phân tích 7 ngày giông bảo notifood

2 243 0
phân tích 7 ngày giông bảo notifood

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Công ty phải nhanh chóng mời khách hàng và đại diện báo chí đến thăm cơ sở sản xuất để chứng tỏ những lô hương liệu chờ thanh lý không được sử dụng trong sản xuất. + THP nên chủ động đề nghị Sở Y tế lấy ngẫu nhiên những mẫu sản phẩm bán chạy nhất của Công ty để xét nghiệm đối chiếu với các tiêu chuẩn mà THP đã công bố với người tiêu dùng. Đây là cách tốt nhất để bảo vệ uy tín của thương hiệu. Người tiêu dùng đương nhiên tin vào kết luận của các cơ quan chức năng hơn là những thông cáo do Công ty tự đưa ra. + Trong trường hợp doanh nghiệp không có chuyên viên về PR (quan hệ công chúng) hỗ trợ trong công tác quản lý khủng hoảng, cách đơn giản nhất là luôn cảnh giác trước những vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm. Một chuyện tưởng chừng như rất nhỏ và vô hại cũng có thể gây ra khủng hoảng nếu không được quan tâm xử lý đến nơi đến chốn. +Thực tế, khủng hoảng xảy ra phải có người sớm đứng ra chịu trách nhiệm và đưa ra hướng giải quyết mà "người phát ngôn" chính là báo chí, dư luận sẽ nhìn nhận sự việc với con mắt thông cảm hơn và tạo điều kiện cho doanh nghiệp rộng đường xử lý vấn đề của mình. + Không nên quanh co, chối đẩy trách nhiệm và cư xử theo kiểu "trên tiền". Tránh nóng giận, phát ngôn, hành động thiếu kiềm chế và thiếu nhất quán. Đặc biệt, không nên xóa bài đã đăng tải vì các motor tìm kiếm tự động hoạt động liên tục, việc xóa bài chứng tỏ doanh nghiệp đang có điều gì đó phải giấu diếm, điều này càng kích thích nhà báo và đối thủ đào sâu, nghiên cứu. + Để phòng chống và xử lý khủng hoảng hữu hiệu, doanh nghiệp cần chú trọng tăng cường chất lượng dịch vụ và sản phẩm của mình để ‘‘gia tăng sức đề kháng’’, thiết lập quan hệ báo chí và phát triển quan hệ với công chúng. Nếu làm được những điều này, doanh nghiệp có thể chủ động đón nhận và xử lý các cuộc khủng hoảng hình ảnh vốn có nguy cơ xảy ra bất cứ lúc nào. + Doanh nghiệp không nên tự xử lý một mình mà nên tìm đến các đơn vị tư vấn hoặc công ty PR chuyên nghiệp để tận dụng tối đa nhân lực, mối quan hệ và kinh nghiệm của các đơn vị này. + Mở rộng phòng PR của công ty.

+ Công ty phải nhanh chóng mời khách hàng và đại diện báo chí đến thăm cơ sở sản xuất để chứng tỏ những lô hương liệu chờ thanh lý không được sử dụng trong sản xuất. + THP nên chủ động đề nghị Sở Y tế lấy ngẫu nhiên những mẫu sản phẩm bán chạy nhất của Công ty để xét nghiệm đối chiếu với các tiêu chuẩn mà THP đã công bố với người tiêu dùng. Đây là cách tốt nhất để bảo vệ uy tín của thương hiệu. Người tiêu dùng đương nhiên tin vào kết luận của các cơ quan chức năng hơn là những thông cáo do Công ty tự đưa ra. + Trong trường hợp doanh nghiệp không có chuyên viên về PR (quan hệ công chúng) hỗ trợ trong công tác quản lý khủng hoảng, cách đơn giản nhất là luôn cảnh giác trước những vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm. Một chuyện tưởng chừng như rất nhỏ và vô hại cũng có thể gây ra khủng hoảng nếu không được quan tâm xử lý đến nơi đến chốn. +Thực tế, khủng hoảng xảy ra phải có người sớm đứng ra chịu trách nhiệm và đưa ra hướng giải quyết mà "người phát ngôn" chính là báo chí, dư luận sẽ nhìn nhận sự việc với con mắt thông cảm hơn và tạo điều kiện cho doanh nghiệp rộng đường xử lý vấn đề của mình. + Không nên quanh co, chối đẩy trách nhiệm và cư xử theo kiểu "trên tiền". Tránh nóng giận, phát ngôn, hành động thiếu kiềm chế và thiếu nhất quán. Đặc biệt, không nên xóa bài đã đăng tải vì các motor tìm kiếm tự động hoạt động liên tục, việc xóa bài chứng tỏ doanh nghiệp đang có điều gì đó phải giấu diếm, điều này càng kích thích nhà báo và đối thủ đào sâu, nghiên cứu. + Để phòng chống và xử lý khủng hoảng hữu hiệu, doanh nghiệp cần chú trọng tăng cường chất lượng dịch vụ và sản phẩm của mình để ‘‘gia tăng sức đề kháng’’, thiết lập quan hệ báo chí và phát triển quan hệ với công chúng. Nếu làm được những điều này, doanh nghiệp có thể chủ động đón nhận và xử lý các cuộc khủng hoảng hình ảnh vốn có nguy cơ xảy ra bất cứ lúc nào. + Doanh nghiệp không nên tự xử lý một mình mà nên tìm đến các đơn vị tư vấn hoặc công ty PR chuyên nghiệp để tận dụng tối đa nhân lực, mối quan hệ và kinh nghiệm của các đơn vị này. + Mở rộng phòng PR của công ty. Điều phải làm, đó là thành lập ngay Ban Kiểm soát khủng hoảng. chuẩn bị chiến lược và kế hoạch, tập trung vào việc động viên tinh thần cho CBCNV, và chuẩn bị sắp xếp các hồ sơ, chứng từ nguồn gốc, quy cách kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào để làm bằng chứng sẵn khi nói chuyện với giới báo Làm việc với nhà báo. Lên tiếng giải thích để không bị xem là trốn tránh trách nhiệm. Yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền đứng ra kiểm tra, xác nhận sự trong sạch của công ty.(cục vệ sinh an toàn thực phẩm Cung cấp những bằng chứng xác minh. Tổ chức họp báo để công bố kết quả. Làm việc với nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng… Trấn an nội bộ. Tiềm tờ báo nỗi tiếng thanh minh cho mình. . tiêu chuẩn mà THP đã công bố với người tiêu dùng. Đây là cách tốt nhất để bảo vệ uy tín của thương hiệu. Người tiêu dùng đương nhiên tin vào kết luận

Ngày đăng: 02/03/2014, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan