một số kiến nghị về giải pháp nhằm phát triển hoạt động đầu tư chứng khoán ở việt nam

52 528 0
một số kiến nghị về giải pháp nhằm phát triển hoạt động đầu tư chứng khoán ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.LỜI MỞ ĐẦU Thị trường chứng khoán (TTCK) được xem là đặc chưng cơ bản,là biểu tượng của nền kinh tế hiện dại.Trước yêu cầu đổi mới và phát triển kinh tế,phù hợp với các diều kiện kinh tế chính trị và xã hội trong nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nhà nước ta xác định TTCK là một công cụ rất quan trọng trong việc huy động vôn cho công cuôc công nghiệp hóa ,hiện đại hóa đất nước.Sau 6 năm hoạt độngphát triển TTCK Việt Nam với những thành tưu đạt đựợc đầy ấn tượng đã là một minh chứng cho sự chuyển đổi thành công sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam.Một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy vảo sự phát triển của TTCK đó là sự sôi động của hoạt động đầu trên TTCK .Đây là hình thức đầu còn khá mới mẻ dối với nhà đầu Việt Nam.Với mong muốn có cái nhìn tổng quan và rõ ràng về hinh thức đầu này tôi đã chọn đề tài : “ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHỦ YẾU VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU CHÚNG KHOÁNVIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2006 “. Ngoài lời mở đầu và kết luận,nội dung đề án gồm 3 phần: Phần I : Hoạt động đầu chứng khoán việt nam giai đoạn 2000-2006 Phần II : Một số kiến nghị về giải pháp nhằm phát triển hoạt động đầu chứng khoán Việt Nam. PHẦN I: HOẠT ĐỘNG ĐẦU CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2006. I. Tổng quan về TTCK Việt Nam 1. Một số khái niệm 1.1Chứng khoán 1.1.1/Khái niệm 1 Chứng khoán là những giấy tờ có giá và có khả năng chuyển nhượng, xác định số vốn đầu ( bản ban đầu); chứng khoán xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ hợp pháp, bao gồm các điều kiện về thu nhập và tài sản trong một thời gian nào đó. 1.1.2/Đặc điểm của chứng khoán Chứng khoánmột tài sản tài chính có các đặc điểm cơ bản sau: Tính thanh khoản( Tính lỏng) : Tính lỏng của tài sản là khả năng chuyển tài sản đó thành tiền mặt. Khả năng này cao hay thấp phụ thuộc vào khoảng thời gian và phí cần thiết cho việc chuyển đổi và rủi ro của việc giảm sút giá trị của tài sản đó do chuyển đổi. Chứng khoán có tính lỏng cao hơn so với các tài sản khác, thể hiện qua khả năng chuyển nhượng cao trên thị trường và nói chung, các chứng khoán khác nhau có khả năng chuyển nhượng là khác nhau. Tính rủi ro : Chứng khoán là các tài sản tài chính mà giá trị của nó chịu tác động lớn của rủi ro, bao gồm rủi ro có hệ thống và rủi ro không có hệ thống. Rủi ro có hệ thống hay rủi ro thị trường là loại rủi ro tác động tới toàn bộ hoặc hầu hết các tài sản. Loại rủi ro này chịu tác động của các điều kiện kinh tế chung như: lạm phát, sự thay đổi tỷ giá hối đoái, lãi suất…. Rủi ro không hệ thống là loại rủi ro chỉ tác động đến một tài sản hoặc một nhóm nhỏ các tài sản. Loại rủi ro này thường liên quan tới điều kiện của nhà phát hành. Các nhà đầu thường quan tâm tới việc xem xét, đánh giá các rủi ro liên quan, trên cơ sở đó đề ra các quyết định trong việc lựa chọn, nắm giữ hay bán các chứng khoán. Điều này phản ánh mối quan hệ giữa lợi tức và rủi ro hay sự cân bằng về lợi tức - người ta sẽ không chịu rủi ro tăng thêm trừ khi người ta kỳ vọng được bù đắp lợi tức tăng thêm. Tính sinh lợi : Chứng khoánmột tài sản tài chính mà khi sở hữu nó, nhà đầu mong muốn nhận được một thu nhập lớn hơn trong tương lai. Thu 2 nhập này được bảo đảm bằng lợi tức được phân chia hàng năm và việc tăng giá chứng khoán trên thị trường. Khả năng sinh lợi bao giờ cũng quan hệ chặt chẽ với rủi ro của tài sản , thể hiện trong nguyên lý - mức độ chấp nhận rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng lớn. 1.1.3/Phân loại Tuỳ theo cách chọn tiêu thức, người ta có thể phân loại chứng khoán thành nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên, chứng khoán có thể được chia theo ba tiêu thức chủ yếu, đó là theo tính chất của chứng khoán, theo khả năng chuyển nhượng và theo khả năng thu nhập -Phân loại chứng khoán theo tính chất : các loại chứng khoán được phân thành : Chứng khoán vốn Chứng khoán nợ Các chứng khoán phái sinh -Phân loại chứng khoán theo khả năng chuyển nhượng Chứng khoán vô danh Chứng khoán ký danh -Phân loại chứng khoán theo khả năng thu nhập Chứng khoán có lợi tức ổn định Chứng khoán có lợi tức không ổn định 1.2Thị trường chứng khoán 1.2.1/Khái niệm Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi, chuyển nhượng các loại chứng khoán nhằm mục đích kiểm lời. Các giao dịch có thể diễn ra thị trường cấp ( Primary Market) hay thị trường thứ cấp (Secondary Market), tại Sở giao dịch (Stock Exchange) hay thị trường chứng khoán phi tập trung (Over The Counter Market), thị trường 3 trao ngay (Spot Market) hay thị trường có kỳ hạn (Future Market). Các quan hệ mua bán trao đổi này làm thay đổi chủ sở hữu của chứng khoán, và như vậy, thực chất đây chính là quá trình vận động của bản, chuyển từ bản sở hữu sang bản kinh doanh. Thị trường chứng khoán không giống với thị trường các hàng hoá thông thường khác vì hàng hoá của thị trường chứng khoánmột loại hàng hoá đặc biệt, là sở hữu về bản. Loại hàng hóa này cũng có giá trị và giá trị sử dụng. Như vậy, có thể nói, bản chất của thị trường chứng khoán là thị trường thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu đó, giá cả của chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn hay giá cả của vốn đầu tư. Thị trường chứng khoán là hình thức phát triển bậc cao của nền sản xuất và lưu thông hàng hoá. 1.2.2/Chức năng và vai trò của thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán (TTCK)- một định chế tài chính hữu hiệu trong việc thu hút vốn đầu tư, thúc đẩy và phát triển kinh tế và là công cụ quan trọng cho quá trình cổ phần hoá. Sự tạo lập và phát triển thị trường chứng khoán có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của các nước có nền kinh tế thị trường. Chức năng cơ bản của TTCK: Huy động vốn đầu cho nền kinh tế. Qua TTCK, các công ty cổ phần có thể phát hành cổ phiếu để huy động vốn trong và ngoài nước cho sản xuất và kinh doanh. Nếu doanh nghiệp hoạt động tốt, có uy tín thì có thể tiếp túc gọi vốn bằng việc phát hành các cổ phiếu mới, đồng thời còn có thể phát hành các loại trái phiếu để vay tiền của công chúng mà không cần đến sự giúp đỡ của tín dụng ngân hàng. Các nguồn vốn nhàn rỗi sẽ được TTCK thu hút và chuyển tải trực tiếp vào các doanh nghiệp để 4 đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội; Chính phủ và chính quyền địa phương sẽ dễ dàng hơn trong việc huy động các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu của xã hội bằng việc phát hành trái phiếu của mình. Cung cấp môi trường đầu cho công chúng. Với số tiền tiết kiệm đã có, nhiều người phân vân không biết đặt chúng vào đâu. Sự ra đời của TTCK đã cung cấp môi trường đầu lành mạnh với các cơ hội đầu phong phú cho công chúng. Phần lớn các công cụ của TTCK đều có khả năng mang lại lợi ích do được hưởng lãi suất. Các nhà đầu có thể lựa chọn loại chứng khoán phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình bởi các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro. Vai trò của thị trường chứng khoán: Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán. Nhờ TTCK, khả năng thanh khoản của các chứng khoán được nâng cao, điều này làm tăng tính hấp dẫn của chứng khoán đối với nhà đầu tư, tạo tính linh hoạt và an toàn của vốn đầu tư. Nhà đầu có thể chuyển đổi các chứng khoán sở hữu thành tiền mặt hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Là công cụ để Nhà nước thực hiện chương trình phát triển KT-XH Nhà nước nào cũng có nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế. Ngân sách Nhà nước càng lớn thì chương trình phát triển kinh tế-xã hội càng dễ thành công. Nguồn thu chủ yếu của Ngân sách là thuế. Muốn có nguồn thu thuế dồi dào cần phải khuyến khích thành lập nhiều doanh nghiệp và mở rộng quy mô doanh nghiệp. Vốn của TTCK là tiền đề cơ bản cho sự nghiệp trên. Đây là chính sách bồi dưỡng nguồn thu cho Ngân sách. Trong thời gian ngân sách không đủ để chi tiêu thì nguồn thu khác là phát hành chứng khoán: trái phiếu kho bạc, trái 5 phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương…Tính thanh khoản của TTCK sẽ giúp cho việc phát hành các công cụ tài chính này được dễ dàng hơn. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn. Để huy động vốn thông qua TTCK bằng việc phát hành chứng khoán, doanh nghiệp phải đáp ứng được các điều kiện như: kinh doanh hợp pháp, tài chính lành mạnh, có doanh lợi… và với sự tự do lựa chọn của người đầu tư, để bán được chứng khoán không có cách nào khác là những nhà quản lý doanh nghiệp phải tính toán, làm an đàng hoàng và có hiệu quả. Góp phần đánh giá đúng đắn doanh nghiệp, dự đoán tương lai. Các doanh nghiệp có chứng khoán niêm yết bắt buộc phải cung cấp định kỳ các thông tin về tình hình hoạt động, điều này cho phép các nhà đầu có một cách nhìn chính xác về doanh nghiệp đó, giúp họ đánh giá và so sánh hoạt động của các doanh nghiệp được nhanh chóng và thuận tiện. Đồng thời, sự hình thành thị giá chứng khoán của doanh nghiệp niêm yết trên TTCK cũng đã bao hàm sự đánh giá thực trạng của doanh nghiệp đó hiện tại và dự đoán trong tương lai. Từ đó tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm. Thước đo nền kinh tế trong từng thời kỳ. Khi chỉ số chứng khoán tăng nghĩa là giá trung bình các cổ phiếu tăng, đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp có cổ phiếu được tính trong chỉ số chứng khoán đang làm ăn phát đạt. Theo logic, nó là một hàn thử biểu phản ánh tình trạng của toàn bộ nền kinh tế. 1.3 Hoạt động đầu chứng khoán 1.3.1Khái niệm Đầu chứng khoánmột sự ký thác tiền hoặc các nguồn lực kinh tế khác với hị vọng sẽ thu được lợi nhuận trong tương lai. 6 1.3.2.Hoạt động đầu chứng khoán Thị trường chứng khoán (TTCK) là nơi luân chuyển và phân bổ các nguồn vốn từ khu vực có lợi nhuận thấp sang khu vực có lợi nhuận cao hơn, tạo điều kiện cho các nguồn vốn được sử dụng một cách có hiệu quả nhất. Vì vậy, hoạt động đầu chứng khoán được xem là hoạt động cơ bản nhất của thị trường. Tuy vậy, cũng như bất kỳ hoạt động kinh tế nào, bên cạnh hoạt động đầuchứng khoán thị hoạt động đầu cơ, hay các nhà kinh tế còn gọi là hoạt động đầu mang tính đầu cơ, cũng song song tồn tại và là nhân tố hết sức quan trọng và phức tạp trên TTCK. Đầu đầuchứng khoán là hai hoạt động kinh doanh đều nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. Hai hoạt động này tuy có tính chất độc lập với nhau nhưng giữa chúngmột ranh giới hết sức mong manh. Để phân biệt được hai hoạt động này, trước hết chúng ta phải hiểu một cách thống nhất bản chất của hoạt động đầu đầuchứng khoán là gì. Ở nước ngoài, công chúng- những người mua chứng khoán- được gọi là các nhà đầu chứng khoán với ý nghĩa kinh tế của từ này. Các nhà đầu này là những người quyết định đầu vốn của mình vào một loại chứng khoán của một công ty nào đó trên cơ sở phân tích, thẩm định một cách cẩn thận tình hình hoạt động, tình hình tài chính của doanh nghiệp đó, và quyết định giữ các chứng khoán này trong một thời gian dài với kỳ vọng vào các dự án đầu của công ty sẽ mang lại cho họ một tỷ suất sinh lời cao trong tương lai, dẫn đến sự gia tăng giá trị của doanh nghiệp và cũng có nghĩa là làm cho số vốn nhà đầu bỏ vào công ty tăng lên theo. Thật ra khi nhà đầu bỏ vốn của mình vào một công ty, cũng đồng nghĩa là họ mua tương lai của công ty đó. Người đầu đặt niềm tin vào đội ngũ quản lý điều hành công ty với hi vọng họ sẽ đem lại lợi nhuận cho mình. Như vậy, một nhà đầu thực thụ chỉ quan tâm đến tỷ suất lợi nhuận cao, có tính chất ổn định trong một thời gian dài. 7 Nhà đầu cơ là những người mua bán chứng khoán để tìm kiểm lợi nhuận từ sự chờ đợi chênh lệch giá chứng khoán qua những lần mua di bán lại trên TTCK. Các nhà đầu cơ không hề có ý định nắm giữ chứng khoán trong một thời gian dài để mong đợi sẽ nhận được một tỷ suất sinh lời cao do chứng khoán đó mang lại, mà họ chỉ quan tâm đến việc mua vào bao nhiêu, bán ra bao nhiêu và lãi được bao nhiêu sau lần mua bán này. Vì vậy, những người đầu cơ chỉ quan tâm khai thác các thông tin có tính chất nhất thời, liên quan và ảnh hưởng đến hoạt động của công ty, họ sẽ nỗ lực phân tích, thẩm định, dự đoán những khả năng gây tăng giá hoặc giảm giá chứng khoán trong thời gian ngắn để đưa ra quyết định mua sau bán trước. Như vậy, nhà đầu cơ tìm kiểm cơ hội sinh lợi lớn trong một thời gian ngắn, và dĩ nhiên họ quan tâm nhiều đến tỷ suất lợi nhuận cao, tính chất bất thường. Đôi khi trong thực tế, một người mua chứng khoán với mục đích ban đầu là đầu tư, nhưng do giá chứng khoán họ đang nắm giữ lại lên giá hoặc sụt giá một cách nhanh chóng khiến họ phải quyết định bán đi các chứng khoán mình đang nắm giữ nhằm kiểm lời từ sự chênh lệch giá mua bán, hoặc bán đi để hạn chế rủi ro khi giá xuống, và vô tình, họ đã trở thành một nhà đầuchứng khoán tạm thời. Như vậy, để phân biệt giữa đầu đầu cơ, cần phải xem xét vào từng trường hợp cụ thể. Trên thực tế, chúng ta có thể dựa vào một số tiêu chí sau để phân biệt giữa hoạt động đầu đầu cơ: -Mục đích của nhà đầu tư: một loại chứng khoán có thể được mua với tính chất là đầu cơ hoặc đầu phụ thuộc vào việc người mua nó với mục đích như thế nào. -Thông thường nhà đầu mua chứng khoán trên cơ sở đã nắm vững được các thông tin về loại chứng khoán đó, chẳng hạn như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát thành, tỷ suất sinh lời của loại chứng khoán đó, trong lần trả lãi gần nhất là bao nhiêu. Còn nhà đầu cơ mua chứng 8 khoán khi chưa nắm vững được hết tất cả các thông tin về công ty đó mà chỉ nắm được một lượng thông tin không đầy đủ về khả năng chứng khoán của công ty đó có thể sẽ tăng giá hoặc có thể giảm giá để đưa ra quyết định mua bán chứng khoán đó nhằm kiểm lời. -Trên thực tế, TTCK nào cũng có những nhà đầu cơ chuyên nghiệp, và trong nhiều trường hợp, họ sẵn sàng phao tin đồn nhảm, gây hoang mang trong công chúng đầu và kích động công chúng hối hả tìm mua hoặc vội vã bán đi một loại chứng khoán nào đó. Các nhà đầu cơ thường tìm cách cấu kết với nhau để tao ra một cơn sốt giá giả tạo về một loại chứng khoán và lôi cuốn công chúng đi vào vòng xoắn ốc, đẩy giá lên hoặc dìm giá xuống nhằm thu lợi bất chính. Và kết quả là công chúng, các nhà đầu không có đủ điều kiện tiếp cận hoặc phân tích thực trạng của các loại chứng khoán, phải mua các loại chứng khoán với mức giá quá cao so với giá trị thực tế của nó hoặc bán đi các chứng khoán mình đang nắm giữ với mức giá quá thấp so với giá trị thực tế. - Nhà đầu mua chứng khoánnắm giữ trong một khoảng thời gian dài với mong muốn thu được một tỷ suất lợi nhuận cao và thu nhập ổn định; còn nhà đầu cơ mua chứng khoán với mục đích bán đi kiểm lời trên cơ sở chênh lệch giá mua và giá bán nhằm thu lợi nhuận tối đa. - Nhà đầu thường tập trung vào các loại chứng khoán có mức độ rủi ro thấp, ví dụ như cổ phiếu, trái phiếu của các công ty tốt hay trái phiếu chính phủ có hệ số tín nhiệm cao, còn nhà đầu cơ thường hay tập trung vào các loại chứng khoán có mức độ rủi ro cao. -Như vậy, qua các mặt phân tích trên, chúng ta thấy ranh giới hết sức mong manh giữa đầu đầuchứng khoán. Tuy nhiên, kinh nghiệm thực tế ở các TTCK cho thấy, các nhà đầu cơ thường không hoạt động đơn độc, nhất là các nhà đầu cơ lớn, như nhà tài phiệt G.Soros. Các nhà đầu cơ có thể gây ra những tác động tiêu cực cho hoạt động của TTCK nói riêng và nền kinh tế nói 9 chung khi họ kết hợp với nhau tạo ra các cơn sốt giá giả tạo trên thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận cao. Vì vậy chúng ta cũng cần phải có các biện pháp để ngăn chặn hành vi này. -Bên cạnh những mặt mang tính trục lợi phần nào tiềm ẩn các hành vi bất hợp pháp, chúng ta có thể nói nhà đầu cơ cũng có vai trò tích cực làm cho hoạt động của TTCK có tính thanh khoản cao, hoạt động giao dịch trên trên thị trường thêm phần sôi động. Chẳng hạn ngay khi nền kinh tế Malaysia khủng hoảng hai năm về trước, Thủ tướng nước này ông Mahathir Mohamed cũng đã nói “ Chúng tôi mời đón những nhà đầu nước ngoài, thậm chí chúng tôi đón cả các nhà đầu cơ…”. Còn cựu Bộ trưởng Bộ tài chính Hoa Kỳ, ông Robert Rubin đã nói về vai trò của nhà đầu cơ trong TTCK: “ Sự đầu cơ là một phần quan trọng trong toàn thể hoạt động của thị trường thứ cấp, nhà đầu cơ làm cho thị trường tiền tệ mạnh hơn, hoạt động hơn và giảm được phí mua bán”. -Như vậy có thể khẳng định vai trò của nhà đầu cơ trong TTCK là rất quan trọng. Họ là những người dám bỏ tiền ra mua chứng khoán khi có nhiều người bán mà không có người mua. Và ngược lại, họ cũng sẵn sàng bán khi có người cần mua nhưng không có người bán. Chính họ, bằng kinh nghiệm, óc kinh doanh và tiền bạc của mình, họ đã giúp cho hoạt động của thị trường không bị gián đoạn. Những người đầu cơ luôn chấp nhận rủi ro khi tham gia vào cuộc chơi. -Đầu đầu cơ- là hoạt động thường xuyên và liên tục diễn ra trên TTCK. Có thể nói, trong hoạt động đầu đã nhen nhóm những yếu tố mang tính chất đầu cơ và ngay trong đầu cơ cũng có nhân tố của đầu tư. Thực tiễn hoạt động của TTCK có rất nhiều ví dụ sinh động về mối liên hệ hết sức chặt chẽ cũng như ranh giới mỏng manh giữa đầu đầu cơ. Điều quan trong là TTCK luôn tạo ra các cơ hội trong khuôn khổ pháp lý nhất định cho các nhà đầu và các nhà đầu cơ thực hiện hoạt động kinh doanh nhằm thu lợi nhuận. Khi vượt ra 10 [...]... Qu u T Chng khúan Vit Nam 300.000.000 Cụng ty C phn Sa Vit Nam 1.590.000.000 VFMVF 1 4 Cụng ty C phn Thng mi Xut TNA VNM VSH VTC Cụng ty C phn Thy in Vnh Sn - Sụng Hinh Cụng ty C phn Vin thụng VTC 1.250.000.000 17.977.400 (Website:www.Stockmarket vnn.vn) Theo đà phát triển của nền kinh tế, số công ty niêm yết trên thị trờng chứng khoán ngày càng tăng Đặc biệt thị trờng chứng khoán có sự góp mặt của... và đi vào hoạt động của TTGDCK Hà Nội đánh dấu 1 bớc tiến trong quá trình phát triển thị trờng chứng khoán nói riêng, thị trờng vốn, thị trờng tài chính VN nói chung, góp phần hỗ trợ tích cực cho tiến trình cổ phần hóa DNNN và gắn kết giữa cổ phần hoá với việc niêm yết, đăng kí giao dịch trên thị trờng chứng khoán thông qua hoạt động đấu giá cổ phần của DNNN cổ phần hoá trên TTGDCK Cú th thy s bin i... sa Vit Nam (Vinamilk) quý I nm 2006 t li nhun sau thỳờ l 194,96 t ng cao hn 50% so vi quý I nm 2005 Tip n l cụng ty c phn c in lnh (REE), li nhun quý I nm 2006 l 108 t ng, cao gp 5,35 ln li nhun cựng k nm ngoỏi Trong năm 2005, các đợt phát hành thêm cổ phiếu của các công ty niêm yết đã rất thành công, tổng số vốn huy động đợc là 312,24 tỷ đồng, gấp 6 lần tổng số vốn các tổ chức niêm yết huy động đợc... nghiệp có vốn đầu t lớn nh Công ty cổ phần sữa Việt Nam- Vinamilk với vốn điều lệ 1590 tỷ đồng, Ngân hàng Sài Gòn Thơng Tín- Sacombank với vốn điều lệ 1899 tỷ đồng, Nhà máy nhiệt điện Phả Lại với vốn điều lệ 3071 tỷ đồng Ngay khi cỏc cụng ty ny va tham gia niờm yờt, khi lng hng hoỏ giao dch ó tng lờn nhiu ln, quy mụ th trng tng lờn ỏng k Ch trong 6 thỏng u nm 2006, quy mụ th trng chng khoỏn Vit Nam ó tng... của cổ phiếu và chứng chỉ quỹ Riêng đối với trái phiếu, nếu nh trớc đây, trái phiếu đợc tổ chức giao dịch thông qua 2 phơng thức là khớp lệnh và thoả thuận, có quy định biên độ dao động, đơn vị yết giá thì nay, căn cứ vào tình hình thị trờng và kinh nghiệm quốc tế, trái phiếu đợc giao dịch chỉ qua phơng thức thoả thuận, không quy định biên độ và đơn vị yết giá Sự ra đời và đi vào hoạt động của TTGDCK... Thay i Cao Cú Thay i Cao Khụng Th hai Sau c ụng u ói Khụng ỏp dng II Thc trng hot ng TCK Vit Nam giai on 2000-2006 1 S hỡnh thnh v phỏt trin TTCK Vit Nam Ngy 28/11/1996 Chớnh Ph ban hnh Ngh nh s 75/CP thnh lp y ban chng khoỏn nh nc (UBCKNN) l c quan thuc chớnh ph qun lý cỏc hot ng v chng khoỏn v TTCK Vit Nam UBCKNN chớnh thc i vo hot ng vo thỏng 4 nm 1997,di s ch o trc tip ca Chớnh ph,ó khn trng... nghip Sụng Cụng ty C phn Ging cõy trng Min Nam Ngõn hng TMCP Si Gũn Thng Tớn Cụng ty C phn Transimex - Saigon 32 50.000.000 60.000.000 1.899.000.000 33.000.000 9 4 0 4 1 4 2 4 3 4 4 4 5 4 6 4 7 8 4 9 5 0 nhp khu Thiờn Nam Cụng ty C phn Nc gii khỏt Si TRI Gũn TS4 Cụng ty C phn Thy sn s 4 Cty C phn Gch men Thanh TTC Thanh Cụng ty C phn Dõy v Cỏp in TYA Taya Vit Nam 13.000.000 45.483.600 15.000.000 40.000.000... 25 im thỏng 6 nm 2006 ó cú 40 c phiu niờm yt trờn sn GDCK TP HCM v 10 c phiu ng ký giao dch trờn sn GDCK H Ni Tính đến ngày 31/5/2006 TTGDCK TP HCM đã thực hiện thành công 1300 phiên giao dịch Các hoạt động giao dịch đợc diễn ra liên tục, thông suốt n 8/2006, cú 48 cụng ty niờm yt, ng ký giao dch tng giỏ tr th trng hn 16850 t ng Bng: Th trng niờm yt 2000 2005 Nm 2000 S 2001 7 CTyCK S ti khon S Cty... nhõn lc cho s ra i v hot ng ca TTCK Vit Nam. Ngy 11/7/1998, Ngh nh s 48/1998/ND-CP ca chớnh ph v chng khoỏn v TTCK v quyt nh s 127/1998/QD-TT ca Th tng Chớnh ph v vic thnh lp 2 trung tõm GDCK H Ni v TP HCM c ban hnh.Trờn c s ú, UBCKNN v cỏc b nghnh cú liờn quan ó tin hnh xõy dng vn bn hng dn thc hin to ra khuụn kh phỏp lý ng b cho vic hỡnh thnh v hot ng caTTCK Vit Nam 24 Ngy 20/7/2000, trung tõm GDCK... ca TTCK Vit Nam vi vai trũ l c quan iu hnh chớnh sỏc ti chớnh v mụ, c quan qun lý v phỏt trin th trng ti chớnh, vic hoch nh v ban hnh cỏc chớnh sỏch qun lý nh nc v TTCK ca B Ti chớnh s nhanh nhy hn v hiu qu hn Ngy 8/3/2005, TTGDCK H Ni chớnh thc c khai trong vi h thng u giỏ c phiu v u thu trỏi phiu vo hot ng S ra i ca TTGDCK H Ni cú ý ngha quan trong trong vic m rng quy mụ ca TTCK Vit Nam v a giao . : Hoạt động đầu tư chứng khoán ở việt nam giai đoạn 2000-2006 Phần II : Một số kiến nghị về giải pháp nhằm phát triển hoạt động đầu tư chứng khoán ở Việt. ở Việt Nam. PHẦN I: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2006. I. Tổng quan về TTCK ỏ Việt Nam 1. Một số khái niệm 1. 1Chứng khoán 1.1.1/Khái

Ngày đăng: 02/03/2014, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan