng góp xác đáng, mang tính thực tiễn cho các cơ quan Nhà nớc hoạch định những cơ chế chính sách phát triển XKTS. Thứ bảy, Nhà nớc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, định mức của các hoạt động XK, lấy tiêu chuẩn quốc tế làm nền tảng của mình, có sự điều tiết của Nhà nớc cho phù hợp với điều kiện Việt Nam. Nhà nớc có thể bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các doanh nghiệp XKTS ở nớc ngoài trong trờng hợp 9 Chính phủ nớc ngoài áp dụng các biện pháp phân biệt đối xử, hoặc cản trở hoạt động XKTS của các doanh nghiệp ở thị trờng nớc ngoài. 1.1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến quản Nhà nớc đối với xuất khẩu thuỷ sản Trớc hết, quy mô và năng lực quản điều hành của bộ máy Nhà nớc cả Trung ơng và địa phơng có tác động đến hoạt động XKTS. Bộ máy tinh gọn, hiệu quả, sẽ tiết kiệm chi thờng xuyên, tăng các khoản chi cho đầu t phát triển XKTS, đồng thời có khả năng thu hút mạnh các nguồn vốn đầu t, nhất là các nguồn đầu t nớc ngoài cho các chơng trình mục tiêu Chính phủ về phát triển XKTS. Yếu tố quan trọng nhất trong bộ máy tổ chức và cán bộ là trình độ cán bộ làm công tác quy hoạch, kế hoạch, công tác hoạch định và thực thi các chính sách phát triển XK Nếu đội ngũ cán bộ này thật sự có năng lực, phẩm chất tốt thì sẽ tham mu cho chính quyền địa phơng quản hoạt động XKTS có hiệu quả, góp phần thúc đẩy XKTS phát triển. Thứ hai, cơ chế, chính sách của Nhà nớc Trung ơng và địa phơng sẽ tạo ra hành lang thuận lợi hoặc kìm hãm sự phát triển. Trớc hết là hệ thống các văn bản pháp luật nh Luật Thơng mại, Luật TS, Luật Tài nguyên môi trờng, Luật Đầu t; các văn bản quản về XKTS, quản về VSATTP TS, sau đó là các cơ chế chính sách khuyến khích đầu t phát triển TS, có tác động thúc đẩy các thành phần kinh tế mạnh dạn đầu t vào lĩnh vực khai thác, NT và chế biến, XKTS. Tuy nhiên, sự thiếu đồng bộ trong các văn bản chính sách hoặc các chính sách thiếu chặt chẽ, kiểm soát không tốt ở một số địa phơng, một số lĩnh vực có thể dẫn đến bất ổn trong hoạt động XKTS . Thực tế, ở nớc ta trong thời gian qua, những hạn chế trong cơ chế chính sách đã dẫn đến hệ quả là chơng trình đánh bắt xa bờ đã thất bại. Cơ chế vay vốn đóng tàu quá dễ dàng và thiếu sự kiểm soát chặt chẽ, trong khi đó không tính đợc ng dân đã dốc hết vốn đầu t cho đóng tàu, vốn lu động để ra khơi đánh bắt hải sản thiếu, đã dẫn đến hàng trăm tàu sau khi nghiệm thu, không đợc khai thác sử dụng. Thứ ba, môi trờng chính trị ổn định, sự đồng thuận trong xã hội, các điều kiện môi trờng tự nhiên là nhân tố quan trọng để thu hút các thành phần kinh tế đầu t vào lĩnh vực XKTS. Thực tế cho thấy, những năm qua, các quốc gia có nền chính trị kém ổn định nh Pakistan, vùng Trung Đông, Thái Lan, tốc độ tăng trởng kinh tế bị ảnh hởng nghiêm trọng, đầu t nớc ngoài giảm mạnh. Tại Thành phố Đà Nẵng, các điều kiện về môi trờng tự nhiên thuận lợi, chính 10 [...]... nâng cao 2.2 Thực trạng xuất khẩu thuỷ sảnquản Nhà nớc đối với xuất khẩu thuỷ sản của Tĩnh 2.2.1 Thực trạng sản xuấtxuất khẩu thuỷ sản của Tĩnh 2.2.1.1 Thực trạng sản xuất và chế biến hàng thủy sản xuất khẩu Bảng 2.4: Tình hình phát triển năng lực sản xuất và XKTS tỉnh 36 Tĩnh thời kỳ 2001-2008 Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 1 Tổng sản lợng - khai thác tấn... thực phẩm trong NTTS Chính phủ Trung Quốc đã ban hành một loạt các biện pháp để chấn chỉnh vấn đề d lợng hóa chất trong sản phẩm Chính phủ đẩy mạnh quản nguồn nguyên liệu và nhà máy sản xuất chế biến, theo dõi chất lợng ATVSTP từ đầu vào, tập trung thực hiện chế độ quản chất lợng sản phẩm TS, tích cực giám sát và hớng dẫn doanh nghiệp thiết lập chế độ quản toàn diện trong sản xuất sản phẩm... các định hớng chính đối với XKTS của tỉnh Chơng trình XKTS tỉnh cũng thể hiện mục tiêu tổng quát trong cả giai đoạn, kế hoạch thực hiện, các nghiệm vụ, giải pháp chính về XKTS trong suốt thời kỳ thực hiện chơng trình Quy hoạch phát triển XKTS nhằm thể hiện rõ ý tởng của Nhà nớc về bố trí lực lợng sản xuấtquan hệ sản xuất trong lĩnh vực XKTS của quốc gia, của tỉnh, thành phố Quy hoạch phát triển XKTS... sinh trong NT, bảo quản và chế biến TS - Coi trọng công tác bảo vệ môi trờng vùng nuôi, đồng thời bảo vệ nguồn lợi TS, bảo đảm phát triển TS bền vững - Xây dựng cơ chế chính sách XKTS phù hợp với tỉnh - Hình thành quỹ bảo hiểm rủi ro nghề cá, quỹ bảo hiểm sản xuất, XKTS 29 Chơng 2 Thực trạng quản Nhà nớc đối với xuất khẩu thuỷ sản của tĩnh trong giai đoạn 2001-2008 2.1 tiềm năng xuất khẩu thủy sản. .. khẩu thủy sản Nhà nớc tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động XKTS Nhà nớc thực hiện chức năng này nhằm thiết lập trật tự, kỷ cơng trong hoạt động XKTS, nhằm phát hiện và ngăn ngừa các hiện tợng vi phạm pháp luật, sai phạm chính sách, bảo vệ tài sản quốc gia và lợi ích của nhân dân, góp phần tăng trởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội Nhà nớc phải luôn kiểm tra việc thực hiện và... định trong sắc thuế cụ thể Khi Nhà nớc muốn thúc đẩy XK, thờng thực hiện chính sách hoàn thuế đối với các đầu vào NK (đã tính thuế) đợc dùng để sản xuất hàng XK Bên cạnh đó, Nhà nớc có thể áp dụng chính sách hoàn các loại thuế trong nớc khác nh thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hàng hoá đợc XK Nh vậy, xây dựng chính sách thuế là một trong những nội dung quan trọng của QLNN về XK nhằm thúc đẩy. .. máy quản nhà nớc về xuất khẩu thủy sản Bộ máy QLNN về XKTS ở Trung ơng bao gồm Quốc hội, Chính phủ, các Bộ chức năng nh Bộ Công thơng, Bộ NN & PTNT, các cơ quan này đợc tổ chức và đợc quy định về chức năng, nhiệm vụ riêng Các cơ quan lập pháp nh Quốc hội, HĐND các cấp ban hành hiến pháp, các luật, pháp lệnhnh Hiến pháp, Luật TS, Luật Thơng mại, Luật Đầu t, Luật Chất lợng sản phẩm hàng hoá, Pháp. .. mại Theo số liệu của Cục thống kê tỉnh, tổng kim ngạch XK toàn tỉnh giai đoạn 2001-2008 đạt 283.973 triệu USD, với tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm giai đoạn này là 12,45% Trong đó, kim ngạch XKTS có tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm giai đoạn này là 11,45%, và chiếm tỷ trọng từ 15% đến 19% tổng kim ngạch XK toàn tỉnh [3] Về cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh thủy sản xuất khẩu Về thuỷ lợi,... quản ATVSTP TS Trong ngạch chuyên viên gồm có chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên Họ cũng là các nhân viên giúp việc làm việc trong các cơ quan QLNN về XKTS ở cấp tỉnh Chẳng hạn nh nhân viên văn th, công nghệ thông tin, nhân viên kế toán 1.3 Kinh nghiệm quản Nhà nớc đối với xuất khẩu thuỷ sản ở một số địa phơng và bài học kinh nghiệm cho tĩnh 1.3.1 Kinh nghiệm quản Nhà nớc... môi trờng Trong điều kiện đó, QLNN phải có những đối sách phù hợp, bảo đảm hoạt động XKTS của các doanh nghiệp có thể vợt qua các rào cản đó, hoặc hỗ trợ, giúp đỡ các doanh nghiệp giải quyết các tranh chấp thơng mại, theo đuổi các vụ kiện mới 1.2 nội dung của quản Nhà nớc đối xuất khẩu thuỷ sản ở cấp tỉnh 1.2.1 Xây dựng chơng trình, quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển xuất khẩu thủy sản KTTT có . cơ bản về quản lý Nhà nớc đối với XUấT KHẩU THUỷ SảN của hà tĩnh 1.1. khái quát chung về QUảN Lý NHà NƯớC đối với XUấT KHẩU THUỷ SảN của hà tĩnh 1.1.1 Hoạt động của hệ thống các cơ quan hành chính. Các cơ quan hành chính Nhà nớc tiến hành quản lý hành chính Nhà nớc trên lĩnh vực hành pháp, đó là hành chính

Ngày đăng: 02/03/2014, 19:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2 cho thấy một số chỉ tiêu KT-XH chủ yếu của Hà Tĩnh trong giai đoạn 2001-2007. - giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.2.

cho thấy một số chỉ tiêu KT-XH chủ yếu của Hà Tĩnh trong giai đoạn 2001-2007 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.3: Chỉ số ICOR một số ngành kinh tế của tỉnh Hà Tĩnh - giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.3.

Chỉ số ICOR một số ngành kinh tế của tỉnh Hà Tĩnh Xem tại trang 33 của tài liệu.
Số liệ uở Bảng 2.4 cho thấy tổng sản lợng khai thác và NTTS của tỉnh tăng bình quân giai đoạn này là 4%/năm, trong đó sản lợng khai thác tăng không đáng kể, tăng 0,7%/năm, sản lợng NT tăng bình quân 15,58% - giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

li.

ệ uở Bảng 2.4 cho thấy tổng sản lợng khai thác và NTTS của tỉnh tăng bình quân giai đoạn này là 4%/năm, trong đó sản lợng khai thác tăng không đáng kể, tăng 0,7%/năm, sản lợng NT tăng bình quân 15,58% Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.5: Vốn đầ ut vào ngành thuỷ sản giai đoạn từ 2002-2007 ĐVT: triệu đồng,% - giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.5.

Vốn đầ ut vào ngành thuỷ sản giai đoạn từ 2002-2007 ĐVT: triệu đồng,% Xem tại trang 37 của tài liệu.
Số liệu Bảng 2.5 cho thấy, vốn đầ ut vào ngành TS theo giá thực tế từ 2002-2007 là 443.522 triệu đồng, chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với vốn đầu t toàn tỉnh (chỉ bằng 3,77 % tổng vốn đầu t tồn tỉnh), với tốc độ tăng bình qn năm giai đoạn này là 5,35%/ năm - giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

li.

ệu Bảng 2.5 cho thấy, vốn đầ ut vào ngành TS theo giá thực tế từ 2002-2007 là 443.522 triệu đồng, chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với vốn đầu t toàn tỉnh (chỉ bằng 3,77 % tổng vốn đầu t tồn tỉnh), với tốc độ tăng bình qn năm giai đoạn này là 5,35%/ năm Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.6: Diện tích nuôi trồng TS năm 2007 - giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.6.

Diện tích nuôi trồng TS năm 2007 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.8: Khối lợng sản phẩm TSXK giai đoạn 2001-2008 - giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.8.

Khối lợng sản phẩm TSXK giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.9: Kim ngạch XK sản phẩm TS Hà Tĩnh giai đoạn 2001-2008 - giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.9.

Kim ngạch XK sản phẩm TS Hà Tĩnh giai đoạn 2001-2008 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Số liệu Bảng 2.8, cho ta thấy, trong suốt cả giai đoạn 2001-2008, tổng khối lợng sản phẩm TSXK đạt 8.214,2 tấn - giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

li.

ệu Bảng 2.8, cho ta thấy, trong suốt cả giai đoạn 2001-2008, tổng khối lợng sản phẩm TSXK đạt 8.214,2 tấn Xem tại trang 45 của tài liệu.
Số liệ uở Bảng 2.8 và 2.9, cho ta thấy tôm hiện vẫn là mặt hàng XK ổn định và quan trọng của tỉnh kể cả khối lợng XK và kim ngạch XK - giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

li.

ệ uở Bảng 2.8 và 2.9, cho ta thấy tôm hiện vẫn là mặt hàng XK ổn định và quan trọng của tỉnh kể cả khối lợng XK và kim ngạch XK Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.10 cho ta thấy, thị trờng XK của Hà Tĩnh giai đoạn từ 2001- 2001-2008 chủ yếu là thị trờng Châu á - giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.10.

cho ta thấy, thị trờng XK của Hà Tĩnh giai đoạn từ 2001- 2001-2008 chủ yếu là thị trờng Châu á Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự báo triển vọng tăng trởng kinh tế thế giới - giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.1.

Dự báo triển vọng tăng trởng kinh tế thế giới Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Trên thị trờng thế giới tình hình cạnh tranh gay gắt vì rất có nhiều nớc chú trọng phát triển XKTS, đặc biệt là Trung Quốc. - giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

r.

ên thị trờng thế giới tình hình cạnh tranh gay gắt vì rất có nhiều nớc chú trọng phát triển XKTS, đặc biệt là Trung Quốc Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.3: Dự báo tiêu thụ sản phẩm theo nhóm nớc - giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.3.

Dự báo tiêu thụ sản phẩm theo nhóm nớc Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.4: Dự báo triển vọng XKTS của Việt Nam giai đoạn tới 2015 - giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.4.

Dự báo triển vọng XKTS của Việt Nam giai đoạn tới 2015 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.5: Dự kiến nguyên liệu từ khai thác biển phục vụ chế biến XK - giải pháp quản lý nhà nước nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

Bảng 3.5.

Dự kiến nguyên liệu từ khai thác biển phục vụ chế biến XK Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan