hoàn thiện công tác kiểm toán và định giá tại công ty kiểm toán và định giá việt nam

56 239 2
hoàn thiện công tác kiểm toán và định giá tại công ty kiểm toán và định giá việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Ngay từ những năm cuối thế kỷ XX, xu hớng phát triển của hầu hết các nớc là hội nhập kinh tế thế giới. Thực tế đã chứng minh sự đúng đắn của xu hớng đó chắc chắn thế kỷ XXI là thế kỷ của sự hôi nhập kinh tế toàn cầu. Đứng trớc xu thế đó của thời đại, Việt Nam sau gần 20 năm đổi mới với những thành công mang tính đột phá đã hội nhập kinh tế một cách mạnh mẽ, đa phơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ. Chúng ta đã tích cực tham gia các tổ chức kinh tế, các diễn đàn kinh tế lớn trên thế giới nh: Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Diễn đàn á - ÂU (ASEM), Diễn đàn kinh tế Châu á Thái Bình Dơng (APEC) chúng ta đang dần khẳng định tiếng nói của mình trong các tổ chức đó. Với thành công của hội nghị ASEM 5 tại Hà Nội vào tháng 10 - 2004, chúng ta hi vọng sẽ đợc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) trong thời gian gần nhất. Bên cạnh đó, chúng ta chúng ta cũng có quan hệ rất tốt với các tổ chức tài chính- tiền tệ quốc tế nh: Ngân hàng quốc tế (WB), quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) Và Việt Nam đã thu hút đợc mội lợng đáng kể vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) viện trợ chính thức (ODA). Để Việt Nam có thể hội nhập thành công thì mội đòi hỏi mang tính bắt buộc hiện nay là các doanh nghiệp phải công khai hoá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình để có thể tận dụng mọi nguồn lực của nền kinh tế hội nhập mang lại. Chính vì vậy, kiểm toán là một nghành không thể thiếu trong nền kinh tế của Nớc ta hiện nay. Sau khi hai công ty kiểm toán độc lập đợc thành lập vào tháng 5 - 1991, Kiểm toán ở Việt Nam đã phát triển một cách mạnh mẽ toàn diện nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế. Mặc dù ra đời hơi muộn (21 - 12 - 2001) nhng Công ty kiểm toán định giá Việt Nam đã có những bớc tiến mạnh mẽ vững chắc để tạo lập uy tín của mình đối với khách hàng. May mắn đợc thực tập tại công ty đặc biệt là đợc sự hớng của thầy giáo Đinh Thế Hùng, em hy vọng mình sẽ đợc áp dụng những kiến thức đã đợc trang bị trong nhà trơng vào thực tế công việc nhằm đạt đợc sự hiểu biết sâu sắc chính xác về nghành học của mình. Qua thời gian thực tập tại công ty Kiểm toán định giá Việt Nam, bớc đầu em đã tìm hiểu đợc quá trình hình thành phát triển của công ty cùng với chơng trình kiểm toán riêng mà công ty đang áp dụng đợc trình bày làm 3 phần trong báo cáo tổng hợp: 1 Phần I: Khái quát về công ty Kiểm toán định giá Việt Nam. Phần II: Khái quát về tổ chức công tác kiểm toán tại công ty Kiểm toán định giá Việt Nam. Phần III: Đánh giá ban đầu về công ty Kiểm toán định giá Việt Nam. 2 Phần I: Khái quát về công ty Kiểm toán định giá Việt Nam. 1.1.Lịch sử hình thành phát triển của công ty kiểm toán định giá Việt Nam. 1.1.1 Hoàn cảnh ra đời của công ty cổ phần kiểm toán định giá Việt Nam. Nền kinh tế nớc ta đang phát triển với một tốc độ rất cao, với nhiều ngành nghề, lĩnh vực mới mẻ. Cùng sự phát triển đó là sự đầu t mạnh mẽ không những của những nhà đầu t trong nớc mà còn có cả sự đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài trên mọi lĩnh vực. Nhu cầu tất yếu của những nhà quản lý, nhà đầu t là đòi hỏi những thông tin tài chính, kế toán chính xác, khách quan, kịp thời nhất để phục vụ cho nhu cầu quản lý đầu t của mình. Mô hình các công ty Kiểm toán độc lập ra đời (vào tháng 5/1991) đã góp phần giúp các nhà quản lý, những ngời quan tâm đến thông tin tài chính kế toán có đợc những thông tin đúng đắn khách quan nhất phục vụ cho nhu cầu quản trị đầu t. Cho đến nay với hơn 14 năm hình thành phát triển, trên thị trờng kiểm toán của Việt Nam ngày càng có nhiều các công ty Kiểm toán độc lập với nhiều hình thức khác nhau đợc thành lập, từ công ty trách nhiệm hữu hạn, cho đến công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty 100% vốn nớc ngoài Công ty cổ phần Kiểm toán định giá Việt Nam đợc thành lập bởi những ngời có tầm nhìn sáng suốt, lòng quyết tâm, với những kinh nghiệm lâu năm trong nghành kiểm toán. Mặt khác sự ra đời của công ty cũng là một tất yếu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu mà thị trờng còn rất thiếu cả về số lợng các công ty Kiểm toán chất l- ợng kiểm toán. 1.2.Các giai đoạn phát triển chính của công ty Công ty cổ phần Kiểm toán định giá Việt Nam ra đời ngày 21/12/2001 hoạt động kinh doanh theo: -Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH 10 ngày 12 tháng 6 năm 1999 của Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. -Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số: 0103000692. Tên công ty: Công ty cổ phần kiểm toán định giá Việt Nam. Tên giao dịch : Vietnam Auditing and Evaluation Join Stock Company. Tên viết tắt: VAE., JSC. Vốn điều lệ: 2.000.000.000(VND). Ngời đại diện theo luật pháp của công ty: 3 Ông Nguyễn Đình Thới Chức danh: Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty đã nhiều lần thay đổi địa điểm trụ sở chính nh: -2001-2002: Đặt trụ sở tại phòng khách của Ban cơ yếu Chính phủ. Trong giai đoạn này công ty gặp rất nhiều khó khăn do mới thành lập, khách hàng cha nhiều, trụ sở kinh doanh cha thuận lợi. Tuy vậy nhng với lòng quyết tâm của các nhà lãnh đạo, công ty vẫn phát triển mạnh mẽ, đi lên, tạo đợc uy tín với khách hàng. - 2002-2005: Đặt trụ sở tại số 54 đờng Giang Văn Minh Ba Đình Hà Nội. Tại đây công ty đã có những bớc phát triển tơng đối vững chắc, khẳng định đợc tên tuổi của mình. -Mới đây nhất (ngày 24/1/2005) công ty đã quyết định chuyển về: Tầng 11, toà nhà Sông Đà, 165 Cầu Giấy Hà Nội Điện thoại: 844.2670492 844.2670491 Email : vae_co@fpt.vn Việc thay đổi trụ sở chính nhằm mục đích tăng cờng hơn nữa để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Tuy mỗi lần chuyển địa điểm là rất khó khăn vất vả nhng với nỗ lực của toàn thể công ty đặc biệt là của ban giám đốc, công ty đã không ngừng cố gắng để tìm địa điểm phù hợp thuận lợi cho việc kinh doanh. nỗ lực đó đã đợc đền đáp khi công ty đã tìm đợc một địa điểm phù hợp lâu dài. Chắc chắn sau khi đã an c rồi thì công ty sẽ ngày càng đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của khách hàng tạo dựng dợc uy tín của mình. Ngoài trụ sở chính tại Hà Nội, công ty còn có hai văn phòng đại diện tại thị xã Sơn La Hà Giang. Kế hoạch sắp tới của công ty là mở văn phòng đại diện tại Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh. 1.1.3 Mục tiêu hoạt động của công ty: Mục tiêu hoạt động của công ty đợc xây dựng nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ tốt nhất, chiếm đợc cảm tình của khách hàng: -Góp phần làm trong sạch nền tài chính quốc gia, giúp các đơn vị kinh tế có một bảng khai tài chính đúng đắn, đợc trình bày hợp lý, tạo lòng tin cho các nhà đầu t -Tăng cờng tích luỹ phát triển kinh doanh -Không ngừng nâng cao lợi ích của các cổ đông 4 -Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà Nớc 1.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh trong nhu8ững năm gần đây: Biểu 1.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 (9 tháng đầu năm) Doanh thu BH, cung cấp DV 2.150.315.190 2.267.273.333 2.148.840.326 1. Doanh thu thuần 2.150.315.190 2.267.273.333 2.148.840.326 2. Giá vốn 960.890.830 633.529.663 313.271.670 3. LN gộp 1.189.424.360 1.633.743.670 1.835.568.656 4. Doanh thu hoạt động TC 5.993.147 10.112.217 12.796.733 5. Chi phí hoạt động TC 0 0 0 6. Chi phí bán hàng 0 0 0 7. Chi phí QLDN 559.451.384 522.930.114 366.594.729 8. Lợi nhuận hoạt động KD 635.966.123 1.120.925.773 1.481.770.660 9. Thu nhập khác 12.190.000 0 0 10. Chi phí khác 9.000.000 0 0 11. Lợi nhuận khác 3.190.000 0 0 12. Lợi nhuận trớc thuế 639.156.123 1.120.925.773 1.481.770.660 Tình hình sản xuất của công ty những năm gần đây tăng rất nhanh đều. Lợi nhuận trớc thuế năm 2003 so vơí năm 2002 tăng gần gấp đôi, một con số rất lí tởng đối với tất cả các doanh nghiệp. Tuy năm 2004 cha đợc quyết toán nhng đến hết quí 3 lợi nhuận trớc thuế đã vợt qua con số của năm 2003, đây là một tín hiệu đáng mừng của công ty. Với uy tín nỗ lực của toàn thể công ty thì công ty sẽ tiếp tục phát triển v- ơn lên tầm cao mới. 1.2 Đặc điểm về tổ chức hoạt động của công ty 1.2.1 Bộ máy tổ chức của công ty Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Kiểm toán định giá có mô hình nh sau: 5 Bảng 1.1. Cơ cấu tổ chức của công ty kiểm toán định giá Việt Nam. Hội đồng quản trị Tổng Giám đốc Hội đồng Khoa họcBan Kiểm soát Giám đốc TF vấn - Định giá Giám đốc Kiểm toán - Tài chính Giám đốc Kiểm toán - Đầu tF Các văn phòng đại diện P h ò n g T v ấ n Đ ầ u t P h ò n g Đ ị n h g i á D N - T S P h ò n g T v ấ n T à i c h í n h , K ế t o á n , T h u ế P h ò n g K i ể m t o á n T à i c h í n h I I P h ò n g K i ể m t o á n T à i c h í n h I P h ò n g K i ể m t o á n Đ ầ u t X â y d ự n g I I P h ò n g K i ể m t o á n Đ ầ u a t X â y d ự n g I C á c b ộ p h ậ n c h ứ c n ă n g 6 Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty ra quyết định về mội vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty nh: Chiến lợc phát triển của Công ty, quyết định các giải pháp phơng án đầu t .( trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông). - Tổng giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền nhiệm vụ đợc giao. Tổng giám đốc có quyền quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty nh: tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, nêu ra phơng án đầu t; phơng án thiết lập cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty. - Hội đồng khoa học: Là bộ phận tham mu, nghiên cứu là bộ phận đề xuất các phơng án quản lý cũng nh kinh doanh của Công ty. - Ban kiểm soát: Trởng Ban kiểm soát do Ban kiểm soát bầu ra phải là cổ đông. Quyền nhiệm vụ của trởng Ban kiếm soát do điều lệ Công ty quy định. - Dới Tổng giám đốc là các giám đốc các phòng ban nhằm quản lý, điều hành các hoạt động của các bộ phận dới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc. Nguyên tắc tổ chức hoạt động của Công ty là tự nguyện, bình đẳng, dân chủ . 1.2.2 Đội ngũ nhân viên của công ty Hiện tại công ty có 70 nhân viên chính thức, trong đó có 20 cộng tác viên là các Giáo s, những ngời có kinh nghiệm lâu năm trong ngành Kiểm toán; 10 Kiểm toán viên có bằng cấp Quốc gia, 1 ngời có bằng ACCA. Cụ thể: - Cán bộ có trình độ Tiến sỹ : 01 - Cán bộ có trình độ Thạc sỹ : 07 - Cán bộ có trình độ Kiểm toán viên Quốc gia : 10 - Cán bộ có trình độ Kiểm toán viên : 12 - Cán bộ có trình độ Kỹ s Xây dựng : 10 - Cán bộ có trình độ Kỹ s Kinh tế XD : 06 7 - Cán bộ có trình độ cử nhân Tài chính-KT : 25 - Cán bộ có thời gian công tác trên 15 năm : 07 - Cán bộ có thời gian công tác trên 10 năm : 12 - Cán bộ có thời gian công tác trên 5 năm : 08 - Cán bộ có thời gian công tác dới 5 năm : 08 Ngoài đội ngũ nhân viên tại trụ sở chính, Công ty còn có 6 nhân viên thuộc văn phòng đại diện tại thị xã Hà Giang 3 nhân viên thuộc văn phòng đại diện tại thị xã Sơn La. Tất cả các nhân viên của Công ty tại các văn phòng đại diện đều có thời gian công tác trên 5 năm. Do nhu cầu không ngừng mở rộng quy mô hoạt động cũng nh nâng cao chất lợng dịch vụ, nên vào năm 2005 công ty sẽ tuyển thêm khoảng 30 nhân viên có trình độ cử nhân, tốt nghiệp các chuyên ngành Kế toán, Kiểm toán, Xây dựng. 1.2.3. Các phòng ban: Trong công ty bao gồm các phòng ban sau: - Phòng kế toán hành chính: có 6 nhân viên: 4 nhân viên kế toán: 1 kế toán trởng, 1 kế toán tổng hợp, 1 kế toán viên 1 thủ quỹ, có nhiệm vụ quản lí tài chính theo chính sách hiện hành, thực hiện hạch toán kế toán quá trình kinh doanh tham mu cho giám đốc về tình hình tài chính của Công ty. Ngoài ra còn 1 nhân viên lễ tân một lái xe. - Phòng Nghiệp vụ I phòng Nghiệp vụ III: có vị trí, vai trò chức năng nh nhau, làm đầy đủ các chức năng của công ty nh kiểm toán báo cáo tài chính, định giá, t vấn Hiện nay, phòng Nghiệp vụ I có 16 nhân viên, còn phòng Nghiệp vụ III có 18 nhân viên - Phòng Nghiệp vụ II: với 15 nhân viên, phòng có chức năng kiểm toán đầu t xây dựng cơ bản các c0hức năng khác liên quan đến vấn đề xây dựng cơ bản. Ngoài các phòng ban chuyên môn, công ty còn có các tổ chức đoàn thể nh công đoàn, Đoàn thanh niên với các phong trào hoạt động rất sôi nổi 2 chi nhánh ở Hà Giang Sơn La. 8 Nh vậy, có thể thấy rằng, mặc dù là một Công ty mới đợc thành lập nhng bằng sự nỗ lực, những cố gắng, nhiệt tình cùng với trình độ đã đợc đào tạo của đội ngũ cán bộ công nhân viên, Công ty đã dần từng bớc khẳng định vị trí của mình. 1.2.4 Hệ thốngkế toán của công ty 1.2.4.1 Bộ máy kế toán Do đặc điểm qui mô hoạt động của công ty nên bộ máy kế toán của công ty chỉ gôm bốn ngời trong đó: -Kế toán trởng: Là ngời đứng đầu bộ máy kế toán có nhiệm vụ thiết kế vận hành bộ máy kế toán của công ty. Ngoài ra, Kế toán trởng tại Công ty còn phải chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính để trình Ban Giám đốc Hội đồng quản trị của công ty -Thủ quỹ: Đây là ngời có trách nhiệm quản lý quỹ tiền, lập quản lý các phiếu thu, chi của công ty. -Kế toán viên: Hai kế toán viên còn lại đảm nhiệm phần Kế toán tổng hợp các phần hành kế toán chi tiết khác nh: Kế toán thu, chi; Kế toán tài sản cố định; Kế toán tiền lơng công nhân viên 1.2.4.2 Chính sách kế toán chủ yếu của công ty Niên độ kế toán của công ty áp dụng từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng để hạch toán là Đồng Việt Nam USD. Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ. Các nghiệp vụ doanh thu chi phí thực tế phát sinh bằng ngoại tệ trong kỳ đợc chuyển đổi sang VND hạch toán theo tỷ ông bố tại ngày phát sinh ngoại tệ. Những phần chênh lệch tỷ giá phát sinh do thanh toán hoặc mua bán ngoại tệ trong kỳ đợc hạch toán vào tài khoản thu nhập hoặc chi phí tài chính trên báo cáo kết quả kinh doanh Cuối năm tài chính, số d tiền phải thu, phải trả có gốc bằng ngoại tệ đợc qui đổi theo tỷ giá thực tế do Ngân hàng công bố tại ngày 31/12. Phần chênh lệch tỷ giá đợc hạch toán vào tài khoản chênh lệch tỷ giá trên bảng cân đối kế toán. Đầu năm sau, ghi bút toán 9 ngợc để xoá số d chênh lệch tỷ giá. Ghi nhận doanh thu. Trong kỳ, dựa vào hợp đồng kinh tế tiến độ thực hiện dịch vụ, kiểm toán viên phát hành Giấy đề nghị chuyển tiền. Giấy này đợc theo dõi trong một sổ chi tiết riêng nhằm theo dõi, thúc nợ đòi nợ mà không dùng giấy đề nghị doanh thu. Khi thu đợc tiền cho những khoản này, kế toán ghi nhận là tiền trả trớc của khách hàng. Đối với các hợp đồng kinh tế hoàn thành trong kỳ ( đã giao báo cáo kiểm toán lập thanh lý hợp đồng) hoặc khi khách hàng yêu cầu, kiểm toán viên lập Giấy yêu cầu phát hành hoá đơn chuyển cho kế toán lập phát hành hoá đơn tài chính, kế toán thực hiện kết chuyển toàn bộ doanh thu của hợp đồng đó tại thời điểm hoàn thành hợp đồng . Cuối năm, trớc ngày 31/12 kế toán căn cứ vào toàn bộ Giấy đề nghị chuyển tiền đã phát hành để lập hoá đơn kết chuyển toàn bộ doanh thu cho hoạt động dịch vụ trong năm. Tài sản cố định khấu hao. -Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: Theo nguyên tắc lấy nguyên giá trừ khấu hao luỹ kế . -Phơng pháp khấu hao: Theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng cho từng tài sản cố định hoặc nhóm tài sản cố định. -Tỷ lệ khấu hao đợc áp dụng theo tỷ lệ khấu hao đã đăng ký Chi phí lơng : Lơng đợc kiểm soát quản lý theo hệ số lơng cơ bản, các khoản phụ cấp khác theo quy định của công ty. Công tác phí: Nhân viên biên chế phòng nào thì thanh toán công tác phí tại phòng đó, nghiêm cấm thanh toán ở nhiều phòng . Hình thức kế toán áp dụng: Doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ . 1.2.4.3 Hệ thống chứng từ kế toán Thống nhất áp dụng một hệ thống chứng từ trong toàn doanh nghiệp. 10 [...]... của tổng công ty Bu chính Việt Nam, tổng công ty Than Việt Nam, tổng công ty Dệt may Việt Nam, tổng công ty Hóa chất Việt Nam +Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: Công ty khí Công nghiệp Bắc Việt Nam (100% vốn nớc ngoài), Công ty Glass Tech International INC (100% vốn nớc ngoài), công ty liên doanh chế tạo xe máy LiFAN, công ty liên doanh KOLA - Hàn Quốc +Các dự án do chính phủ các nớc các tổ... tích - Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán - Tìm hiểu HTKSNB đánh giá rủi ro kiểm soát - Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện soạn thảo chơng trình kiểm toán 2.1.1.1 Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán: Trong chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 220 về kiểm soát chất lợng của kiểm toán nêu rõ: Công ty kiểm toán cần phải đánh giá khách hàng trong tơng lai phải thờng... vừa nhỏ SMITH STIFFTING CHLB Đức, Dự án hỗ trợ đổi mới doanh nghiệp, Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc nhóm các tổ chức Nhật Bản, Dự án học bổng ICCO 16 Phần II: đặc điểm tổ chức công tác kiểm toáncông ty kiểm toán định giá việt nam 2.1.Quy trình kiểm toán chung 2.1.1 Lập kế hoạch thiết kế phơng pháp kiểm toán: Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300, kế hoạch kiểm toán. .. mực kiểm toán quốc tế đợc chấp nhận tại Việt Nam các quy chế kiểm toán độc lập hiện hành ở Việt Nam Công việc kiểm toán bao gồm kiểm tra trên cở sở chọn mẫu các ghi chép kế toán, những bằng chứng liên quan đến các số liệu, thông tin đợc trình bày trên báo cáo tài chính Công ty cũng đồng thời đánh giá những kế hoạch quyết định trọng yếu của Ban giám đốc trong quá trình lập Báo cáo tài chính và. .. đầu t công trình xây dựng cơ bản hoàn thành theo đúng qui định của nhà nớc Khi cần thiết, kiểm toán viên sẽ phối hợp cùng khách hàng giải trình, bảo vệ báo cáo quyết toán trớc cơ quan đơn vị có thẩm quyền Các dịch vụ chính của kiểm toán xây dựng cơ bản: Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t XDCB hình thành của các công trình, dự án Kiểm toán xác định giá trị quyết toán công trình Kiểm toán báo... tài chính nghĩa vụ cung cấp thông tin kể cả những thay đổi từ lần kiểm toán trớc Còn đối với khách hàng cũ, hàng năm sau khi tiến hành kiểm toán, Công ty đã nhanh chóng cập nhật thông tin để đánh giá lại về khách hàng, từ đó quyết định có tiếp tục kiểm toán hay không? Bên cạnh việc đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, Công ty còn lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán lập Hợp đồng kiểm toán 2.1.1.2... những chênh lệch kiểm toán không đợc sửa đổi, KTV lập một bảng tóm tắt những trọng yếu của những chênh lệch này xem xét khả năng ảnh hởng của chúng đến BCTC 2.1.3 Hoàn thành kiểm toán công bố báo cáo kiểm toán 35 2.1.3.1 Chuẩn bị hoàn thành kiểm toán * Soát xét Báo cáo kiểm toán - Soát xét việc trình bày Báo cáo kiểm toán - Soát xét nội dung Báo cáo kiểm toán - Soát xét hồ sơ kiểm toán - Soát xét... trợ lý kiểm toán trong nhóm sự tham gia của các kiểm toán viên khác hoặc các chuyên gia khác 2.1.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 32 Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phơng pháp kỹ thuật kiểm toán thích hợp tơng ứng với đối tợng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán Căn cứ vào kết quả đánh giá độ tin cậy của HTKSNB ở các cấp độ khác nhau, kiểm toán viên có thể quy định. .. chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 167/2000/QĐ_BTC ngày 25/10/2000 Quy định nộp báo cáo: Hàng tháng phải nộp báo cáo cho Tổng Giám Đốc công ty kiểm tra ký duyệt Báo cáo năm trớc khi gửi cho cơ quan nhà nớc phải đợc kiểm toán nội bộ 1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty 1.3.1 Dich vụ công ty cung cấp cho khách hàng 1.3.1.1 Dịch vụ Kiểm toán thuế Công việc kiểm toán Báo... dự án Kiểm toán xác định giá trị tuyệt đối quyết toán vốn đầu t theo thông t số 12/2000/TT-BKH của Bộ kế hoạch Đầu t ngày 15/9/2000 hớng dẫn hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 1.3.1.3 Dịch vụ Kiểm toán dự án Kiểm toán độc lập các dự án Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm soát tính tuân thủ của dự án Hớng dẫn quản lý dự án 1.3.1.4 Dịch vụ định giá tài sản Trong nền kinh tế Việt Nam hiện . về công ty Kiểm toán và định giá Việt Nam. Phần II: Khái quát về tổ chức công tác kiểm toán tại công ty Kiểm toán và định giá Việt Nam. Phần III: Đánh giá. về công ty Kiểm toán định giá Việt Nam. 2 Phần I: Khái quát về công ty Kiểm toán và định giá Việt Nam. 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty kiểm

Ngày đăng: 02/03/2014, 01:03

Hình ảnh liên quan

1.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh trong nhu8ững năm gần đây: - hoàn thiện công tác kiểm toán và định giá tại công ty kiểm toán và định giá việt nam

1.1.4.

Tình hình sản xuất kinh doanh trong nhu8ững năm gần đây: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.1. Cơ cấu tổ chức của cơng ty kiểm tốn và định giá Việt Nam. - hoàn thiện công tác kiểm toán và định giá tại công ty kiểm toán và định giá việt nam

Bảng 1.1..

Cơ cấu tổ chức của cơng ty kiểm tốn và định giá Việt Nam Xem tại trang 6 của tài liệu.
+ So sánh, đối chiếu giữa Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh  và phân tích sốt xét doanh thu và chi  phí - hoàn thiện công tác kiểm toán và định giá tại công ty kiểm toán và định giá việt nam

o.

sánh, đối chiếu giữa Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh và phân tích sốt xét doanh thu và chi phí Xem tại trang 20 của tài liệu.
+ Đánh giá khái quát tình hình hoạt động của DN (mẫu kèm theo) - hoàn thiện công tác kiểm toán và định giá tại công ty kiểm toán và định giá việt nam

nh.

giá khái quát tình hình hoạt động của DN (mẫu kèm theo) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng soát xét HTKT: - hoàn thiện công tác kiểm toán và định giá tại công ty kiểm toán và định giá việt nam

Bảng so.

át xét HTKT: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Với những chênh lệch kiểm tốn khơng đợc sửa đổi, KTV lập một bảng tóm tắt những trọng yếu của những chênh lệch này và xem xét khả năng ảnh hởng của chúng  đến BCTC - hoàn thiện công tác kiểm toán và định giá tại công ty kiểm toán và định giá việt nam

i.

những chênh lệch kiểm tốn khơng đợc sửa đổi, KTV lập một bảng tóm tắt những trọng yếu của những chênh lệch này và xem xét khả năng ảnh hởng của chúng đến BCTC Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.1.2.4. Đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết: - hoàn thiện công tác kiểm toán và định giá tại công ty kiểm toán và định giá việt nam

2.1.2.4..

Đánh giá kết quả kiểm tra chi tiết: Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Soát xét về tình hình, hình thức ghi sổ - Soát xét nội dung hồ sơ và giấy tờ làm việc - Quản lý kiểm toán - hoàn thiện công tác kiểm toán và định giá tại công ty kiểm toán và định giá việt nam

o.

át xét về tình hình, hình thức ghi sổ - Soát xét nội dung hồ sơ và giấy tờ làm việc - Quản lý kiểm toán Xem tại trang 36 của tài liệu.
1 Lập bảng tổng hợp về biến động của VAT phải trả - hoàn thiện công tác kiểm toán và định giá tại công ty kiểm toán và định giá việt nam

1.

Lập bảng tổng hợp về biến động của VAT phải trả Xem tại trang 39 của tài liệu.
8 Lập bảng tính thuế VAT cho cả năm, sau đó đối chiếu với sổ thuế phải trả mà cơng ty đã tính và đã  hạch toán. - hoàn thiện công tác kiểm toán và định giá tại công ty kiểm toán và định giá việt nam

8.

Lập bảng tính thuế VAT cho cả năm, sau đó đối chiếu với sổ thuế phải trả mà cơng ty đã tính và đã hạch toán Xem tại trang 41 của tài liệu.
1 Lập bảng tổng hợp về biến động của TK thuế thu nhập doanh nghiệp phải trả từ đầu năm đến cuối  năm (chi tiết từng nghiệp vụ) - hoàn thiện công tác kiểm toán và định giá tại công ty kiểm toán và định giá việt nam

1.

Lập bảng tổng hợp về biến động của TK thuế thu nhập doanh nghiệp phải trả từ đầu năm đến cuối năm (chi tiết từng nghiệp vụ) Xem tại trang 44 của tài liệu.
3 Lập bảng tính thuế độc lập, sau đó đối chiếu với số thuế cơng ty đã tạm tính: - hoàn thiện công tác kiểm toán và định giá tại công ty kiểm toán và định giá việt nam

3.

Lập bảng tính thuế độc lập, sau đó đối chiếu với số thuế cơng ty đã tạm tính: Xem tại trang 45 của tài liệu.
1 Lập bảng tổng hợp về sự biến động của TK thuế nhập khẩu phải trả của các tháng trong năm - hoàn thiện công tác kiểm toán và định giá tại công ty kiểm toán và định giá việt nam

1.

Lập bảng tổng hợp về sự biến động của TK thuế nhập khẩu phải trả của các tháng trong năm Xem tại trang 47 của tài liệu.
1 Lập bảng tổng hợp về sự biến động của thuế thu nhập cá nhân phải trả của các tháng trong năm - hoàn thiện công tác kiểm toán và định giá tại công ty kiểm toán và định giá việt nam

1.

Lập bảng tổng hợp về sự biến động của thuế thu nhập cá nhân phải trả của các tháng trong năm Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương trình kiểm toán tài khoản thuế 010

  • I

  • Kiểm tra hệ thống kiểm soát

  • II

  • Phân tích soát xét

    • III

    • Kiểm tra chi tiết

    • Kiểm tra thuế VAT đầu ra

    • Kiểm tra thuế VAT đầu vào

    • Lập bảng tổng hợp về biến động của thuế VAT đầu vào theo từng tháng. Phân tích sự biến động giữa các tháng so với chi phí.

    • Đối chiếu giữa số thuế VAT đầu vào hàng tháng trên Sổ cái với Báo cáo kết quả kinh doanh từng tháng (phần III của Báo cáo tài chính).

    • Đối chiếu giữa nghiệp vụ trên sổ cái với các tờ chi tiết kê khai thuế hàng tháng.

    • Kiểm tra đối chiếu với phần kiểm toán hàng tồn kho, kiểm toán TSCĐ và kiểm toán chi phí; xem xét việc tính thuế có phù hợp với tỷ lệ thuế suất không; đối chiếu với luật thuế và các qui định hiện hành có liên quan để xem có phù hợp không.

    • Đối chiếu với phần kiểm tra tính đúng kỳ của chi phí để tìm ra các khoản chi phí sót hoặc thừa. Nếu là là số lớn thì phải điều chỉnh chi phí và thuế VAT đầu vào.

    • Nếu có vấn đề đang có tranh cãi giữa khách hàng và cơ quan thuế, phải thảo luận với khách hàng và cơ quan thuế về hướng xử lý.

    • Kết luận

    • I

    • Kiểm tra hệ thống kiểm soát

    • II

    • Phân tích soát xét

      • III

      • Kiểm tra chi tiết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan