Giải pháp phát triển gia công xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ ở công ty cổ phần may 2 Hưng Yên

61 923 4
Giải pháp phát triển gia công xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ ở công ty cổ phần may 2 Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dệt may là một trong những ngành được coi là trọng điểm, có tiềm lực phát triển cao trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay. Với những lợi thế của đất nước

Mục lụcDanh mục bảng biểu, sơ đồ .4Lời mở đầu .5CHƯƠNG 1. Khái quát về gia công xuất khẩu 71.1 Quy trình gia công xuất khẩu hàng may mặc 7 1.1.1 Nghiên cứu và tìm đối tác kinh doanh 7 1.1.2 Đàm phán và ký kết hợp đồng gia công xuất khẩu .8 1.1.3 Thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu 91.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc .10 1.2.1 Tỷ giá hối đoái .10 1.2.2 Đặc điểm của doanh nghiệp 10 1.2.3 Đặc điểm thị trường Mỹ đối với hàng may mặc .11 1.2.3.1 Kênh phân phối đối với hàng may mặc của Mỹ .11 1.2.3.2 Chính sách đối với hàng may mặc của Hoa Kỳ 13 1.2.3.3 Rào cản thương mại đối với hàng may mặc của công ty 14 1.2.3.4 Nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng trên thị trường đối với hàng may mặc 16 1.2.3.5 Tình hình xuất nhập khẩu hàng may mặc trên thị trường Mỹ .19 1.2.4 Rào cản thương mại đối với hàng may mặc .22 1.2.5 Quan hệ thương mại Việt - Mỹ .22 1.2.6 Mối quan hệ giữa các bên đối với hàng may mặc xuất nhập khẩu 231.3 Xu hướng và vai trò của hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc .25 1.3.1 Xu hướng đối với hàng may mặc gia công xuất khẩu 25 1.3.2 Vai trò của hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu 25CHƯƠNG 2 Thực trạng quy trình gia công xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ của công ty cổ phần may 2 Hưng Yên 271 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần may 2 Hưng Yên .27 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần may 2 Hưng Yên 27 2.1.2 Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của công ty cổ phần may 2 Hưng Yên 29 2.1.3 Hình thức và mặt hàng gia công xuất khẩu .30 2.1.4 Thị trường xuất khẩu của công ty 30 2.1.5 cấu tổ chức của công ty 312.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh .332.3 Thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ của công ty cổ phần may 2 Hưng Yên .36 2.3.1 Mục tiêu hoạt động của công ty 36 2.3.2 Kết quả kinh doanh của công ty trong thời gian qua .37 2.3.2.1 Mặt hàng xuất khẩu của công ty .37 2.3.2.2 Tài chính của công ty .37 2.3.2.3 Nguồn nhân lực của công ty .39 2.3.2.4 Kỹ thuật và công nghệ .392.4 Đánh giá hoạt động gia công xuất khẩu của công ty cổ phần may 2 Hưng Yên 41 2.4.1 Thực trạng gia công tại công ty 41 2.4.1.1 Thực trạng ký kết hợp đồng gia công tại công ty cổ phần may 2 Hưng Yên 41 2.4.1.2 Quy trình các bước làm hàng gia công sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần may 2 Hưng Yên 43 2.4.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động gia công xuất khẩu vào Mỹ của công ty cổ phần may 2 Hưng Yên .442 2.4.2 Thành tựu đạt được của công ty 45 2.4.3 Hạn chế của công ty .46CHƯƠNG 3 Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 2 Hưng Yên sang thị trường Mỹ 493.2 Phương hướng đẩy mạnh hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 2 Hưng Yên sang thị trường Mỹ trong thời gian tới .49 3.1.1 hội phát triển hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc 49 3.1.2 Phương hướng phát triển của công ty 513.2 Giải pháp phát triển hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 2 Hưng Yên sang thị trường Mỹ 53 3.2.1 Nguồn nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho hoạt động gia công xuất khẩu .53 3.2.2 Tài chính tín dụng của công ty .55 3.2.3 Phát triển nguồn lao động 55 3.2.4 Tham gia tích cực vào sàn giao dịch thương mại điện tử .56 3.2.5 Tích cực nghiên cứu và tìm đối tác kinh doanh mới .56 3.2.6 Nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của doanh nghiệp 57Kết luận .60Tài liệu tham khảo 623 Danh mục bảng biểu, sơ đồBảng 1: Một số số liệu thống kê về Hoa KỳBảng2 : Kim ngạch nhập khẩu một số hàng dệt mayBảng3 : Bảy nhóm hàng may mặc kim ngạch nhập khẩu vào Hoa Kỳ đạt trên 2 tỷ USD năm 2005 Bảng4 : Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hoa Kỳ năm 2005Bảng5 : Các nước xuất khẩu dệt may chính vào Hoa KỳBảng 6: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhBảng7 : Trang thiết bị của công ty cổ phần may 2 Hưng YênSơ đồ 1: sơ đồ tổ chứcSơ đồ2: quy trình sản xuất sản phẩm tại công ty cổ phần may 2 Hưng Yên4 Lời mở đầu Dệt may là một trong những ngành được coi là trọng điểm, tiềm lực phát triển cao trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay. Với những lợi thế của đất nước như vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động và nhiều điều kiện mở rộng thị trường trong và ngoài nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, ngành dệt may đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn như phải cạnh tranh ngang bằng với các cường quốc xuất khẩu lớn như Trung Quốc, ấn Độ, Inđônêxia, Pakixtan, Hàn Quốc Đặc biệt, từ 1/1/2006 thuế xuất nhập khẩu hàng dệt may từ các nước Asean vào Việt Nam sẽ giảm từ 40-50%, hiện nay xuống tối đa còn 5% nên hàng dệt may Việt Nam phải cạnh tranh quyết liệt với hàng nhập từ các nước trong khu vực. Ngành dệt may Nam chủ yếu là gia công xuất khẩu với những ưu thế về nhân lực thì hiện nay không còn là ưu thế nữa bởi hiện nay thị trường các nước Châu phi, Malaixia… cũng nguồn lao động lớn mà giá thuê lao động rẻ hơn Việt Nam đồng thời trình độ lao động thể bằng và cao hơn nước ta. Mặt khác, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam đang còn gặp nhiểu rào cản thương mại các nước nhập khẩu đặc biệt là thị trường Mỹ. Hiện nay, Hoa Kỳ đang áp đặt biện pháp tự vệ với hàng may mặc nhập khẩu Việt Nam gây trở ngại cho hàng mặc của các doanh nghiệp nước ta đặc biệt là khi mà doanh nghiệp chưa hiểu biết rõ về luật pháp của Mỹ. Trước tình hình này, nhận thức được tầm quan trọng của gia công Việt Nam với sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam cùng với sự giúp đỡ của giáo hướng dẫn và công ty cổ phần may 2 Hưng Yên, tôi chọn đề tài “Giải pháp phát 5 triển gia công xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ công ty cổ phần may 2 Hưng Yên” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Chuyên đề được chia làm ba chương:CHƯƠNG 1. Khái quát về gia công xuất khẩuCHƯƠNG 2.Thực trạng quy trình gia công xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ của công ty cổ phần may 2 Hưng YênCHƯƠNG 3. Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 2 Hưng Yên sang thị trường Mỹ.6 CHƯƠNG 1. Khái quát về gia công xuất khẩu “Gia công hàng xuất khẩu là phương thức sản xuất hàng xuất khẩu. Trong đó, người đặt gia công nước ngoài cung cấp: máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hay bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trước. Người nhận gia công trong nước tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng. Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công để nhận tiền công”(kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB thống kê, 11/2002,T99) Gia công xuất khẩu hàng may mặc thực ra là hoạt động gia công trong đó hàng hóa , sản phẩm được gia công hoàn thành là hàng may mặc, cụ thể hơn là quần áo may gia công xuất khẩu, bao gồm 2 bên chủ yếu là bên gia công và bên nhận gia công. Bên nhận gia công thể tự gia công hoặc ký hợp đồng chuyển giao gia công với một doanh nghiệp may khác để trực tiếp gia công sản phẩm. 1.1 Quy trình gia công xuất khẩu hàng may mặc 1.1.1 Nghiên cứu và tìm đối tác kinh doanh Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của một quốc gia luôn chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường khách quan và chủ quan. Những yếu tố này bao gồm các yếu tố chính trị, văn hóa – xã hội, sự biến động của chính sách kinh tế, các quan hệ quốc tế, …. Nghiên cứu giúp cho giảm bớt rủi ro, tránh những sai lầm, làm cho khả năng của doanh nghiệp phù hợp với hội quốc tế;cần thiết cho quyết định thị trường thâm nhập của doanh nghiệp hay đối tác kinh doanh nào lợi và biện pháp nào tốt nhất cho việc tiếp cận đối tác kinh doanh đó để dễ dàng đàm phán đi đến ký hợp đồng xuất khẩu. 7 Đối tác kinh doanh của doanh nghiệp thể là nhà đầu tư, đối tác sản xuất hay là nhà tài trợ cho doanh nghiệp. Hoạt động này bao gồm hai hình thức là thu thập và xử lý thông tin nghiên cứu, trong quá trình tìm hiểu sẽ rất nhiều thông tin gây “nhiễu” thông tin mà doanh nghiệp cần tìm hiểu do đó cần phải xử lý thông tin sao cho hợp lý, chọn lọc. Sau khi đã tìm thấy thông tin cần thiết thì tiếp đó là đánh giá thông tin đó xem thông tin đó tốt hay xấu với doanh nghiệp, nếu tốt thì doanh nghiệp thể tiến hành bước tiếp theo còn xấu thì doanh nghiệp tiến hành hoạt động khắc phục đó hoặc bỏ qua nó không cần tập trung vào tìm hiểu nhiều tránh mất thời gian và kinh phí của doanh nghiệp. 1.1.2 Đàm phán và ký kết hợp đồng gia công xuất khẩu Sau khi doanh nghiệp đã nghiên cứu thị trường mục tiêu của doanh nghiệp và đã xác định được đối tác kinh doanh thì công việc tiếp theo là giao dịch, đàm phán và ký hợp đồng thương mại. Giao dịch kinh doanh nhằm mục đích trao đổi thông tin giữa doanh nghiệp và đối tác đồng thời nhằm mục đích cao hơn là đi tới đàm phán ký hợp đồng thương mại “Đàm phán kinh doanh là sự bàn bạc, thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên để cùng nhau nhất trí hay thỏa hiệp giải quyết những vấn đề về lợi ích liên quan đến các bên kinh doanh”( Giáo trình giao dịch và đàm phán kinh doanh, NXB thống kê, T181). Sau khi tạo được mối quan hệ thì doanh nghiệp tiến hành đàm phán giải quyết các vấn đề liên quan. Bước cuối cùng là đi đến ký hợp đồng. Trong quá trình ký hợp đồng doanh nghiệp cần chú ý tới các vấn đề sau: Thứ nhất là phương thức ký: doanh nghiệp thể ký trực tiếp với đối tác và thực hiện toàn bộ công việc hay một phần công việc rồi chuyển giao cho bên thứ 3 hay công ty chỉ đại diện ký và thu phí hoa hồng từ nhà máy sản xuất trực tiếp8 Thứ hai là nội dung của hợp đồng gồm mục đích ký hợp đồng và các điều khoản đi kèm về thành phẩm, nguyên nhiên vật liệu, giá gia công, thanh toán, giao hàng, kiểm tra, vận chuyển, bảo hiểm,khiếu nại và thanh khoản hợp đồng (nếu có)… 1.1.3 Thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu Sau khi đã ký xong hợp đồng thì doanh nghiệp bắt đầu đi vào thực hiện hợp đồng từ khâu nhận nguyên vật liệu, mẫu hàng từ đối tác để tiến hành gia công sản xuất. Công việc đầu tiên là làm thủ tục hải quan nhận nguyên vật liệu: khi doanh nghiệp đã tiếp nhận hợp đồng gia công thì làm thủ tục khai báo hải quan( thể khai báo theo phương pháp truyền thống nghĩa là đến trực tiếp trụ sở hải quan để đăng ký hoặc khai báo hải quan điện tử), tiếp đó là xuất trình nguyên vật liệu để hải quan kiểm tra cho thông quan. Tiếp đó, doanh nghiệp tiến hành nhận và kiểm tra nguyên vật liệu từ tàu biển hoặc theo đường hàng không. Sau đó, vận chuyển về kho chứa của doanh nghiệp để tiến hành gia công sản phẩm và giao hàng. Tùy vào điều kiện trong hợp đồng doanh nghiệp phải thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm hay không mà tiến hành thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm cho hàng hóa. Khi đến ngày giao hàng, doanh nghiệp và đối tác sẽ tiến hành kiểm tra sản phẩm và làm thủ tục xuất sản phẩm, đóng sản phẩm vào container và giao tới địa điểm đích. Doanh nghiệp thể làm thủ tục thanh toán trước, trong hoặc sau quá trình giao hàng. Để đảm bảo an toàn thì doanh nghiệp thường yêu cầu thanh toán hợp đồng trước khi giao hàng, tuy nhiên với đối tác quen thuộc thì thường thanh toán sau khi giao hàng. 9 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại Bước cuối cùng là thanh khoản hợp đồng gia công1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc 1.2.1 Tỷ giá hối đoái Trong xuất nhập khẩu, vấn đề thanh toán bằng ngoại tệ hay nội tệ luôn được các doanh nghiệp quan tâm, thông thường các doanh nghiệp sẽ chọn đồng ngoại tệ nào ổn định, ít bị biến động để đảm bảo cho giá trị của hợp đồng và ít bị thiệt hại nhất khi mà thị trường tiền tệ thay đổi. Do yêu cầu thanh toán của tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nên thường xuyên phải trao đổi ngoại tệ sao cho việc thanh toán là thuận tiện và an toàn nhất với cả hai bên. Sự chuyển đổi giữa hai đồng tiền với nhau phải dựa trên một tỷ giá gọi là tỷ giá hối đoái. “ tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền chính là giá cả của đồng tiền này tính bằng một số đơn vị đồng tiền kia”( Thanh toán quốc tế, NXB thống kê, năm 2006, T49). Tỷ giá này sẽ bị ảnh hưởng của cung và cầu tiền tệ trên thị trường do vậy doanh nghiệp cần phải chọn tỷ giá sao cho đảm bảo an toàn, tránh rủi ro gây thiệt hại cho hợp đồng. 1.2.2 Đặc điểm của doanh nghiệp Khi nghiên cứu thì điều đầu tiên là cần tìm hiểu để nhận biết xem doanh nghiệp đang những lợi thế gì để phát huy, và những bất lợi gì để thể khắc phục chúng. Tùy vào điều kiện về vốn kinh doanh, trình độ lao động, giá nhân công, công nghệ sản xuất,…mà doanh nghiệp chọn cho mình thị trường nghiên cứu, quy mô sản xuất phù hợp. Với doanh nghiệp vốn lớn, trình độ tay nghề cao, công nghệ sản xuất tiên tiên tiến…thì sẽ lựa chọn phân đoạn thị trường thu nhập cao; còn những doanh nghiệp ít vốn thì lựa chọn đoạn thị trường ngắn hơn. Việt Nam hiện nay, các công ty vừa và nhỏ vẫn chiếm đại đa số do vốn ít, trình 10 [...]... nước ngoài;… 25 CHƯƠNG 2 Thực trạng quy trình gia công xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ của công ty cổ phần may 2 Hưng Yên 2. 1 Tổng quan về công ty cổ phần may 2 Hưng Yên 2. 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần may 2 Hưng Yên Công ty may 2 Hưng Yên ban đầu là một công ty Nhà Nước thuộc Sở Công Nghiệp tỉnh Hưng Yên và được thành lập vào tháng 10 năm 1976 Địa chỉ giao dịch:... 2. 441 20 02 8.744 8.619 2. 993 4.0 32 2. 329 9 52 1.983 1.990 3.199 2. 444 2. 203 33 20 03 11.609 7.941 3 .21 2 3.818 2. 376 2. 484 2. 215 1.939 3.118 2. 507 2. 0 72 2004 14.558 7.793 3.633 3.959 2. 620 2. 720 2. 546 2. 066 3.086 2. 678 2. 198 20 05 22 .405 7 .24 6 4.617 3.607 3.081 2. 881 2. 904 2. 457 2. 844 2. 629 2. 124 Philippines Cộng Các nước khác Tổng cộng 2. 248 39.448 30.7 92 70 .24 0 2. 0 42 41. 528 30.655 72. 183 2. 040 45.330 32. 104... xuất khẩu năm 20 06 là hơn 22 tỷ VND, tăng 22 % so với năm 20 02 là hơn 7 tỷ VND 2. 1.4 Thị trường xuất khẩu của công ty Công ty sau hơn 30 năm hoạt động và phát triển đã liên tục ký hợp đồng với các bạn hàng quen thuộc Với vai trò là công ty may gia công, công ty cổ phần may 2 Hưng Yên luôn đảm nhiệm chữ “tín” với khách hàng, chính vì vậy các quan hệ với bạn hàng luôn được duy trì và ngày càng phát triển. .. mặt hàng gia công xuất khẩu Về hình thức xuất khẩu: thể là gia công xuất khẩu toàn bộ, công ty trực tiếp ký hợp đồng gia công, tự sản xuất từ khâu đầu tới khâu cuối và làm thủ tục xuất khẩu; hay công ty thể chỉ nhận gia công một phần trong công đoạn sản xuất sản phẩm sau đó chuyển giao cho doanh nghiệp khác sản xuất tiếp; hay cũng thể là công ty dịch vụ, chuyên thực hiện ký hợp đồng gia công, ... đồng gia công, là trung gian giữa người thuê gia công và nhà sản xuất trực tiếp, nhân hoa hồng từ hai bên Công ty cổ phần may 2 Hưng Yên là một công ty gia công thuần túy, trực tiếp ký hợp 29 đồng gia công, tự sản xuấtxuất khẩu cho bên thuê gia công ; hình thức thứ hai mà công ty hay sử dụng là thực hiện các hợp đồng gia công chuyển giao cho các nhà máy khác sản xuất tiếp các tỉnh Hải Dương, Nam... nước khác, hoặc các nguyên liệu, phụ liệu phục vụ gia công hàng xuất khẩu 1.3 Xu hướng và vai trò của hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc 1.3.1 Xu hướng đối với hàng may mặc gia công xuất khẩu Ngày nay, do cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, vai trò của gia công hàng may mặc giảm đi, lợi thế về giá lao động rẻ nước ta đã bị thay thế bởi các nước kém phát triển, giá nguyên – nhiên liệu tăng... tự cấp nên công ty chủ yếu may gia công theo chỉ tiêu đặt ra của Nhà Nước Tuy nhiên sau cuộc cải cách kinh tế 1986, nền kinh tế nước ta bắt đầu phát triển, cùng với sự phát triển đó công ty đã mở rộng được thị trường may gia công của mình, tham gia ký kết hợp đồng may gia công với các nước Đông Âu như Tiệp Khắc, Liên Xô cũ, Đức,… mặc dù đã chuyển ra thị trường Đông Âu xuất khẩu nhưng công ty vẫn phải... Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty: do là công ty may gia công nên mặt hàng được công ty nhận gia công xuất khẩu đều theo mùa vụ Vào vụ đông xuân công ty thường nhận các đơn đặt hàng xuất khẩu là quần soóc, áo 3 lớp, áo jilê, áo sơ mi, quần, váy, áo 2 lớp Karl, áo 1 lớp,….vào vụ hè – thu công ty lại nhận các đơn đặt hàng là áo 1 lớp, áo 2 lớp, áo 3 lớp, quần, áo lông vũ, áo jilê Tổng doanh thu xuất. .. tiêu dùng công ty thể được hướng xuất khẩu mặt hàng phù hợp cho công ty và cho cả thị trường Mỹ 18 1 .2. 3.5 Tình hình xuất nhập khẩu hàng may mặc trên thị trường Mỹ Hoa Kỳ là thị trường tiêu dùng và nhập khẩu lớn nhất thế giới về hàng dệt may Theo thống kê của của Uỷ ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ, năm 20 03, tổng trị giá sản phẩm dệt may tiêu thụ Hoa Kỳ (bao gồm xơ, sợi, vải, thảm, hàng dệt trang... Với thị trường Mỹ, đây là một thị trường mà cung về hàng may mặc trong nước vẫn chưa đủ để đáp ứng cầu thiết yếu về của người dân, hầu hết hàng may mặc Hoa Kỳ đều được nhập khẩu từ nước ngoài, đặc biệt là từ thị trường Trung Quốc Hiện nay, hàng Việt Nam được nhập khẩu vào đây chiếm tỷ lệ nhỏ so với hàng may mặc nhập khẩu vào Mỹ bởi một vấn đề lớn là về thương hiệu vẫn chưa có, đa số là hàng may gia . và công ty cổ phần may 2 Hưng Yên, tôi chọn đề tài Giải pháp phát 5 triển gia công xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ ở công ty cổ phần may 2 Hưng. ty. ...................................................513 .2 Giải pháp phát triển hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 2 Hưng Yên sang thị trường Mỹ. .................................................53

Ngày đăng: 29/11/2012, 09:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Kim ngạch nhập khẩu một số hàng dệt may - Giải pháp phát triển gia công xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ ở công ty cổ phần may 2 Hưng Yên

Bảng 2.

Kim ngạch nhập khẩu một số hàng dệt may Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng3 : Bảy nhóm hàng may mặc có kim ngạch nhập khẩu vào Hoa Kỳ đạt trên 2 tỷ USD năm 2005 - Giải pháp phát triển gia công xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ ở công ty cổ phần may 2 Hưng Yên

Bảng 3.

Bảy nhóm hàng may mặc có kim ngạch nhập khẩu vào Hoa Kỳ đạt trên 2 tỷ USD năm 2005 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng5 : Các nước xuất khẩu dệt may chính vào Hoa Kỳ - Giải pháp phát triển gia công xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ ở công ty cổ phần may 2 Hưng Yên

Bảng 5.

Các nước xuất khẩu dệt may chính vào Hoa Kỳ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên chúng ta nhận thấy rằng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2006 là 1.918,219 triệu đồng tăng 57,7% so với lợi nhuận sau thuế của công  ty năm 2005 là 810,831 triệu đồng - Giải pháp phát triển gia công xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ ở công ty cổ phần may 2 Hưng Yên

h.

ìn vào bảng trên chúng ta nhận thấy rằng lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2006 là 1.918,219 triệu đồng tăng 57,7% so với lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2005 là 810,831 triệu đồng Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan